thumbnail

Đề Ôn Luyện Thi Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (CNXHKH) - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (NEU) Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết

Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXHKH) là môn học quan trọng tại Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU), giúp sinh viên hiểu sâu sắc về cơ sở lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội. Đề ôn luyện thi miễn phí, kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên củng cố kiến thức, nắm vững các nguyên lý và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Tài liệu được biên soạn bám sát chương trình giảng dạy, phù hợp cho cả việc học tập và nghiên cứu.

Từ khoá: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH Đại Học Kinh Tế Quốc Dân NEU Lý Luận Chính Trị Đề Thi Miễn Phí Đáp Án Chi Tiết Ôn Luyện Thi Đề Ôn Tập Kinh Tế Chính Trị Học Tập CNXHKH Triết Học Marx

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 2: 1 điểm
Năm 1831, khẩu hiệu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nhà máy dệt Lion là gì?
A.  
Cộng hòa hay là chết.
B.  
Sống có việc làm hay chết trong đấu tranh.
C.  
Dân chủ và công bằng xã hội.
D.  
Bình đẳng, tự do
Câu 3: 1 điểm
Tiền đề khoa học tự nhiên nào trong thế kỷ XIX, tạo cơ sở hình thành thế giới quan duy vật Maxit?
A.  
Thuyết tế bào.
B.  
Thuyết tiến hóa.
C.  
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
D.  
Cả ba phương án trên.
Câu 4: 1 điểm
Một trong những đại biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XIX là ai? A. Ph. Hêghen.
A.  
L.Phơibắc.
B.  
A.Smith.
C.  
S.Phuriê.
Câu 5: 1 điểm
Một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác là gì?
A.  
Lý giải sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.
B.  
Học thuyết về giá trị thặng dư.
C.  
Lý giải sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D.  
Chỉ rõ tính lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
Câu 6: 1 điểm
Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A.  
Gia đình thần thánh.
B.  
Phê pháp triết học pháp quyền của Hêghen.
C.  
Tuyên ngôn Đảng cộng sản.
D.  
Bộ “Tư bản”
Câu 7: 1 điểm
Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là gì?
A.  
Nghiên cứu những quy luật kinh tế của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
B.  
Nghiên cứu những quy luật văn hóa – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
C.  
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
D.  
Nghiên cứu những quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Câu 8: 1 điểm
Phương pháp nghiên cứu có tính chất đặc thù của CNXHKH là gì?
A.  
Phương pháp kết hợp tính đảng, tính khoa học.
B.  
Phương pháp duy vật biện chứng.
C.  
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
D.  
Phương pháp so sánh.
Câu 9: 1 điểm
Chọn phương án đúng về một trong những phương pháp nghiên cứu của CNXHKH?
A.  
Phương pháp kết hợp logic và lịch sử.
B.  
Phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn.
C.  
Phương pháp biện chứng.
D.  
Phương pháp xã hội học.
Câu 10: 1 điểm
Tác phẩm “Chống Đuy rinh” của Ăngghen ra đời trong thời kỳ nào?
A.  
Thời kỳ 1844 – 1848.
B.  
Thời kỳ 1848 – Công xã Paris.
C.  
Thời kỳ sau Công xã Paris đến 1895.
D.  
Thời kỳ 1895 – 1894.
Câu 11: 1 điểm
Lênin khái quát quan điểm: cách mạng vô soản có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư bản chưa phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong dây chuyền tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ nào?
A.  
Thời kỳ Trước cách mạng Tháng Mười Nga.
B.  
Thời kỳ cách mạng Tháng Mười Nga.
C.  
Thời kỳ 1918 – 1921.
D.  
Thời kỳ 1921 – 1924. .
Câu 12: 1 điểm
Một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác là gì?
A.  
Lý giải sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.
B.  
Lý giải sự nghiệp giải phóng dân tộc.
C.  
Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
D.  
Chỉ rõ tính lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Câu 13: 1 điểm
Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của Mác: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là…”
A.  
Sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp.
B.  
Sản phẩm của chủ nghĩa tư bản.
C.  
Sản phẩm của phương thức sản xuất tư bản.
D.  
Sản phẩm của quan hệ sản xuất tư bản.
Câu 14: 1 điểm
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản là gì?
A.  
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
B.  
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân lao động.
C.  
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản.
D.  
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Câu 15: 1 điểm
Mâu thuẫn cơ bản về chính trị - xã hội trong chủ nghĩa tư bản là gì?
A.  
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
