Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = t\\ z = - 2 - 3t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y + z - 2 = 0. Giao điểm M của d và (P) có tọa độ là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (\alpha)\) là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm. Phương trình của \((\alpha) là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):x - y + z + 3 = 0\) và ba điểm A(0;1;2), B(1;1;1), C(2;-2;3). Tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| nhỏ nhất là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = 1 + mt\\ z = - 2t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\) và mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 6y - 4z + 13 = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt?
Viết phương trình đường thẳng d qua M(1;-2;3) và vuông góc với hai đường thẳng
Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng và vuông góc với mặt phẳng Oyz.
Cho mặt phẳng \left( P \right):x + y + z + 3 = 0\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{{ - 1}}\). Phương trình đường thẳng \(\Delta\) nằm trong mặt phẳng (P), cắt đường thẳng d và vuông góc với \(\overrightarrow u \left( {1;2;3} \right) là
Cho mặt phẳng (P) đi qua các điểm . Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau:
Cho tam giác ABC có A(1;2;3), . Trọng tâm của tam giác ABC thuộc trục Ox khi cặp (y;z) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(3;-1;1) và vuông góc với đường thẳng ?
Cho tam giác ABC có 3 đỉnh A(m;0;0), B\left( {2;1;2} \right),C\left( {0;2;1} \right)\). Để \({S_{\Delta ABC}} = \frac{{\sqrt {35} }}{2} thì
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ \overrightarrow a = \left( {1;m;2} \right);\overrightarrow b = \left( {m + 1;2;2} \right);\overrightarrow c \left( {0;m - 2;2} \right)\). Giá trị của m để \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c đồng phẳng là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(9;1;1) cắt các tia Ox,Oy,Oz tại A,B,C (A,B,C không trùng với gốc tọa độ). Thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba mặt phẳng \left( P \right):x + y + 2z + 1 = 0\), \(\left( Q \right):x + y - z + 2 = 0\), \(\left( R \right):x - y + 5 = 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P), cắt trục tọa độ tại M(8;0;0), . Phương trình mặt phẳng (P) là:
Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với hai mặt phẳng \left( Q \right):2x - y + 3z - 1 = 0\); \(\left( R \right):x + 2y + z = 0. Phương trình mặt phẳng (P) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A\left( {1;1;2} \right),B\left( {3; - 1;1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + z - 1 = 0. Mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm và điểm M thay đổi trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Giá trị lớn nhất của biểu thức T = |MA - MB| là
Cho ba điểm A\left( {1;6;2} \right),B\left( {5;1;3} \right)\), \(C\left( {4;0;6} \right), khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, vị trí tương đối của hai đường thẳng {d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = - 2 - 3t\\ z = 5 + 4t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\) và \({d_2}\left\{ \begin{array}{l} x = 7 + 3m\\ y = - 2 + 2m\\ z = 1 - 2m \end{array} \right.\left( {m \in R} \right) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A\left( { - 2;1;0} \right),B\left( { - 3;0;4} \right),C\left( {0;7;3} \right)\). Khi đó \(\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) bằng
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD có , D(-5;-4;8). Độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện là
Cho điểm M(1;2;-1). Viết phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0;0) và cách M một khoảng lớn nhất.
Tìm điểm M trên đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 1 - t\\ z = 2t \end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\) sao cho \(AM = \sqrt 6 , với A(0;2;-2).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A\left( {1;2; - 1} \right),B\left( {0;4;0} \right)\) và mặt phẳng (P) có phương trình 2x - y - 2z + 2015 = 0. Gọi \(\alpha\) là góc nhỏ nhất mà mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B tạo với mặt phẳng (P). Giá trị của \(\cos \alpha là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\) và điểm \(A\left( {2;0; - 1} \right). Mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \Delta :\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{z}{{ - 1}}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 3z + 4 = 0\). Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) sao cho d cắt và vuông góc với \(\Delta có phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \Delta\) có phương trình \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 2z - 1 = 0\). Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa \(\Delta và tạo với (P) một góc nhỏ nhất.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tính góc giữa hai đường thẳng {d_1}:\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{2}\) và \({d_2}:\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 3}}{1}.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 1}}{3}\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( Q \right):2x + y - z + 0.
Xem thêm đề thi tương tự
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
137,400 lượt xem 73,962 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
119,483 lượt xem 64,316 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
124,884 lượt xem 67,221 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
122,141 lượt xem 65,744 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
134,581 lượt xem 72,443 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
122,946 lượt xem 66,178 lượt làm bài
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán
19 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
170,101 lượt xem 91,567 lượt làm bài
49 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
92,252 lượt xem 49,653 lượt làm bài
97 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
86,855 lượt xem 46,753 lượt làm bài