thumbnail

Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021

Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.33 điểm

Đường thẳng d:\frac{x}{a} + \frac{y}{b} = 1\), với \(a \ne 0,b \ne 0 đi qua điểm M(-1;6) và tạo với các tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b.

A.  
S = 10
B.  
S = 6
C.  
S=5+773S = \frac{{ - 5 + 7\sqrt 7 }}{3}
D.  
S=743S = - \frac{{74}}{3}
Câu 2: 0.33 điểm

Cho tam giác ABC có A\left( { - 2;7} \right);B\left( {3;5} \right);C\left( {1; - 4} \right)\). Biết rằng trực tâm của tam giác ABC là điểm \(H\left( {\frac{a}{m};\frac{b}{n}} \right)\), với a, b, m, n là các số nguyên dương và \(\frac{a}{m}\), \(\frac{b}{n}\) là các phân số tối giản. Tính \(T = \frac{a}{m} + \frac{b}{n}.

A.  
T=959T = \frac{{95}}{9}
B.  
T=434T = \frac{{43}}{4}
C.  
T=727T = \frac{{72}}{7}
D.  
T=545T = \frac{{54}}{5}
Câu 3: 0.33 điểm

Phương trình tham số của đường thẳng qua M(1;-1), N(4;3) là

A.  
{x=3+ty=4t\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = 4 - t \end{array} \right.
B.  
{x=1+3ty=1+4t\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 3t\\ y = 1 + 4t \end{array} \right.
C.  
{x=33ty=43t\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 3t\\ y = 4 - 3t \end{array} \right.
D.  
{x=1+3ty=1+4t\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 3t\\ y = - 1 + 4t \end{array} \right.
Câu 4: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP vuông tại M. Biết điểm M(2;1), N(3;-2) và P là điểm nằm trên trục Oy. Tính diện tích tam giác MNP.

A.  
103\frac{{10}}{3}
B.  
53\frac{{5}}{3}
C.  
163\frac{{16}}{3}
D.  
203\frac{{20}}{3}
Câu 5: 0.33 điểm

Cho hai đường thẳng d và d' biết d: 2x + y - 8 = 0 và {d^\prime }:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 1 + 2t}\\ {y = 3 - t} \end{array}} \right.. Biết I(a;b) là tọa độ giao điểm của d và d'. Khi đó tổng a + b bằng

A.  
5
B.  
1
C.  
3
D.  
6
Câu 6: 0.33 điểm

Cho đường thẳng d: x - 2y - 3 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(0;1) trên đường thẳng d.

A.  
H(-1;2)
B.  
H(5;1)
C.  
H(3;0)
D.  
H(1;-1)
Câu 7: 0.33 điểm

Cho đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d:{x=1+2ty=3td:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 3 - t \end{array} \right. và đi qua hai điểm A(1;1) và B(0;-2). Tính bán kính đường tròn (C).

A.  
R=565R = \sqrt {565}
B.  
R=10R = \sqrt {10}
C.  
R = 2
D.  
R = 25
Câu 8: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn tâm I(3;-1) và bán kính R = 2 có phương trình là

A.  
(x+3)2+(y1)2=4{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4
B.  
(x3)2+(y1)2=4{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4
C.  
(x3)2+(y+1)2=4{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4
D.  
(x+3)2+(y+1)2=4{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4
Câu 9: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):(x3)2+(y1)2=10\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(4;4) là

A.  
x + 3y - 16 = 0
B.  
x + 3y - 4 = 0
C.  
x - 3y + 5 = 0
D.  
x - 3y + 16 = 0
Câu 10: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng Δ:3x2y7=0\Delta :3x - 2y - 7 = 0 cắt đường thẳng nào sau đây?

A.  
d3:3x+2y7=0{d_3}: - 3x + 2y - 7 = 0
B.  
d1:3x+2y=0{d_1}:3x + 2y = 0
C.  
d4:6x4y14=0{d_4}:6x - 4y - 14 = 0
D.  
d2:3x2y=0{d_2}:3x - 2y = 0
Câu 11: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x - 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng d' qua điểm M(1;-1) và song song với d thì d' có phương trình

A.  
x - 2y + 3 = 0
B.  
x - 2y - 3 = 0
C.  
x - 2y + 5 = 0
D.  
x + 2y + 1 = 0
Câu 12: 0.33 điểm

Cho đường tròn \left( C \right):\,{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 10\) và đường thẳng \(\Delta :x + y + 1 = 0\) biết đường thẳng \(\Delta cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A.  
192\frac{{19}}{2}
B.  
38\sqrt {38}
C.  
192\frac{{\sqrt {19} }}{2}
D.  
382\frac{{\sqrt {38} }}{2}
Câu 13: 0.33 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxy, đường tròn nào có phương trình dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa độ?