B.  
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân lao động.
C.  
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản.
D.  
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Câu 16: 1 điểm
Một trong những đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A.  
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B.  
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là củng cố quyền lực của giai cấp công nhân.
C.  
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhân này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để chế độ tư hưu về tư liệu sản xuất.
D.  
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
Câu 17: 1 điểm
Đâu là một trong những đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? A. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A.  
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là củng cố quyền lực của giai cấp công nhân.
B.  
Việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề để cải tạo toàn diện, sâu sắc và triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.
C.  
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
Câu 18: 1 điểm
Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử?
A.  
Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân.
B.  
Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân.
C.  
Sự phát triển của nền đại công nghiệp.
D.  
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Câu 19: 1 điểm
Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử?
A.  
Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân.
B.  
Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân.
C.  
Sự phát triển của nền đại công nghiệp.
D.  
Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
Câu 20: 1 điểm
Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử?
A.  
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội khác.
B.  
Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân.
C.  
Sự phát triển của nền đại công nghiệp.
D.  
Sự khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản.
Câu 21: 1 điểm
Nhân tố quyết định để giai cấp công nhân hoàn thành vai trò lịch sử của mình là gì?
A.  
Sự phát triển về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân.
B.  
Sự đoàn kết giai cấp công nhân với giai cấp nông dân.
C.  
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
D.  
Sự suy yếu toàn diện của chủ nghĩa tư bản.
Câu 22: 1 điểm
Đâu là một trong những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam?
A.  
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp hiện đại.
B.  
Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
C.  
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên tiến.
D.  
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp có bản chất quốc tế.
Câu 23: 1 điểm
Đâu là một trong những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam?
A.  
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp hiện đại.
B.  
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản.
C.  
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên tiến.
D.  
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp có bản chất quốc tế.
Câu 24: 1 điểm
Đâu là điều kiện khách quan quy định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân? A. Do Đảng cộng sản lãnh đạo.
A.  
Do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân quy định.
B.  
Do sự phát triển của giai cấp công nhân quy định.
C.  
Do sự suy yếu của chủ nghĩa tư bản quy định.
Câu 25: 1 điểm
Đâu là điều kiện khách quan quy định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân?
A.  
Do Đảng cộng sản lãnh đạo.
B.  
Do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định.
C.  
Do sự phát triển của giai cấp công nhân quy định.
D.  
Do sự suy yếu của chủ nghĩa tư bản quy định.
E.  
Do sự suy yếu của chủ nghĩa tư bản quy định.
Câu 26: 1 điểm
Học thuyết nào của Mác – Ăngghen chỉ ra quy luật vận động của xã hội, chỉ ra phương pháp khoa học để giải thích lịch sử?
A.  
Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội.
B.  
Học thuyết về giá trị thặng dư.
C.  
Học thuyết về đấu tranh giai cấp.
D.  
Học thuyết về đấu tranh dân tộc.
Câu 27: 1 điểm
Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
A.  
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
B.  
Chủ nghĩa xã hội gắn với khoa học công nghệ hiện đại.
C.  
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
D.  
Chủ nghĩa xã hội gắn với nhà nước pháp quyền.
Câu 28: 1 điểm
Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
A.  
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
B.  
Chủ nghĩa xã hội gắn với khoa học công nghệ hiện đại.
C.  
Chủ nghĩa xã hội gắn với nhà nước pháp quyền.
D.  
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 29: 1 điểm
Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
