thumbnail

80. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - Sở Hà Tĩnh - Lần 3

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Từ khoá: THPT Quốc gia, Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S):(x+1())2+(y2())2+(z1())2=25\left( S \right) : \left( x + 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 1 \left(\right)\right)^{2} = 25có toạ độ tâm là

A.  

(1;2;1)\left( 1 ; - 2 ; 1 \right).

B.  

(1;2;1)\left( 1 ; - 2 ; - 1 \right)

C.  

(1;2;1)\left( - 1 ; - 2 ; 1 \right)

D.  

(1;2;1)\left( - 1 ; 2 ; 1 \right)

Câu 2: 0.2 điểm

Cho àm số y=f(x)y = f \left( x \right)có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  

Hàm số đạt cực tiểu tại x=2x = - 2.

B.  

Hàm số đạt cực đại tại x=1x = - 1.

C.  

Hàm số đạt cực đại tại x=4x = 4.

D.  

Hàm số đạt cực tiểu tại.x=0x = 0

Câu 3: 0.2 điểm

Từ tập hợp có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số đôi một khác nhau?

A.  

A54A_{5}^{4}.

B.  

3A433 A_{4}^{3}.

C.  

3C433 C_{4}^{3}.

D.  

C54C_{5}^{4}.

Câu 4: 0.2 điểm

Cho 14f(x)dx=2.\int_{1}^{4} f \left( x \right) d x = - 2 . Tính 142f(x)dx\int_{1}^{4} 2 f \left( x \right) d x

A.  

4.

B.  

6.

C.  

−4.

D.  

−6.

Câu 5: 0.2 điểm

Cho aa là số thực dương tùy ý và khác 1. Giá trị của logaa3\log_{a} \sqrt[3]{a} bằng

A.  

13- \dfrac{1}{3}.

B.  

13\dfrac{1}{3}.

C.  

−3.

D.  

3.

Câu 6: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) xác định và liên tục trên R\mathbb{R} có bảng biến thiên như hình vẽ.



Hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) đồng biến trên khoảng

A.  

(1; 1)\left( - 1 ; \textrm{ } 1 \right).

B.  

(; 1)\left( - \infty ; \textrm{ } 1 \right).

C.  

(; 2)\left( - \infty ; \textrm{ } - 2 \right).

D.  

(1; +)\left( - 1 ; \textrm{ } + \infty \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( u_{n} \right)u1=2u_{1} = - 2, u2=4u_{2} = 4. Công bội của cấp số nhân đó là'

A.  

2.

B.  

−6.

C.  

−2.

D.  

6.

Câu 8: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B=12B = 12 và chiều cao h=6h = 6. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A.  

72.

B.  

36.

C.  

18.

D.  

24.

Câu 9: 0.2 điểm

Số phức z=23iz = 2 - 3 i có số phức liên hợp là

A.  

3+2i3 + 2 i.

B.  

23i- 2 - 3 i.

C.  

2+3i- 2 + 3 i.

D.  

2+3i2 + 3 i.

Câu 10: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình 3x+1=93^{x + 1} = 9

A.  

x=1x = 1.

B.  

x=1x = - 1.

C.  

x=2x = 2.

D.  

x=5x = 5.

Câu 11: 0.2 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào sau đây biểu diễn số phức z=1+2iz = - 1 + 2 i

A.  

M(1;2)M \left( 1 ; - 2 \right).

B.  

P(1;2)P \left( - 1 ; - 2 \right).

C.  

N(1;2)N \left( 1 ; 2 \right).

D.  

Q(1;2)Q \left( - 1 ; 2 \right).

Câu 12: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình f(x)=0f \left( x \right) = 0

A.  

3.

B.  

0.

C.  

1.

D.  

2.

Câu 13: 0.2 điểm

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ.

A.  

y=x4+2x2y = - x^{4} + 2 x^{2}.

B.  

y=x32x2y = x^{3} - 2 x^{2}.

