thumbnail

Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021

Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

Từ khoá:

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.33 điểm

Phương trình chính tắc của (E) có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm A(5;0) là

A.  
x2100+y281=1\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{81}} = 1
B.  
x215+y216=1\frac{{{x^2}}}{{15}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1
C.  
x225+y29=1\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1
D.  
x225+y216=1\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1
Câu 2: 0.33 điểm

Cho elip (E):x25+y24=1\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1. Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng

A.  
54\frac{{\sqrt 5 }}{4}
B.  
55\frac{{\sqrt 5 }}{5}
C.  
355\frac{{3\sqrt 5 }}{5}
D.  
255\frac{{2\sqrt 5 }}{5}
Câu 3: 0.33 điểm

Phương trình chính tắc của (E) có độ dài trục lớn gấp 2 lần độ dài trục nhỏ và đi qua điểm A(2;-2) là

A.  
x224+y216=1\frac{{{x^2}}}{{24}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1
B.  
x236+y29=1\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1
C.  
x216+y24=1\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1
D.  
x220+y25=1\frac{{{x^2}}}{{20}} + \frac{{{y^2}}}{5} = 1
Câu 4: 0.33 điểm

Phương trình chính tắc của (E) nhận điểm M(4;3) là một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở là

A.  
x216+y29=1\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1
B.  
x216+y24=1\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1
C.  
x216+y23=1\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{3} = 1
D.  
x29+y24=1\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1
Câu 5: 0.33 điểm

Phương trình chính tắc của (E) có khoảng cách giữa các đường chuẩn bằng 503\frac{{50}}{3} và tiêu cự bằng 6 là

A.  
x264+y225=1\frac{{{x^2}}}{{64}} + \frac{{{y^2}}}{{25}} = 1
B.  
x289+y264=1\frac{{{x^2}}}{{89}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1
C.  
x225+y216=1\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1
D.  
x216+y27=1\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{7} = 1
Câu 6: 0.33 điểm

Cho (E): x216+y29=1\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1 và điểm M thuộc (E). Khi đó độ dài OM thỏa mãn

A.  
OM3OM \le 3
B.  
3OM43 \le OM \le 4
C.  
4OM54 \le OM \le 5
D.  
OM5OM \ge 5
Câu 7: 0.33 điểm

Cho (E):x225+y29=1.\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1. Đường thẳng d: x = - 4 cắt (E) tại hai điểm M, N. Khi đó, độ dài đoạn MN bằng

A.  
95\frac{9}{5}
B.  
925\frac{9}{{25}}
C.  
185\frac{{18}}{5}
D.  
1825\frac{{18}}{{25}}
Câu 8: 0.33 điểm

Đường thẳng y = kx cắt (E): x2a2+y2b2=1\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1 tại hai điểm M, N phân biệt. Khi đó M, N

A.  
Đối xứng nhau qua O(0;0)
B.  
Đối xứng nhau qua Oy
C.  
Đối xứng nhau qua Ox
D.  
Đối xứng nhau qua I(0;1)
Câu 9: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD biết A(2;1);B(2;1);C(2;3)A\left( {2;1} \right);B\left( {2; - 1} \right);C\left( { - 2; - 3} \right). Tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD là

A.  
(2;0)
B.  
(2;2)
C.  
(0;-2)
D.  
(0;-1)
Câu 10: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có . Tính P = xy.

A.  
[P=516P=716\left[ \begin{array}{l} P = \frac{5}{{16}}\\ P = \frac{7}{{16}} \end{array} \right.
B.  
[P=7716P=716\left[ \begin{array}{l} P = \frac{{77}}{{16}}\\ P = \frac{7}{{16}} \end{array} \right.
C.  
[P=516P=7716\left[ \begin{array}{l} P = \frac{5}{{16}}\\ P = \frac{{77}}{{16}} \end{array} \right.
D.  
Đáp án khác.
Câu 11: 0.33 điểm

Cho hai điểm P(1;6) và Q(-3;-4) và đường thẳng lớn nhất

A.  
N(3;5)
B.  
N(1;1)
C.  
N(-1;-3)
D.  
N(-9;-19)
Câu 12: 0.33 điểm

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(2;1), trọng tâm .