A.  
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
B.  
Chủ nghĩa xã hội gắn với khoa học công nghệ hiện đại.
C.  
Chủ nghĩa xã hội gắn với nhà nước pháp quyền.
D.  
Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
Câu 30: 1 điểm
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, có mấy loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
A.  
1 loại hình.
B.  
2 loại hình.
C.  
3 loại hình.
D.  
4 loại hình.
Câu 31: 1 điểm
Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
A.  
Chủ nghĩa xã hội gắn với khoa học công nghệ hiện đại.
B.  
Chủ nghĩa xã hội gắn với nhà nước pháp quyền.
C.  
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 32: 1 điểm
Dân chủ là gì?
A.  
Dân chủ là việc phát huy vai trò, năng lực của nhân dân.
B.  
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước.
C.  
Dân chủ là một phạm trù đạo đức.
D.  
Dân chủ là một phạm trù văn hóa.
Câu 33: 1 điểm
Dân chủ là gì? Chọn phương án đúng.
A.  
Dân chủ là phát triển kinh tế - xã hội.
B.  
Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước.
C.  
Dân chủ là một phạm trù đạo đức.
D.  
Dân chủ là một phạm trù văn hóa.
Câu 34: 1 điểm
Đâu là bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN?
A.  
Chế độ tư hữu giữ vai trò chủ đạo.
B.  
Quyền lực chính trị thuộc về nhân dân.
C.  
Chế độ sở hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội, đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên khoa học và công nghệ hiện đai.
D.  
Kinh tế nhiều thành phần.
Câu 35: 1 điểm
Đâu là bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN?
A.  
Chế độ tư hữu giữ vai trò chủ đạo.
B.  
Kinh tế nhiều thành phần.
C.  
Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản đối với toàn xã hội nhằm thực hiện lợi ích của toàn xã hội.
D.  
Chế độ sở hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội, đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên khoa học và công nghệ hiện đai.
Câu 36: 1 điểm
Đâu là bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
A.  
Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
B.  
Nhà nước hình thành là kết quả của cách mạng XHCN.
C.  
Nhà nước dựa trên nên tảng của khối liên minh công – nông – trí thức.
D.  
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật.
Câu 37: 1 điểm
Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta có đặc điểm như thế nào?
A.  
Nhà nước hình thành là kết quả của cách mạng XHCN.
B.  
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
C.  
Nhà nước hoạt động trên nền tảng của khối liên minh công – nông – trí thức.
D.  
Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Câu 38: 1 điểm
Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?
A.  
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các cộng đồng người tồn tại và phát triển trong lịch sử.
B.  
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các tổ chức tồn tại khách quan trong xã hội.
C.  
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội…giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội đó.
D.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp là cơ cấu xã hội được xem xét dựa trên sự tương quan lợi ích giữa các cộng đồng xã hội.
Câu 39: 1 điểm
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào?
A.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp phát triển theo hướng liên minh công – nông – trí thức.
B.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi đa dạng, phức tạp, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
C.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp ngày càng trở nên thuần nhất.
D.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền với sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Câu 40: 1 điểm
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào?
A.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp phát triển theo hướng liên minh công – nông – trí thức.
B.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
C.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp ngày càng trở nên thuần nhất.
D.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền với sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Câu 41: 1 điểm
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào?
A.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến xích lại gần nhau.
B.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp phát triển theo hướng liên minh công – nông – trí thức.
C.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp ngày càng trở nên thuần nhất.
D.  
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền với sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Câu 42: 1 điểm
Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì?
A.  
Là xây dựng dân chủ XHCN, vì lợi ích của nhân dân.
B.  
