Đề thi giữa HK1 môn Toán 12 năm 2020
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Hàm số đồng biến trên những khoảng nào sau đây?
Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng , khẳng định nào sau đây đúng ?
Hàm số đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?
Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên và f^{\prime}(x)>0, \forall x>0 . \text { Biết } f(1)=2 , hỏi khẳng định nào sau đây có thể xảy ra?
Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên ?
Hàm số có tính chất?
Hàm số nghịch biến trên khoảng
Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Hàm số nào sau đây đồng biến trên
Bảng biến thiên trong hình vẽ là của hàm số nào sau đây?
Bảng biến thiên sau đây là của hàm số
Cho bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Biết đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B. Khi đó phương trình đường thẳng AB là
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Đồ thị hàm số y=f(x) có mấy điểm cực trị?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Gọi M n , lần lượt là giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số y=\frac{x^{2}+3 x+3}{x+2}\). Khi đó giá trị của biểu thức \(M^{2}-2 n bằng:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại x =1.
Hàm số có đúng 1 điểm cực trị thì giá trị của m là:
Cho hàm số f(x)=\frac{a x+b}{c x+d}(a, b, c, d \in \mathbb{R}, a>0)có bảng biến thiên như sau:
Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
Cho hàm số có bảng biến thiên dưới đây:
Tính
Cho hàm số y =f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn [-2;2].
Cho hàm số y =f(x) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Cho hàm số y y=f(x)\) xác định và liên tục trên khoảng \(\left(-\infty ; \frac{1}{2}\right) \text { và }\left(\frac{1}{2} ;+\infty\right)\) . Đồ thị hàm số \(y=f(x) là đường cong trong hình vẽ bên
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Trên khoảng (0 ;+\infty)\) thì hàm số \(y=-x^{3}+3 x+1
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2] bằng
Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình \frac{x^{2}+3 x+3}{x+1} \geq m\) nghiệm đúng với mọi \(x \in[0 ; 1]
Cho hàm số có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị lầnlượt là
Cho hàm số y= f (x) có bảng biên thiên như sau:
Kết luận nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y =f(x) có bảng biến thiên sau. Hỏi đồ thị hàm số đó có mấy tiệm cận.
Số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = 3 là
Đồ thị hàm số y=2 x^{3}-x^{2}+x+2\) cắt parabol \(y=-6 x^{2}-4 x-4\) tại một điểm duy nhất. Kí hiệu \(\left(x_{0} ; y_{0}\right)\) là tọa độ điểm đó. Tính giá trị của biểu thức \(x_{0}+y_{0}
Cho hàm số y =f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Số nghiệm của phương trình f (x)=-1 là
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [1;2].
Tính tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=x^{2}+\frac{2}{x}\) trên đoạn \(\left[\frac{1}{2} ; 2\right]
Hình bát diện đều có tất cả bao nhiêu cạnh?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Biết hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Hình chóp này có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với O là tâm đa giác đáy ABCD . Khẳng định nào sau đây sai?
Một người thợ thủ công làm mô hình đèn lồng bát diện đều, mỗi cạnh của bát diện đó được làm từ các que tre có độ dài 8 cm . Hỏi người đó cần bao nhiêu mét que tre để làm 100 cái đèn (giả sử mối nối giữa các que tre có độ dài không đáng kể)?
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy
và SA = 2a . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , cạnh bên SA vuông
góc với đáy và . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết đáy ABC là tam giác vuông tại B và AD = 5, AB = 5, BC =12 . Tính thể tích V của tứ diện ABCD .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a ; SA vuông góc mặt đáy; Góc giữa SC và mặt đáy của hình chóp bằng 600 . Thể tích khối chóp S.ABCD là
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B , biết SA=AC=2a . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
Cho hình chóp S.BC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . SA vuông góc với đáy và tạo với đường thẳng SB một góc 450. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Xem thêm đề thi tương tự
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
96,792 lượt xem 52,101 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
133,619 lượt xem 71,932 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
123,074 lượt xem 66,255 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
120,982 lượt xem 65,128 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
97,575 lượt xem 52,528 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
106,015 lượt xem 57,071 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
124,088 lượt xem 66,801 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
114,603 lượt xem 61,691 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
92,536 lượt xem 49,812 lượt làm bài