thumbnail

Đề thi giữa HK2 Toán 8 năm 2021: Trường THCS Ngô Gia Tự

Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 8 năm 2021 của Trường THCS Ngô Gia Tự được biên soạn theo chương trình sách giáo khoa hiện hành, bao gồm cả phần trắc nghiệm và tự luận. Nội dung đề thi tập trung vào các chuyên đề như phân thức đại số, phương trình bậc nhất một ẩn, rút gọn biểu thức và hình học cơ bản. Tài liệu có kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh ôn tập và luyện thi giữa kỳ hiệu quả.

Từ khoá: đề thi Toán 8 giữa học kỳ 2 năm 2021 THCS Ngô Gia Tự phân thức đại số phương trình bậc nhất rút gọn biểu thức hình học lớp 8 đề thi có đáp án ôn tập Toán lớp 8

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập đề thi trắc nghiệm ôn luyện Toán 8

Số câu hỏi: 40 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

117,616 lượt xem 9,043 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?

A.  
2x + y – 1 = 0
B.  
x – 3 = -x + 2
C.  
(3x – 2)2 = 4
D.  
x – y2 + 1 = 0
Câu 2: 0.25 điểm

Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.  
(x – 1)2 = 9
B.  
x2 - 1 = 0
C.  
2x – 1 = 0
D.  
0,3x – 4y = 0
Câu 3: 0.25 điểm

Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn khi nào?

A.  
a = 0
B.  
b = 0
C.  
b ≠ 0
D.  
a ≠ 0
Câu 4: 0.25 điểm

Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng gì?

A.  
ax + b = 0, a ≠ 0
B.  
ax + b = 0
C.  
ax2 + b = 0
D.  
ax + by = 0
Câu 5: 0.25 điểm

Phương trình 3 - \frac{{x + 1}}{3} = \frac{x}{4} + 1\) có 1 nghiệm \(x = \frac{a}{b} là phân số tối giản. Tính a + b

A.  
22
B.  
17
C.  
27
D.  
20
Câu 6: 0.25 điểm

Nghiệm của phương trình 2x3m=x+6|2 x-3 m|=|x+6| với m là tham số là

A.  
x =6+3m và x =m-2
B.  
x =6-3m và x =m-2
C.  
x =0 và x =1
D.  
x =-1 và x =m-2
Câu 7: 0.25 điểm

Nghiệm của phương trình x2x+2x+1x=0\left|\frac{x^{2}-x+2}{x+1}\right|-|x|=0

A.  
x=1
B.  
x=2
C.  
x=3
D.  
x=4
Câu 8: 0.25 điểm

Nghiệm của phương trình 2x+3=x3|2 x+3|=|x-3|

A.  
x =6 và x =0
B.  
x =-6 và x =0
C.  
x =1 và x =0
D.  
x =5 và x =0
Câu 9: 0.25 điểm

Nghiệm của phương trình x+2x2=1\left|\frac{x+2}{x-2}\right|=1

A.  
x=-1
B.  
x=1
C.  
x=0
D.  
x=2
Câu 10: 0.25 điểm

Nghiệm của phương trình 2x3=1|2 x-3|=1

A.  
x=1 và x=2
B.  
x=1 và x=-1
C.  
x=-2 và x=2
D.  
x=3 và x=-3
Câu 11: 0.25 điểm

Số nghiệm của phương trình (5x2 – 2x + 10)3 = (3x2 +10x – 6)3 là bao nhiêu?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
0
Câu 12: 0.25 điểm

Tổng các nghiệm của phương trình (x2)4)(x+6)(x8)=0(x^2)- 4) (x + 6) (x - 8) = 0 là:

A.  
2
B.  
1
C.  
3
D.  
4
Câu 13: 0.25 điểm

Cho phương trình x4 – 8x2 + 16 = 0. Chọn khẳng định đúng

A.  
Phương trình có hai nghiệm đối nhau
B.  
Phương trình vô nghiệm
C.  
Phương trình có một nghiệm duy nhất
D.  
Phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Câu 14: 0.25 điểm

Phương trình (x2 - 1)(x - 2)(x - 3)= 0 có số nghiệm là:

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 15: 0.25 điểm

Phương trình (x - 1)(x - 2)(x - 3) = 0 có số nghiệm là:

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 16: 0.25 điểm

Cho hai biểu thức : A=1+12+x;B=12x3+8A = 1 + \frac{1}{{2 + x}};B = \frac{{12}}{{{x^3} + 8}}. Tìm x sao cho A = B

A.  
0
B.  
1
C.  
-1
D.  
Cả A và B
Câu 17: 0.25 điểm

Cho phương trình 1x17x2=1(x1)(2x)\frac{1}{{x - 1}} - \frac{7}{{x - 2}} = \frac{1}{{(x - 1)(2 - x)}} . Bạn Long giải phương trình như sau:

Bước 1: ĐKXĐ x1;x2x \ne 1;x \ne 2

Bước 2:

1x17x2=1(x1)(2x)x2(x1)(x2)7(x1)(x1)(x2)=1(x1)(x2)\begin{array}{l} \frac{1}{{x - 1}} - \frac{7}{{x - 2}} = \frac{1}{{(x - 1)(2 - x)}}\\ \Leftrightarrow \frac{{x - 2}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)}} - \frac{{7\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)}} = \frac{{ - 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)}} \end{array}

Bước 3: x27x+7=16x=6x=1 \Rightarrow x - 2 - 7x + 7 = - 1 \Leftrightarrow - 6x = - 6 \Leftrightarrow x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}. Chọn câu đúng.

A.  
Bạn Long giải sai từ bước 1
B.  
Bạn Long giải sai từ bước 2
C.  
Bạn Long giải sai từ bước 3
D.  
Bạn Long giải đúng
Câu 18: 0.25 điểm

Phương trình 2x+1+x3x+3=1 \frac{2}{{x + 1}} + \frac{x}{{3x + 3}} = 1 có số nghiệm là

A.  
1
B.  
2
C.  
0
D.  
3
Câu 19: 0.25 điểm

Phương trình 3x5x12x5x2=1 \frac{{3x - 5}}{{x - 1}} - \frac{{2x - 5}}{{x - 2}} = 1 có số nghiệm là

A.  
3
B.  
1
C.  
0
D.  
2
Câu 20: 0.25 điểm

Số nghiệm của phương trình 35x1+235x=4(15x)(5x3) \frac{3}{{5x - 1}} + \frac{2}{{3 - 5x}} = \frac{4}{{(1 - 5x)(5x - 3)}}

A.  
3
B.  
2
C.  
1
D.  
0
Câu 21: 0.25 điểm

Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng \dfrac{1}{8}\) số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm \(3\) bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng \(20\% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?

A.  
43 học sinh
B.  
45 học sinh
C.  
40 học sinh
D.  
42 học sinh
Câu 22: 0.25 điểm

Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 12\dfrac{1}{2}. Tìm phân số ban đầu.

A.  
13\dfrac{1}{3}
B.  
14\dfrac{1}{4}
C.  
15\dfrac{1}{5}
D.  
16\dfrac{1}{6}
Câu 23: 0.25 điểm

Tìm số tự nhiên có bốn chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào đằng trước ta được số A có năm chữ số, nếu viết them chữ số 4 vào đằng sau ta được số B có năm chữ số, trong đó B gấp bốn lần A .

A.  
6789
B.  
6699
C.  
6666
D.  
9999
Câu 24: 0.25 điểm

Cho a + 8 < b. So sánh a - 7 và b - 15

A.  
a−7 < b-15
B.  
a−7 > b−15
C.  
a−7 ≥ b−15
D.  
a−7 ≤ b−15
Câu 25: 0.25 điểm

So sánh m và n biết m+1/2=n

A.  
m<n
B.  
m=n
C.  
m>n
D.  
Cả A, B, C đều đúng
Câu 26: 0.25 điểm

Cho (a > 1 > b ), chọn khẳng định không đúng.