A.  
(x2)2+(y2)2=1{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1
B.  
(x2)2+(y+2)2=2{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 2
C.  
(x+2)2+(y+2)2=4{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 4
D.  
(x+2)2+(y2)2=8{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 8
Câu 14: 0.33 điểm

Cho tam giác ABC có A(1;2);B(2;3);C(3;4)A\left( {1;\,2} \right);B\left( {2;\,3} \right);C\left( { - 3;\, - 4} \right). Diện tích tam giác ABC bằng

A.  
1
B.  
1+21 + \sqrt 2
C.  
2\sqrt 2
D.  
32\frac32
Câu 15: 0.33 điểm

Cho đường thẳng d:x12=y+31d :\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 3}}{{ - 1}} và điểm N(1;-4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng d bằng

A.  
25\frac{2}{5}
B.  
255\frac{{2\sqrt 5 }}{5}
C.  
2
D.  
217\frac{2}{{\sqrt {17} }}
Câu 16: 0.33 điểm

Cho hai đường thẳng {d_1}:x - y - 2 = 0\)\({d_2}:2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2 là ( chọn kết quả gần đúng nhất )

A.  
11o19'
B.  
78o41'
C.  
101o19'
D.  
78o31'
Câu 17: 0.33 điểm

Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E):x24+y2=1\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{4} + {y^2} = 1

A.  
8
B.  
4
C.  
2
D.  
6
Câu 18: 0.33 điểm

Xác định m để 2 đường thẳng d: 2x - 3y + 4 = 0 và d:{x=23ty=14mtd':\left\{ \begin{array}{l} x = 2 - 3t\\ y = 1 - 4mt \end{array} \right. vuông góc

A.  
m=98m = \frac{9}{8}
B.  
m=98m = \frac{9}{8}
C.  
m=98m = - \frac{9}{8}
D.  
m=12m = - \frac{1}{2}
Câu 19: 0.33 điểm

Đường tròn (C):(xa)2+(yb)2=R2\left( C \right):\,{\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2} cắt đường thẳng x + 2y - a - 2b = 0 theo dây cung có độ dài bằng bao nhiêu? (ở đây R > 0).

A.  
R2R\sqrt 2
B.  
R22\frac{{R\sqrt 2 }}{2}
C.  
R
D.  
2R
Câu 20: 0.33 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(1;3);B(2;2);C(3;1)A\left( {1;3} \right);B\left( { - 2; - 2} \right);C\left( {3;1} \right). Tính cosin góc A của tam giác ABC.

A.  
cosBAC^=117\cos \widehat {BAC\,\,} = \frac{1}{{\sqrt {17} }}
B.  
cosBAC^=217\cos \widehat {BAC\,\,} = \frac{2}{{\sqrt {17} }}
C.  
cosBAC^=217\cos \widehat {BAC\,\,} = - \frac{2}{{\sqrt {17} }}
D.  
cosBAC^=117\cos \widehat {BAC\,\,} = - \frac{1}{{\sqrt {17} }}
Câu 21: 0.33 điểm

Cho tam giác ABC với A(2;4);B(2;1);C(5;0)A\left( {2;\,4} \right);B\left( {2;\,1} \right);C\left( {5;\,0} \right). Trung tuyến CM đi qua điểm nào dưới đây?