A.  
18
B.  
10
C.  
9
D.  
12
Câu 13: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(4;1), đường thẳng d qua M, d cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A(a;0), B(0;b) sao cho tam giác ABO ( O là gốc tọa độ) có diện tích nhỏ nhất. Giá trị a - 4b bằng

A.  
-14
B.  
0
C.  
8
D.  
-2
Câu 14: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A(-1;2), trực tâm H(-3;-12), trung điểm của cạnh BC là M(4;3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A.  
I(3;172),R=413I\left( {3;\frac{{17}}{2}} \right),R = 4\sqrt {13}
B.  
I(6;8),R=85I(6;8),R = \sqrt {85}
C.  
I(2;-2), R = 5
D.  
I(5;10), R = 10
Câu 15: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm là điểm I. Gọi G(1;-2) và K(3;1) lần lượt là trọng tâm các tam giác ACD và ABI. Biết A(a;b) với b > 0. Khi đó a2 + b2 bằng

A.  
37
B.  
5
C.  
9
D.  
3
Câu 16: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;0), B(0;5) và C(-3;-5). Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Oy sao cho 3MA2MB+4MC\left| {3\overrightarrow {MA} - 2\overrightarrow {MB} + 4\overrightarrow {MC} } \right| đạt giá trị nhỏ nhất?

A.  
M(0;5)
B.  
M(0;6)
C.  
M(0;-6)
D.  
M(0;-5)
Câu 17: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng nhỏ nhất.

A.  
x + y = 0
B.  
x - 3y = 0
C.  
2x - 3y = 0
D.  
2x + y = 0
Câu 18: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD biết AD = 2AB, đường thẳng AC có phương trình x + 2y + 2 = 0, D(1;1) và . Tính a + b.

A.  
a + b = - 4
B.  
a + b = - 3
C.  
a + b = 4
D.  
a + b = 1
Câu 19: 0.33 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình chiếu vuông góc của điểm A(2;1) trên đường thẳng d: 2x + y - 7 = 0 có tọa độ là

A.  
(145;75)\left( { - \frac{{14}}{5}; - \frac{7}{5}} \right)
B.  
(52;32)\left( {\frac{5}{2};\frac{3}{2}} \right)
C.  
(3;1)
D.  
(145;75)\left( {\frac{{14}}{5};\frac{7}{5}} \right)
Câu 20: 0.33 điểm

Cho tam giác ABC có diện tích bằng S=32S = \frac{3}{2}, hai đỉnh A(2;-3) và B(3;-2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3x - y - 8 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C?

A.  
C(-10;-2) hoặc C(1;-1)
B.  
C(-2;-10) hoặc C(1;-1)
C.  
C(-2;10) hoặc C(1;-1)
D.  
C(2;-10) hoặc C(1;-1)
Câu 21: 0.33 điểm

Cho A(1;-1), B(3;2). Tìm M trên trục Oy sao cho MA2+MB2M{A^2} + M{B^2} nhỏ nhất.

A.  
M(0;1)
B.  
M(0;-1)
C.  
M(0;12)M\left( {0;\,\frac{1}{2}} \right)
D.  
M(0;12)M\left( {0;\,\frac{-1}{2}} \right)
Câu 22: 0.33 điểm

Cho đường tròn tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi

A.  
m = 1 hoặc m = -19
B.  
m = -3 hoặc m = 17
C.  
m = -1 hoặc m = 19
D.  
m = 3 hoặc m = -17
Câu 23: 0.33 điểm

Điểm A(a;b) thuộc đường thẳng và a > 0. Tính P = ab.

A.  
P = 72
B.  
P = -132
C.  
P = 132
D.  
P = -72
Câu 24: 0.33 điểm

Cho tam giác ABC có A(45;75)A\left( {\frac{4}{5};\frac{7}{5}} \right) và hai trong ba đường phân giác trong có phương trình lần lượt là x - 2y - 1 = 0, x + 3y - 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.

A.  
y + 1 = 0
B.  
y - 1 = 0
C.  
4x - 3y + 1 = 0
D.  
3x - 4y + 8 = 0
Câu 25: 0.33 điểm

Cho đường tròn (C):x2+y22x+2y7=0\left( C \right):\,{x^2} + {y^2} - 2x + 2y - 7 = 0 và đường thẳng d:x + y + 1 = 0. Tìm tất cả các đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ dài bằng 2.