C.  

y=x3+2x2y = - x^{3} + 2 x^{2}

D.  

y=x42x2y = x^{4} - 2 x^{2}.

Câu 14: 0.2 điểm

Giá trị của I=12xdxI = \int_{1}^{2} x \text{d} x

A.  

1.

B.  

23\dfrac{2}{3}.

C.  

−1.

D.  

32\dfrac{3}{2}.

Câu 15: 0.2 điểm

Đường thẳng nào sau đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2x2x+1y = \dfrac{2 x - 2}{x + 1}?

A.  

x=1x = 1.

B.  

y=1y = - 1.

C.  

x=1x = - 1.

D.  

y=2y = 2.

Câu 16: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=2ex3f \left( x \right) = 2 e^{x} - 3. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  

f(x)dx=2ex3x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = 2 e^{x} - 3 x + C.

B.  

f(x)dx=2ex1+C\int f \left( x \right) \text{d} x = 2 e^{x - 1} + C.

C.  

f(x)dx=2ex+3x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = 2 e^{x} + 3 x + C.

D.  

f(x)dx=2ex+C\int f \left( x \right) \text{d} x = 2 e^{x} + C.

Câu 17: 0.2 điểm

Thể tích khối nón tròn xoay có đường kính đáy bằng 4 và chiều cao bằng 3 là

A.  

4π.4 \pi .

B.  

48π.48 \pi .

C.  

16π.\text{16}\pi .

D.  

12π.\text{12}\pi .

Câu 18: 0.2 điểm

Số điểm cực trị của hàm số y=x4+3x24y = x^{4} + 3 x^{2} - 4

A.  

3.

B.  

2.

C.  

0.

D.  

1.

Câu 19: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz,O x y z , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng(P): 2xy+z3=0?\left( P \right) : \textrm{ } 2 x - y + z - 3 = 0 ?

A.  

n2=(2;1;1).\overset{\rightarrow}{n_{2}} = \left( 2 ; 1 ; 1 \right) .

B.  

n3=(2;1;1).\overset{\rightarrow}{n_{3}} = \left( 2 ; - 1 ; 1 \right) .

C.  

n4=(2;0;3).\overset{\rightarrow}{n_{4}} = \left( 2 ; 0 ; - 3 \right) .

D.  

n1=(2;1;1).\overset{\rightarrow}{n_{1}} = \left( 2 ; 1 ; - 1 \right) .

Câu 20: 0.2 điểm

Tìm tập xác định của hàm số y=(log)3(x2).y = \left(log\right)_{3} \left( x - 2 \right) .

A.  

D=(2;+).D = \left( 2 ; + \infty \right) .

B.  

D=[2;+).D = \left[ 2 ; + \infty \right) .

C.  

D.  

D=(3;+).D = \left( 3 ; + \infty \right) .

Câu 21: 0.2 điểm

Một tổ có 7 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh từ tổ đó. Xác suất để trong 4 học sinh được chọn luôn có học sinh nam là

A.  

151165\dfrac{151}{165}.

B.  

14165\dfrac{14}{165}.

C.  

329330\dfrac{329}{330}.

D.  

1330\dfrac{1}{330}.

Câu 22: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy là hình vuông cạnh bằng 2\sqrt{2}, cạnh bên SAS A vuông góc với mặt đáy và SA=1S A = 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBS BACA C bằng

A.  

2\sqrt{2}.

B.  

12\dfrac{1}{2}.

C.  

22\dfrac{\sqrt{2}}{2}.

D.  

1.

Câu 23: 0.2 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn điều kiện z+2zˉ=64iz + 2 \bar{z} = 6 - 4 i. Tìm phần ảo của số phức zz

A.  

6.

B.  

2.

C.  

−4.

D.  

4.

Câu 24: 0.2 điểm

Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a4 a. Diện tích xung quanh của hình trụ là

A.  

S=24πa2S = 24 \pi a^{2}.

B.  

S=16πa2S = 16 \pi a^{2}.

