thumbnail

Trắc nghiệm Kinh tế Vi mô - Trường Đại học An ninh Nhân dân (ANND)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Kinh tế Vi mô dành cho sinh viên Trường Đại học An ninh Nhân dân (ANND). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các nguyên lý kinh tế vi mô, bao gồm cung cầu, hành vi người tiêu dùng, lý thuyết sản xuất và chi phí, cấu trúc thị trường, và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao hiểu biết chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế.

Từ khoá: trắc nghiệm Kinh tế Vi mô Trường Đại học An ninh Nhân dân ANND cung cầu hành vi người tiêu dùng lý thuyết sản xuất chi phí cấu trúc thị trường vai trò của chính phủ ôn tập kinh tế câu hỏi trắc nghiệm luyện thi kinh tế vi mô

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Không có đầu vào như kim loại, gỗ, nguyên nhiên liệu thô… là doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực:
A.  
Lao động
B.  
Tài nguyên
C.  
Vốn
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 2: 0.2 điểm
Chương trình quốc gia về tiêm phòng chống dịch bệnh được coi như:
A.  
Ngoại ứng tiêu cực
B.  
Ngoại ứng tích cực
C.  
Thất bại thị trường
D.  
Độc quyền
Câu 3: 0.2 điểm
Cầu giảm có nghĩa là:
A.  
Đường cầu di chuyển phía dưới (bên trái)
B.  
đường cầu di chuyển phía dưới (bên phải)
C.  
đường cung di chuyển phía trên (bên phải)
D.  
đường cung di chuyển phía trên (bên trái)
Câu 4: 0.2 điểm
Khi có dự án nhà máy nhiệt điện, người dân sống ở quanh đó gặp nhiều vấn đề về sức khỏe do ô nhiễm không khí, đó là điển hình của:
A.  
Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng
B.  
Ngoại ứng tích cực
C.  
Ngoại ứng tiêu cực
D.  
Phân phối thu nhập không công bằng
Câu 5: 0.2 điểm
Đường cầu dịch chuyển sang phải có nghĩa là:
A.  
Lượng cầu ứng với mỗi mức giá không đổi
B.  
Lượng cầu ứng với mỗi mức giá giảm xuống
C.  
Lượng cầu ứng với mỗi mức giá tăng lên
D.  
Không phải phương án nào trên
Câu 6: 0.2 điểm
Hàm chi phí sản xuất ngắn hạn của DN: TC=255+10Q+Q2. Giá đóng cửa sản xuất của DN là
A.  
1
B.  
10
C.  
5
D.  
15
Câu 7: 0.2 điểm
Đường bàng quan là:
A.  
Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại mức thỏa mãn khác nhau cho người tiêu dùng
B.  
Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
C.  
Tập hợp cố định giỏ hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
D.  
Tập hợp cố định giỏ hàng hóa mang lại mức thỏa mãn khác nhau cho người tiêu dùng
Câu 8: 0.2 điểm
Mỗi xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây:
A.  
Sản xuất cái gì
B.  
Sản xuất như thế nào
C.  
Sản xuất cho ai
D.  
Cả 3 phương án trên
Câu 9: 0.2 điểm
Câu 30 []: Cung giảm được thể hiện thông qua:
A.  
Sự di chuyển dọc của đường cung sang trái
B.  
Sự di chuyển dọc của đường cung sang trái
C.  
Sự dịch chuyển của đường cung sang phải
D.  
Sự dịch chuyển của đường cung sang trái
Câu 10: 0.2 điểm
Hàm cầu sản phẩm X cho bởi phương trình: Q = 90 – 2P. Tại mức giá P = 30, muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên:
A.  
Giữ nguyên giá
B.  
Tăng giá
C.  
Giảm giá
D.  
Phương án khác
Câu 11: 0.2 điểm
Nếu giá hàng hóa X tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên phải thì:
A.  
X và Y là hàng hóa độc lập
B.  
X và Y là hàng hóa thay thế
C.  