A.  
a−1>0
B.  
a−b<0
C.  
1−b>0
D.  
a−b>0
Câu 27: 0.25 điểm

Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi (a > 0,b > 0)

A.  
a3+b3ab2+a2b {a^3} + {b^3} \le a{b^2} + {a^2}b
B.  
a3+b3ab2+a2b {a^3} + {b^3} \ge a{b^2} + {a^2}b
C.  
a3+b3=ab2+a2b {a^3} + {b^3} = a{b^2} + {a^2}b
D.  
ab2+a2b>a3+b3 a{b^2} + {a^2}b > {a^3} + {b^3}
Câu 28: 0.25 điểm

Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi (a > 0,b > 0: )

A.  
a3+b3ab2a2b<0{a^3} + {b^3} - a{b^2} - {a^2}b < 0
B.  
a3+b3ab2a2b0{a^3} + {b^3} - a{b^2} - {a^2}b \le 0
C.  
a3+b3ab2a2b0{a^3} + {b^3} - a{b^2} - {a^2}b \ge 0
D.  
a3+b3ab2a2b>0{a^3} + {b^3} - a{b^2} - {a^2}b > 0
Câu 29: 0.25 điểm

Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH, đường phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chọn kết luận đúng.

A.  
AD = 6cm
B.  
DC = 5cm
C.  
AD = 5cm
D.  
BC = 12cm
Câu 30: 0.25 điểm

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH = 16cm, BH = 8cm. Tính diện tích tam giác ABC

A.  
320cm2
B.  
300cm2
C.  
150cm2
D.  
200cm2
Câu 31: 0.25 điểm

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH = 16cm, BH = 8cm. Tính HB.HC bằng bao nhiêu?

A.  
16
B.  
256
C.  
4
D.  
32
Câu 32: 0.25 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC. Biết BC = 20cm, AC = 12cm. Tính BH?

A.  
12cm
B.  
12,5cm
C.  
15cm
D.  
12,8cm
Câu 33: 0.25 điểm

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có CC′ = 4cm, DC = 6cm, CB = 3cm. Chọn kết luận không đúng:

Hình ảnh

A.  
AD = 3m
B.  
D′C′ = 4cm
C.  
AA′ = 4cm
D.  
A′B′ = 6cm
Câu 34: 0.25 điểm

Thể tích của một hình lập phương bằng a (cm) là:

A.  
a3 (cm3)
B.  
2a3 (cm3)
C.  
3a (cm3)
D.  
6a (cm3)
Câu 35: 0.25 điểm

Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng 5cm khi đó thể tích của nó là:

A.  
25 cm3
B.  
50 cm3
C.  
125 cm3
D.  
625 cm3
Câu 36: 0.25 điểm

Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a, a, 2a thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

A.  
a2
B.  
2a3
C.  
2a4
D.  
a3
Câu 37: 0.25 điểm

Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ là DC = 6cm, CB = 3cm. Hỏi độ dài của A′B′ và AD là bao nhiêu cm?

A.  
3 cm và 6 cm
B.  
6 cm và 9 cm
C.  
6 cm và 3 cm
D.  
9 cm và 6 cm
Câu 38: 0.25 điểm

Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 100cm2, chiều cao bằng 5cm. Tìm các kích thước của đáy để hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.

A.  
8 cm
B.  
7 cm
C.  
6 cm
D.  
5 cm
Câu 39: 0.25 điểm

Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng 24cm và 10cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng 1020 cm2. Tính chiều cao của hình lăng trụ.

A.  
15 cm
B.  
20 cm
C.  
30 cm
D.  
25 cm
Câu 40: 0.25 điểm

Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20cm, đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 8cm và 10cm.

A.  
400 cm3
B.  
800 cm3
C.  
600 cm3
D.  
500 cm3

Đề thi tương tự

Đề thi giữa HK2 Toán 8 năm 2021: Trường THCS Nghĩa HồToán

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

103,2627,940

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021: Trường THCS Võ Thị SáuToán

1 mã đề 40 câu hỏi 45 phút

128,9379,915

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021: Trường THCS Bạch ĐằngToán

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

130,93410,068

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021: Trường THCS Thanh LâmToán

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

121,5149,344

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021: Trường THCS Nam DươngToán

1 mã đề 40 câu hỏi 45 phút

100,4677,725

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021Toán

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

114,6458,816

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021: THCS Trần Hưng ĐạoToán

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

116,0218,921

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021Toán

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

106,2358,169

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021Toán

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

103,9517,993