C.  

S=8πa2S = 8 \pi a^{2}.

D.  

S=4πa2S = 4 \pi a^{2}.

Câu 25: 0.2 điểm

Hàm số y=x33xy = x^{3} - 3 x có giá trị nhỏ nhất trên [1;3]\left[\right. - 1 ; 3 \left]\right. bằng

A.  

18.

B.  

2.

C.  

-2.

D.  

0.

Câu 26: 0.2 điểm

Hàm số f(x)=x3+3x2+9x+5f \left( x \right) = - x^{3} + 3 x^{2} + 9 x + 5 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(1;3)\left( - 1 ; 3 \right).

B.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

C.  

(;1)\left( - \infty ; - 1 \right).

D.  

(;3)\left( - \infty ; 3 \right).

Câu 27: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B C có đáy là tam giác vuông cân tại C,SA=AC=aC , S A = A C = aSA(ABC)S A \bot \left( A B C \right). Tính khoảng cách từ CC đến (SAB)\left( S A B \right).

A.  

a2a \sqrt{2}.

B.  

a22\dfrac{a \sqrt{2}}{2}.

C.  

a32\dfrac{a \sqrt{3}}{2}.

D.  

aa.

Câu 28: 0.2 điểm

Cho 04f(x)dx=6\int_{0}^{4} f \left( x \right) \text{d} x = 6. Tính tích phân K=02f(2x)dxK = \int_{0}^{2} f \left( 2 x \right) \text{d} x.

A.  

K=6K = 6.

B.  

K=18K = 18.

C.  

K=3K = 3.

D.  

K=12K = 12.

Câu 29: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có tất cả các cạnh đều bằng aa. Gọi MMNN lần lượt là trung điểm của SBS BSA.S A . Số đo của góc giữa hai đường thẳng MNM NCBC B bằng

A.  

6060 \circ.

B.  

9090 \circ.

C.  

4545 \circ.

D.  

3030 \circ.

Câu 30: 0.2 điểm

Với mọi số thực aa dương, a.aa . \sqrt{a} bằng

A.  

a12a^{\dfrac{1}{2}}.

B.  

a52a^{\dfrac{5}{2}}.

C.  

a23a^{\dfrac{2}{3}}.

D.  

a32a^{\dfrac{3}{2}}.

Câu 31: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (log)13x>2\left(log\right)_{\dfrac{1}{3}} x > 2

A.  

( ; 19)\left( - \infty \textrm{ } ; \textrm{ } \dfrac{1}{9} \right).

B.  

(0 ; 19)\left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } \dfrac{1}{9} \right).

C.  

(9 ; +)\left( 9 \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

D.  

(19 ; +)\left( \dfrac{1}{9} \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

Câu 32: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng diện tích các miền gạch chéo như hình vẽ là S1=2,S2=3S_{1} = 2 , S_{2} = 3S3=5S_{3} = 5. Tích phân 06f(x).dx\int_{0}^{6} f \left( x \right) . \text{d} x bằng

A.  

−4.

B.  

−3.

C.  

5.

D.  

3.

Câu 33: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho điểm A(1;1;0)A \left( 1 ; 1 ; 0 \right) và mặt phẳng (P):2x+2y+z1=0\left( P \right) : 2 x + 2 y + z - 1 = 0. Mặt phẳng (Q)\left( Q \right) đi qua AA và song song với mặt phẳng (P)\left( P \right) có phương trình là

A.  

(Q):2x+2y+z4=0\left( Q \right) : 2 x + 2 y + z - 4 = 0.

B.  

(Q):2x2y+z=0\left( Q \right) : 2 x - 2 y + z = 0.

C.  

(Q):2x+2yz+1=0\left( Q \right) : 2 x + 2 y - z + 1 = 0.

D.  

(Q):2x+2y+z=0\left( Q \right) : 2 x + 2 y + z = 0.

Câu 34: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) là hàm số đa thức, có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.