Là xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
C.  
Là giữ vững lập trường chính trị của giai cấp công nhân, trấn áp với các lực lượng đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
D.  
Là giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với khối liên minh và đối với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 43: 1 điểm
Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì?
A.  
Có chung chế độ chính trị.
B.  
Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế.
C.  
Có chung mục tiêu phát triển.
D.  
Có chung hệ thống pháp luật.
Câu 44: 1 điểm
Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì?
A.  
Có chung chế độ chính trị.
B.  
Có chung mục tiêu phát triển.
C.  
Có chung hệ thống pháp luật.
D.  
Có lãnh thổ chung, ổn định, không chia cắt.
Câu 45: 1 điểm
Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì?
A.  
Có chung chế độ chính trị.
B.  
Có chung mục tiêu phát triển.
C.  
Có ngôn ngữ chung của quốc gia.
D.  
Có chung hệ thống pháp luật C
Câu 46: 1 điểm
Xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc là gì?
A.  
Các dân tộc phát triển hướng tới bình đẳng, tự do.
B.  
Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập.
C.  
Cộng đồng dân cư ngày càng gắn bó với nhau về lơi ích kinh tế, chính trị.
D.  
Các dân tộc ngày càng bình đẳng.
Câu 47: 1 điểm
Một trong những nội dung của Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
A.  
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
B.  
Các dân tộc đều chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
C.  
Các dân tộc hoàn toàn tự do.
D.  
Các dân tộc đoàn kết, hữu nghị, hợp tác.
Câu 48: 1 điểm
Bản chất tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
A.  
Tôn giáo là một hệ giá trị xã hội.
B.  
Tôn giáo là khát vọng của con người.
C.  
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan.
D.  
Tôn giáo là lý tưởng xã hội về một xã hội, ở đó, con người được hưởng hạnh phúc, tự do.
Câu 49: 1 điểm
Nội dung nào biểu hiện tính chất lịch sử của tôn giáo?
A.  
Tôn giáo là nhu cầu của con người.
B.  
Tôn giáo có sự hình thành, phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
C.  
Tôn giáo là một hiện tượng phổ biến ở tất cả các dân tộc.
D.  
Tôn giáo là khát vọng tự do, hạnh phúc của con người.
Câu 50: 1 điểm
Nội dung nào biểu hiện tính quần chúng của tôn giáo?
A.  
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục.
B.  
Tôn giáo là nhu cầu văn hóa, tinh thần của con người.
C.  
Tôn giáo là hệ giá trị xã hội.
D.  
Tôn giáo mang tính chính trị - xã hội.
Câu 51: 1 điểm
Một trong những đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam là gì?
A.  
Việt Nam là nơi tập trung của những tôn giáo lớn trên thế giới.
B.  
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo.
C.  
Tôn giáo Việt Nam luôn biến đổi.
D.  
Tôn giáo Việt Nam là hệ giá trị văn hóa cơ bản của dân tộc.
Câu 52: 1 điểm
Gia đình là gì?
A.  
Gia đình là xã hội thu nhỏ.
B.  
Gia đình là hạt nhân của xã hội.
C.  
Gia đình là một cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
D.  
Gia đình là một thiết chế xã hội, sự phát triển của gia đình quyết định sự phát triển tiến bộ của xã hội.
Câu 53: 1 điểm
Một trong những chức năng cơ bản của gia đình là gì?
A.  
Chức năng phát triển văn hóa.
B.  
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục.
C.  
Chức năng tâm lý, xã hội.
D.  
Chức năng quản lý.
Câu 54: 1 điểm
Một trong những chức năng cơ bản của gia đình là gì?
A.  
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng.
B.  
Chức năng tâm lý, xã hội.
C.  
Chứng năng quản lý.
D.  
Chức năng phát triển văn hóa.
Câu 55: 1 điểm
Chế độ hôn nhân tiến bộ là gì?
A.  
Hôn nhân tự nguyện, bình đẳng, tự do.
B.  
Hôn nhân đảm bảo quyền hạnh phúc của con người.
C.  
Hôn nhân tự nguyện, một vợ, một chồng bình đẳng và được bảo đảm về pháp lý.
D.  
Hôn nhân được bảo đảm về pháp luật, tôn trọng tự do hạnh phúc của mỗi cá nhân.
Câu 56: 1 điểm
Một trong những phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A.  
Tôn trọng hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
B.  
Hướng tới xây dựng gia đình hạt nhân.
C.  
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
D.  
Gia đình là tế bào của xã hội.
Câu 57: 1 điểm
Một trong những phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A.  
Tôn trọng hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
B.  
Hướng tới xây dựng gia đình hạt nhân.
C.  
Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng giai cấp ở Việt Nam hiện nay
D.  
Gia đình là tế bào của xã hội.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nayTHPT Quốc giaLịch sử
Hướng dẫn ôn thi môn Lịch Sử, chủ đề Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay. Phù hợp để ôn luyện toàn diện.
Tốt nghiệp THPT;Lịch sử