A.  
(14;92)\left( {14;\,\frac{9}{2}} \right)
B.  
(10;52)\left( {10;\, - \frac{5}{2}} \right)
C.  
(7;6)\left( { - 7;\, - 6} \right)
D.  
(1;5)\left( { - 1;\,5} \right)
Câu 22: 0.33 điểm

Đường thẳng d đi qua I(3;2) cắt Ox; Oy tại M, N sao cho I là trung điểm của MN. Khi đó độ dài MN bằng

A.  
52
B.  
13\sqrt{13}
C.  
10\sqrt{10}
D.  
2132\sqrt{13}
Câu 23: 0.33 điểm

Cho bốn điểm A(1;2);B(1;4);C(2;2);D(3;2)A\left( {1;2} \right);B\left( { - 1;4} \right);C\left( {2;2} \right);D\left( { - 3;2} \right). Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng AB và CD là

A.  
A(1;2)
B.  
B(3;-2)
C.  
(0;-1)
D.  
(5;-5)
Câu 24: 0.33 điểm

Cho bốn điểm A(1;2);B(4;0);C(1;3);D(7;7)A\left( {1;2} \right);B\left( {4;0} \right);C\left( {1; - 3} \right);D\left( {7; - 7} \right). Vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD là

A.  
Song song.
B.  
Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.
C.  
Trùng nhau.
D.  
Vuông góc với nhau.
Câu 25: 0.33 điểm

Vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình x2y3=2\frac{x}{2} - \frac{y}{3} = 2 và 6x - 2y - 8 = 0.

A.  
Song song.
B.  
Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.
C.  
Trùng nhau.
D.  
Vuông góc với nhau.
Câu 26: 0.33 điểm

Diện tích tam giác ABC với A(3;4);B(1;5);C(3;1)A\left( {3; - 4} \right);B\left( {1;5} \right);C\left( {3;1} \right)

A.  
26\sqrt{26}
B.  
252\sqrt 5
C.  
10
D.  
5
Câu 27: 0.33 điểm

Cho đường thẳng đi qua hai điểm A(3;0), B(0;4). Tìm tọa độ điểm M nằm trên Oy sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6.

A.  
(0;1)
B.  
(0;8)
C.  
(1;0)
D.  
(0;0) và (0;8)
Câu 28: 0.33 điểm

Cho tam giác ABC với A(1;3);B(2;4);C(1;5)A\left( {1;3} \right);B\left( { - 2;4} \right);C\left( { - 1;5} \right) và đường thẳng d: 2x - 3y + 6 = 0. Đường thẳng d cắt cạnh nào của tam giác ABC.

A.  
AB
B.  
BC
C.  
AC
D.  
Không cắt cạnh nào.
Câu 29: 0.33 điểm

Cho tam giác ABC với A(2;1);B(4;5);C(3;2)A\left( {2; - 1} \right);B\left( {4;5} \right);C\left( { - 3;2} \right). Phương trình tổng quát của đường cao đi qua điểm A của tam giác ABC là

A.  
3x + 7y + 1 = 0
B.  
- 3x + 7y + 13 = 0
C.  
7x + 3y + 13 = 0
D.  
7x + 3y - 11 = 0
Câu 30: 0.33 điểm

Đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng

A.  
15
B.  
7,5
C.  
3
D.  
5

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

124,874 lượt xem 67,221 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

137,390 lượt xem 73,962 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

134,450 lượt xem 72,380 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Đại số & Giải tích lớp 11 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

122,130 lượt xem 65,744 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Đại số & Giải tích lớp 11 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

134,570 lượt xem 72,443 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Đại số & Giải tích lớp 11 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

122,934 lượt xem 66,178 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 11: Ôn tập chương 3 có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán

19 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

170,090 lượt xem 91,567 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Chính Trị 3 - Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải - Miễn Phí, Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Tài liệu ôn tập môn Kinh tế Chính trị 3 tại Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, cung cấp kiến thức sâu rộng về các nguyên lý kinh tế, cơ chế thị trường và vai trò của chính sách kinh tế trong phát triển. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên hiểu rõ và phân tích các mô hình kinh tế chính trị, hỗ trợ ôn thi hiệu quả và nắm vững nội dung học.

118 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

19,323 lượt xem 10,395 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Ôn Tập Chương 1 Môn Sinh Lớp 10 - Miễn Phí Có Đáp ÁnLớp 10Sinh học

Ôn tập hiệu quả với đề ôn tập chương 1 môn Sinh học lớp 10 hoàn toàn miễn phí. Đề thi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát chương trình học, giúp học sinh củng cố kiến thức nền tảng của môn Sinh học. Mỗi câu hỏi đều có đáp án chi tiết và giải thích cụ thể, hỗ trợ học sinh tự học và chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra và kỳ thi. Đây là tài liệu lý tưởng để nâng cao kết quả học tập môn Sinh học lớp 10.

70 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

88,816 lượt xem 47,818 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!