Hàm số y=f(x1)y = f \left( x - 1 \right) đạt cực tiểu tại điểm

A.  

x=1x = - 1.

B.  

x=0x = 0.

C.  

x=2x = - 2.

D.  

x=1x = 1.

Câu 35: 0.2 điểm

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2x.f \left( x \right) = sin2 x .

A.  

f(x)dx=12cos2x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = - \dfrac{1}{2} cos2 x + C.

B.  

f(x)dx=cos2x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = cos2 x + C.

C.  

f(x)dx=12cos2x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = \dfrac{1}{2} cos2 x + C.

D.  

f(x)dx=cos2x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = - cos2 x + C.

Câu 36: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số f(x)=(x2+10x1)3f \left( x \right) = \left( - x^{2} + 10 x - 1 \right)^{\sqrt{3}} chứa bao nhiêu số nguyên?

A.  

9.

B.  

5.

C.  

6.

D.  

11.

Câu 37: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=(x2)3(x+3),  xR.f^{'} \left( x \right) = \left( x - 2 \right)^{3} \left( x + 3 \right) , \textrm{ }\textrm{ } \forall x \in \mathbb{R} . Hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

B.  

(;3)\left( - \infty ; - 3 \right).

C.  

(;2)\left( - \infty ; 2 \right).

D.  

(3;2)\left( - 3 ; 2 \right).

Câu 38: 0.2 điểm

Một nhóm học sinh gồm 7 bạn nam và 4 bạn nữ đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác suất để có đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau là

A.  

611\dfrac{6}{11}.

B.  

2755\dfrac{27}{55}.

C.  

2855\dfrac{28}{55}.

D.  

211\dfrac{2}{11}.

Câu 39: 0.2 điểm

Một bông hoa tai bằng vàng có dạng xích nối như hình vẽ. Biết phía trên là hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông cạnh 1  cm1 \textrm{ }\textrm{ } c m. Phía dưới là 3 quả cầu nối tiếp nhau sao cho đường kính của chúng và chiều cao hình trụ tạo thành cấp số nhân với công bội q=2q = 2. (Giả sử phần dây nối có thể tích không đáng kể). Tính thể tích bông hoa tai?

A.  

117112π    ((cm)3)\dfrac{1171}{12} \pi \textrm{ }\textrm{ }\textrm{ }\textrm{ } \left( \left(\text{cm}\right)^{\text{3}} \right).

B.  

116912π    ((cm)3)\dfrac{1169}{12} \pi \textrm{ }\textrm{ }\textrm{ }\textrm{ } \left( \left(\text{cm}\right)^{\text{3}} \right).

C.  

116812π    ((cm)3)\dfrac{1168}{12} \pi \textrm{ }\textrm{ }\textrm{ }\textrm{ } \left( \left(\text{cm}\right)^{\text{3}} \right).

D.  

121312π    ((cm)3)\dfrac{1213}{12} \pi \textrm{ }\textrm{ }\textrm{ }\textrm{ } \left( \left(\text{cm}\right)^{\text{3}} \right).

Câu 40: 0.2 điểm

Cho các số phức z1z_{1}; z2z_{2} (z21z_{2} \neq 1) thỏa mãn ; z2+1z21\dfrac{z_{2} + 1}{z_{2} - 1} là số thuần ảo và (z1)2z2z1(z2)2=2\left(z_{1}\right)^{2} z_{2} - z_{1} \left(z_{2}\right)^{2} = \sqrt{2}. Gọi AA, BB, CC lần lượt là điểm biểu diễn hình học của z1z_{1}; z2z_{2}; 3z1+2z23 z_{1} + 2 z_{2} trên mặt phẳng tọa độ. Tính diện tích của tam giác ABCA B C.

A.  

2.

B.  

6.

C.  

32\dfrac{3}{2}.

D.  