52 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

282,054 lượt xem 151,865 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 4. Cảm ứng ở sinh vật có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Bộ đề thi chuyên sâu về chủ đề Cảm ứng ở sinh vật, tập trung vào các kiến thức quan trọng và bài tập thực hành. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng làm bài thi môn Sinh học.

32 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

286,704 lượt xem 154,364 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 2. Sinh học vi sinh vật và virus có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Bộ đề ôn luyện về chủ đề Sinh học vi sinh vật và virus, cung cấp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bám sát chương trình lớp 12. Đề thi kèm đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh hiểu sâu về nội dung và cải thiện kỹ năng làm bài thi môn Sinh học.

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

286,231 lượt xem 154,105 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Bộ đề thi chủ đề Sinh thái học, giúp học sinh lớp 12 hệ thống lại kiến thức và rèn luyện các kỹ năng làm bài trắc nghiệm. Đề thi được biên soạn với cấu trúc phù hợp, bám sát chương trình học, kèm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết, hỗ trợ học sinh tự đánh giá và nâng cao trình độ.

140 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

228,100 lượt xem 122,808 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Bộ đề trắc nghiệm chuyên sâu về chủ đề Trao đổi chất và Chuyển hóa năng lượng trong chương trình Sinh học lớp 12. Nội dung bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập vận dụng cao, kèm lời giải và đáp án cụ thể. Đây là tài liệu lý tưởng để học sinh nắm vững kiến thức nền tảng và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

41 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

225,485 lượt xem 121,387 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 5. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Bộ tài liệu trắc nghiệm chi tiết giúp học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Đề thi được xây dựng dựa trên khung chương trình chính thức của Bộ Giáo dục, bao gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao, cùng với đáp án và lời giải chi tiết. Đây là nguồn ôn luyện hiệu quả, giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học. Hướng dẫn phù hợp với học sinh muốn cải thiện điểm số và củng cố kiến thức.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

238,848 lượt xem 128,597 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Tài liệu ôn luyện chuyên sâu về chủ đề Tiến hoá trong chương trình Sinh học lớp 12. Đề thi gồm nhiều dạng câu hỏi lý thuyết và ứng dụng, cung cấp đáp án kèm giải thích chi tiết. Đây là tài liệu phù hợp để học sinh củng cố kiến thức trọng tâm về tiến hoá và rèn luyện kỹ năng làm bài thi nhanh, chính xác.

147 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

225,127 lượt xem 121,198 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Hướng dẫn ôn thi Tốt nghiệp Sinh học 12
Chủ đề 1: SINH HỌC TẾ BÀO
Tốt nghiệp THPT;Sinh học

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

315,957 lượt xem 170,121 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 6. Sinh sản ở sinh vật có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Hướng dẫn ôn thi Tốt nghiệp Sinh học 12
Chủ đề 6. SINH SẢN Ở SINH VẬT
Tốt nghiệp THPT;Sinh học

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

323,947 lượt xem 174,419 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!