X và Y là hàng hóa bổ sung
D.  
Không phải phương án nào trên
Câu 12: 0.2 điểm
Lượng cầu giảm có nghĩa là:
A.  
di chuyển phía dưới (bên phải) dọc theo đường cung
B.  
di chuyển phía trên (bên phải) dọc theo đường cung
C.  
di chuyển phía dưới (bên trái) dọc theo đường cầu
D.  
Di chuyển phía trên (bên trái) dọc theo đường cầu
Câu 13: 0.2 điểm
Thiếu tiền, không huy động được vốn hay tín dụng…. là doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực:
A.  
Lao động
B.  
Tài nguyên
C.  
Vốn
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 14: 0.2 điểm
Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa mãn điều kiện:
A.  
độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường bàng quan
B.  
tỷ lệ thay thế biên giữa các hàng hóa bằng tỷ giá của chúng
C.  
đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan
D.  
Cả 3 phương án đều đúng
Câu 15: 0.2 điểm
Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp là: Q = L2 + K2 - KL (Q là sản lượng; L là số lao động; K là số vốn). Năng suất biên của lao động (MPL) và vốn (MPK):
A.  
MPk=2L-4, MPl=2K
B.  
MPk=2K, MPl=2L-4
C.  
MPl=2L-K, MPk =2K-L
D.  
MPk=2L-4, MPl=3K
Câu 16: 0.2 điểm
Loại hàng hóa mà người tiêu dùng không phải trả tiền mà vẫn được sử dụng, không bị loại trừ khỏi sự tiêu dùng, gọi là:
A.  
Hàng hóa tư nhân
B.  
Hàng hóa công cộng
C.  
Hàng hóa hỗn hợp
D.  
Không phải ý nào trên
Câu 17: 0.2 điểm
Công nghệ sản xuất laptop tiên tiến hơn sẽ làm cho:
A.  
đường cung dịch chuyển sang bên phải
B.  
đường cung dịch chuyển sang bên trái
C.  
đường cung di chuyển dọc sang bên phải
D.  
đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 18: 0.2 điểm
Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là:
A.  
Một đặc trưng cơ bản của độc quyền
B.  
một đặc trưng cơ bản của cạnh tranh
C.  
một đặc trưng cơ bản của cạnh tranh độc quyền
D.  
không có đáp án đúng
Câu 19: 0.2 điểm
Theo hình bên, giá = 10 thì lượng cầu là:
A.  
Q=10
B.  
Q=20
C.  
Q=30
D.  
Q=40
Câu 20: 0.2 điểm
Khi doanh nghiệp nguồn lực để xây dựng một cơ sở kinh doanh, nguồn lực đó sẽ không còn để gửi ngân hàng lấy lãi. Ví dụ này minh họa khái niệm:
A.  
Chi phí cơ hội
B.  
Sự cân nhắc
C.  
Sự đánh đổi
D.  
Không phải phương án nào nói trên
Câu 21: 0.2 điểm
Hàm chi phí sản xuất cố định trung bình và biến đổi trung bình trong ngắn hạn của DN: AFC = 255/Q; AVC = 10 + Q. Giá đóng cửa sản xuất của DN là:
A.  
1
B.  
10
C.  
5
D.  
15
Câu 22: 0.2 điểm
Với giả định các yếu tố khác không đổi, quy luật cung cho biết:
A.  
Giá thịt lợn tăng làm lượng cung về thịt lợn giảm
B.  
Giá thịt lợn giảm làm lượng cung về thịt lợn tăng
C.  
Giá thịt lợn giảm làm lượng cung về thịt lợn giảm
D.  
Không phải phương án nào trên
Câu 23: 0.2 điểm
Hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì họ thuê đến số lượng lao động mà:
A.  
chi phí thuê thêm lao động lớn hơn doanh thu gia tăng do lao động này tạo ra
B.  