12\dfrac{1}{2}.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho phương trình [(log)3(x2x2)+(log)134](4xm)=0  (1)\left[ \left(log\right)_{3} \left(\right. x^{2} - x - 2 \right) + \left(log\right)_{\dfrac{1}{3}} 4 \left] \left(\right. 4^{x} - m \right) = 0 \textrm{ }\textrm{ } \left( 1 \right). Tìm số các giá trị nguyên của m[1;100]m \in \left[\right. 1 ; 100 \left]\right. để phương trình (1)\left( 1 \right) có đúng ba nghiệm phân biệt.

A.  

84.

B.  

81.

C.  

83.

D.  

82.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hàm số . Khi đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều thì giá trị của tham số mm thuộc khoảng nào sau đây.

A.  

(1;0)\left( - 1 ; 0 \right).

B.  

(1;2)\left( 1 ; 2 \right).

C.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

D.  

(2;1)\left( - 2 ; - 1 \right).

Câu 43: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho mặt cầu (S):(x1)2+(y2)2+(z3)2=9\left( S \right) : \left( x - 1 \right)^{2} + \left( y - 2 \right)^{2} + \left( z - 3 \right)^{2} = 9 và điểm A(0;1;2)A \left( 0 ; 1 ; - 2 \right). Từ AA kẻ các tiếp tuyến đến (S)\left( S \right) với các tiếp điểm thuộc đường tròn (C1)\left( C_{1} \right). Từ điểm MM nằm ngoài (S)\left( S \right) và nằm trong mặt phẳng chứa đường tròn (C1)\left( C_{1} \right), kẻ các tiếp tuyến đến (S)\left( S \right) với các tiếp điểm thuộc đường tròn (C2)\left( C_{2} \right). Biết rằng nếu (C1)\left( C_{1} \right)(C2)\left( C_{2} \right) có cùng bán kính thì MM luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính rr của đường tròn đó bằng?

A.  

r=36r = 3 \sqrt{6}.

B.  

r=26r = 2 \sqrt{6}.

C.  

r=32r = 3 \sqrt{2}.

D.  

r=10r = \sqrt{10}.

Câu 44: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm, liên tục trên và thỏa mãn . Tích phân I=02f(x)dxI = \int_{0}^{2} f \left( x \right) d x bằng

A.  

−4.

B.  

−2.

C.  

2.

D.  

4.

Câu 45: 0.2 điểm

Cho hàm số đa thức y=f(x)y = f \left( x \right)f(x)=x3+ax2+bx+1f^{'} \left( x \right) = x^{3} + a x^{2} + b x + 1, với xR\forall x \in \mathbb{R}. Biết rằng hàm số g(x)=f(x)23x312x2+x+1g \left( x \right) = f \left( x \right) - \dfrac{2}{3} x^{3} - \dfrac{1}{2} x^{2} + x + 1 đồng biến trên khoảng (0; +)\left( 0 ; \textrm{ } + \infty \right) và hàm số h(x)=6f(x)3x42x3+9x212x+1h \left( x \right) = 6 f \left( x \right) - 3 x^{4} - 2 x^{3} + 9 x^{2} - 12 x + 1 nghịch biến trên khoảng (0; +)\left( 0 ; \textrm{ } + \infty \right). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) tại điểm có hoành độ x=2x = - 2, biết tiếp tuyến đi qua điểm M(0; 1)M \left( 0 ; \textrm{ } - 1 \right)?

A.  

y=3x1y = - 3 x - 1.

B.  

y=3x1y = 3 x - 1.

C.  

y=5x1y = - 5 x - 1.

D.  

y=5x1y = 5 x - 1.

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'} có đáy ABCDA B C D là hình chữ nhật với AB=2a, AC=4aA B = 2 a , \textrm{ } A C = 4 aAA=AB=ACA^{'} A = A^{'} B = A^{'} C. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (AAC)\left( A^{'} A C \right)(DAC)\left( D A^{'} C^{'} \right) bằng 4545 \circ, tính thể tích khối lăng trụ ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'}.

A.  

6a336 a^{3} \sqrt{3}.