A.  
x + y + 4 = 0; x + y - 4 = 0
B.  
x + y + 2 = 0
C.  
x + y + 4 = 0
D.  
x + y + 2 = 0; x + y - 2 = 0
Câu 26: 0.33 điểm

Trong mp Oxy, cho tam giác ABC với A(2;6);B(3;4);C(5;1)A\left( {2;6} \right);B\left( { - 3; - 4} \right);C\left( {5;1} \right). Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

A.  
H(5711;1011)H\left( { - \frac{{57}}{{11}}; - \frac{{10}}{{11}}} \right)
B.  
H(5711;1011)H\left( {\frac{{57}}{{11}}; - \frac{{10}}{{11}}} \right)
C.  
H(5711;1011)H\left( {\frac{{57}}{{11}};\frac{{10}}{{11}}} \right)
D.  
H(5711;1011)H\left( { - \frac{{57}}{{11}};\frac{{10}}{{11}}} \right)
Câu 27: 0.33 điểm

Cho điểm M(1;2) và đường thẳng d:2x + y - 5 = 0. Tọa độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là

A.  
(95;125)\left( {\frac{9}{5};\frac{{12}}{5}} \right)
B.  
(-2;6)
C.  
(0;32)\left( {0;\frac{3}{2}} \right)
D.  
(3;-5)
Câu 28: 0.33 điểm

Cho ba điểm A(3;5);B(2;3);C(6;2)A\left( {3;{\rm{ 5}}} \right);B\left( {2;{\rm{ 3}}} \right);C\left( {6;{\rm{ 2}}} \right). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là

A.  
x2+y225x19y+68=0{x^2} + {y^2} - 25x - 19y + 68 = 0
B.  
3x2+3y225x19y+68=03{x^2} + 3{y^2} - 25x - 19y + 68 = 0
C.  
x2+y2+25x+19y68=0{x^2} + {y^2} + 25x + 19y - 68 = 0
D.  
3x2+3y2+25x+19y+68=03{x^2} + 3{y^2} + 25x + 19y + 68 = 0
Câu 29: 0.33 điểm

Đường thẳng nào tiếp xúc với đường tròn (C):(x2)2+y2=4\left( C \right) :{\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = 4 tại M có hoành độ xM = 3?

A.  
x+3y6=0x + \sqrt 3 y - 6 = 0
B.  
x+3y+6=0x + \sqrt 3 y + 6 = 0
C.  
3x+y6=0\sqrt 3 x + y - 6 = 0
D.  
3x+y+6=0\sqrt 3 x + y + 6 = 0
Câu 30: 0.33 điểm

Đường tròn tâm I(-1;3), tiếp xúc với đường thẳng d: 3x + 4y - 5 = 0 có phương trình là

A.  
(x+1)2+(y3)2=4{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4
B.  
(x+1)2+(y3)2=2{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 2
C.  
(x+1)2+(y3)2=10{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 10
D.  
(x1)2+(y+3)2=2{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 2

Tổng điểm

9.9

Danh sách câu hỏi

123456789101112131415161718192021222324252627282930

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

119,458 lượt xem 64,316 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

134,435 lượt xem 72,380 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

137,373 lượt xem 73,962 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Đại số & Giải tích lớp 11 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

134,554 lượt xem 72,443 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Đại số & Giải tích lớp 11 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

122,111 lượt xem 65,744 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề ôn tập Chương 3 Đại số & Giải tích lớp 11 năm 2021
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

122,917 lượt xem 66,178 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Hóa Học Đại Cương Chương 2 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngHoá học

Ôn luyện với đề cương ôn tập Hóa Học Đại Cương chương 2 tại Đại học Điện Lực. Đề cương bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm xoay quanh các chủ đề như cấu trúc nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, và liên kết hóa học. Đề cương có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

45,119 lượt xem 24,290 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 có đáp ánLớp 12Lịch sử

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ -  LỚP 12 có đáp án

EDQ #71866

7 mã đề 127 câu hỏi 20 câu/mã đề 1 giờ

32,603 lượt xem 17,549 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Lịch Sử Bài 5 Phần 2 (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề cương ôn tập Lịch Sử Bài 5 Phần 2, tập trung vào các sự kiện lịch sử quan trọng và phân tích vai trò của những nhân vật và sự kiện liên quan. Nội dung phần 2 của bài 5 cung cấp cái nhìn sâu sắc về những biến cố nổi bật trong giai đoạn lịch sử cụ thể, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đề cương có đáp án chi tiết để hỗ trợ quá trình học tập.

1 mã đề 21 câu hỏi 40 phút

44,741 lượt xem 24,080 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!