Chi phí thuê thêm lao động bằng doanh thu gia tăng do lao động này tạo ra
C.  
chi phí thuê thêm lao động nhỏ hơn doanh thu gia tăng do lao động này tạo ra
D.  
không có phương án nào đúng
Câu 24: 0.2 điểm
Khi số lượng hàng hóa tiêu dùng tăng lên thì
A.  
Lợi ích cận biên tăng dần
B.  
Lợi ích cận biên giảm dần
C.  
Lợi ích cận biên không đổi
D.  
Không phải phương án nào trên
Câu 25: 0.2 điểm
Cho biểu cung, cầu về sản phẩm X như sau:Phương trình đường cung và đường cầu của sản phẩm X là Ps=2+Q, Pd=50-2Q Nếu nhà nước áp giá là 14 nghìn đ/sp thì doanh thu của nhà sản xuất là
A.  
1 nghìn đ
B.  
6 nghìn đ
C.  
168 nghìn đ
D.  
8 nghìn đ
Câu 26: 0.2 điểm
Nhân tố nào sau đây gây ra sự vận động dọc theo đường cầu:
A.  
Giá của chính hàng hóa đó
B.  
Giá hàng hóa thay thế
C.  
Giá hàng hóa bổ sung
D.  
Cả 3 phương án trên
Câu 27: 0.2 điểm
Theo hình bên, giá = 4 thì chênh lệch lượng cầu – lượng cung là:
A.  
50-10=40
B.  
0
C.  
40-20=20
D.  
Không xác định được
Câu 28: 0.2 điểm
Theo hình bên, giá nào gây ra dư cầu là:
A.  
P=4
B.  
P=6
C.  
P=8
D.  
P=10
Câu 29: 0.2 điểm
Cơn bão vào Việt Nam làm ảnh hưởng rất lớn đến diện tích nuôi trồng thủy sản, có thể sẽ:
A.  
Làm cho đường cầu thủy sản Việt Nam di chuyển xuống dưới sang bên trái
B.  
Làm cho đường cầu thủy sản Việt Nam di chuyển xuống dưới sang bên phải
C.  
Làm cho đường cung thủy sản Việt Nam dịch chuyển lên trên sang bên phải
D.  
Làm cho đường cung thủy sản Việt Nam dịch chuyển lên trên sang bên trái
Câu 30: 0.2 điểm
Công nghệ sản xuất xe máy tiên tiến hơn sẽ làm cho:
A.  
đường cung dịch chuyển sang bên phải
B.  
đường cung dịch chuyển sang bên trái
C.  
đường cung di chuyển dọc sang bên phải
D.  
đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 31: 0.2 điểm
Nền kinh tế Việt Nam là:
A.  
Nền kinh tế đóng cửa
B.  
Nền kinh tế hỗn hợp
C.  
Nền kinh tế chỉ huy
D.  
Nền kinh tế thị trường
Câu 32: 0.2 điểm
Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định thì hãng đó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên:
A.  
nằm trên điểm đóng cửa và điểm hòa vốn
B.  
Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa vốn
C.  
nằm dưới điểm đóng cửa và điểm hòa vốn
D.  
không có đáp án đúng
Câu 33: 0.2 điểm
Hình bên minh họa thị trường gas. Lúc đầu, điểm cân bằng là điểm 1. Nếu giá điện (hàng hóa thay thế) tăng thì điểm cân bằng mới là:
A.  
5
B.  
6
C.  
7
D.  
8
Câu 34: 0.2 điểm
Nền kinh tế Triều Tiên là:
A.  
Nền kinh tế đóng cửa
B.  
Nền kinh tế hỗn hợp
C.  
Nền kinh tế chỉ huy
D.  
Nền kinh tế thị trường
Câu 35: 0.2 điểm
Một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thuộc một số ngành như năng lượng, điện, dầu khí, cấp thoát nước… do yếu tố lịch sử, đặc điểm ngành và được cả ưu ái từ Chính phủ đã tạo nên loại thất bại thị trường:
A.  
Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng
B.  
Độc quyền (bán)
C.  
Phân phối thu nhập không công bằng
D.  