B.  

4a334 a^{3} \sqrt{3}.

C.  

8a338 a^{3} \sqrt{3}.

D.  

12a312 a^{3}.

Câu 47: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho hình chóp S.ABCDS . A B C DA(0 ; 0 ; 0)A \left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right), B(2 ; 0 ; 0)B \left( 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right), C(2 ; 2 ; 0)C \left( 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right), D(0 ; 2 ; 0)D \left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right), S(0 ; 0 ; 2)S \left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \right). Gọi GG là trọng tâm tam giác SBDS B D, MM là điểm thuộc miền trong tứ giác ABCDA B C D sao cho tia MGM G cắt mặt bên SABS A B của hình chóp tại NN. Khi biểu thức Q=MGNG+NGMGQ = \dfrac{M G}{N G} + \dfrac{N G}{M G} đạt giá trị nhỏ nhất thì điểm MM chạy trên một đoạn thẳng, đường thẳng chứa đoạn thẳng đó đi qua điểm nào sau đây?

A.  

(1 ; 23 ; 0)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } \dfrac{2}{3} \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

B.  

(2 ; 1 ; 0)\left( 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

C.  

(3 ; 43 ; 0)\left( 3 \textrm{ } ; \textrm{ } \dfrac{4}{3} \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

D.  

(1 ; 53 ; 0)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } \dfrac{5}{3} \textrm{ } ; \text{ } 0 \right).

Câu 48: 0.2 điểm

Cho các số thực xx; yy thỏa mãn:
(log)5[x2+(y+1)2]+(log)3(x2+y2)(log)3[x256+(y+8)2]+(log)5(2y+1)\left(log\right)_{5} \left[ x^{2} + \left(\right. y + 1 \right)^{2} \left] + \left(log\right)_{3} \left(\right. x^{2} + y^{2} \right) \leq \left(log\right)_{3} \left[ x^{2} - 56 + \left(\right. y + 8 \right)^{2} \left] + \left(log\right)_{5} \left(\right. 2 y + 1 \right).
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=x+yP = x + y.

A.  

4+2104 + 2 \sqrt{10}.

B.  

4.

C.  

2+2102 + 2 \sqrt{10}.

D.  

4+54 + \sqrt{5}.

Câu 49: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên khoảng (0;+)\left( 0 ; + \infty \right) thỏa mãn f(x)=f(x)xlnx+3x2lnxf^{'} \left( x \right) = \dfrac{f \left( x \right)}{x ln x} + 3 x^{2} ln xf(e)=e3f \left( e \right) = e^{3}. Tích phân ee2f(x)x4dx\int_{e}^{e^{2}} \dfrac{f \left( x \right)}{x^{4}} \text{d} x bằng

A.  

32\dfrac{3}{2}.

B.  

2.

C.  

12\dfrac{1}{2}.

D.  

52\dfrac{5}{2}.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho các số phức z1, z2z_{1} , \textrm{ } z_{2} thỏa mãn ; z2+2=z2+2i\left|\right. z_{2} + 2 \left|\right. = \left|\right. z_{2} + 2 i \left|\right., biết rằng z1z21+2i\dfrac{z_{1} - z_{2}}{1 + 2 i} là số thực. Gọi M, mM , \textrm{ } m là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của z1z2\left|\right. z_{1} - z_{2} \left|\right.. Khi đó M+mM + m thuộc khoảng nào sau đây?

A.  

(9;10)\left( 9 ; 10 \right).

B.  

(10;11)\left( 10 ; 11 \right).

C.  

(7;8)\left( 7 ; 8 \right).

D.  

(8;9)\left( 8 ; 9 \right).

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
80. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Cụm 7 trường THPT Hải Dương (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 40 phút

3,521 lượt xem 1,883 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
80. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Kỳ Anh - Hà Tĩnh. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

5,870 lượt xem 3,136 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Vật Lý Sở Thanh Hóa.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

1,084 lượt xem 560 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!