Cả b và c
Câu 36: 0.2 điểm
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất ở mức sản lượng:
A.  
MC = MR
B.  
MC > MR
C.  
MC < MR
D.  
không câu nào đúng
Câu 37: 0.2 điểm
Đường cung dịch chuyển sang phải có nghĩa là:
A.  
Lượng cung ứng với mỗi mức giá không đổi
B.  
Lượng cung ứng với mỗi mức giá giảm xuống
C.  
Lượng cung ứng với mỗi mức giá tăng lên
D.  
Không phải phương án nào trên
Câu 38: 0.2 điểm
Nếu giá hàng hóa X giảm đi gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên phải thì:
A.  
X và Y là hàng hóa độc lập
B.  
X và Y là hàng hóa thay thế
C.  
X và Y là hàng hóa bổ sung
D.  
Không phải phương án nào trên
Câu 39: 0.2 điểm
Trong mô hình kinh tế hỗn hợp các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết:
A.  
Thông qua thị trường
B.  
Thông qua các kế hoạch của chính phủ
C.  
Thông qua thị trường và kế hoạch của chính phủ
D.  
Không phải phương án nào nói trên
Câu 40: 0.2 điểm
Điều nào dưới đây mô tả đường cung:
A.  
Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán tại các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
B.  
Số lượng hàng hóa mà người sản xuất có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
C.  
Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
D.  
Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác không đổi)
Câu 41: 0.2 điểm
Đường cung thị trường có thể được xác định bằng cách:
A.  
Cộng tất cả các đường cung của các hãng theo chiều dọc
B.  
Cộng tất cả các đường cung của các hãng theo chiều ngang
C.  
Nhân tất cả các đường cung của các hãng theo chiều dọc
D.  
Nhân tất cả các đường cung của các hãng theo chiều ngang
Câu 42: 0.2 điểm
Sự thay đổi tổng doanh thu do thuê thêm một đơn vị yếu tố sản xuất được gọi là:
A.  
sản phẩm cận biên của yếu tố đó
B.  
Sản phẩm doanh thu cận biên của yếu tố đó
C.  
doanh thu cận biên của yếu tố đó
D.  
không có phương án nào đúng
Câu 43: 0.2 điểm
Câu 29 []: Lượng cung tăng được thể hiện:
A.  
di chuyển dọc theo đường cung lên trên
B.  
di chuyển dọc theo đường cung xuống dưới
C.  
dịch chuyển dọc theo đường cung xuống dưới
D.  
dịch chuyển dọc theo đường cung lên trên
Câu 44: 0.2 điểm
Lợi ích biên (MU) đo lường:
A.  
mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm đvsp, trong khi các yếu tố khác không đổi
B.  
mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm đvsp, trong khi các yếu tố thay đổi
C.  
mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đvsp, trong khi các yếu tố thay đổi
D.  
mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đvsp, trong khi các yếu tố khác không đổi
Câu 45: 0.2 điểm
Chi phí cơ hội là:
A.  
Chi phí của cơ hội đó
B.  
Giá trị của sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn giữa các phương án
C.  
Chi phí để có được cơ hội đó
D.  
Không phải phương án nào nói trên
Câu 46: 0.2 điểm
Mối quan hệ giữa đường ngân sách và đường bàng quan tại điểm tiêu dùng tối ưu:
A.  
Độ dốc đường ngân sách lớn hơn độ dốc đường bàng quan
B.  
Độ dốc đường ngân sách nhỏ hơn độ dốc đường bàng quan
C.  
Độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan
D.  
Không phải phương án nào trên
Câu 47: 0.2 điểm
Đương cầu có dạng: P = 200 – 4Q; đường cung có dạng: P = 5Q + 20. Điểm cân bằng là:
A.  
Q = 450, P = 550
B.  
Q = 450, P = 500
C.  
Q = 20, P = 120
D.  
Q = 550, P = 450
Câu 48: 0.2 điểm
Nếu một người ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích cận biên với chi phí cận biên của sự lựa chọn, anh ta phải:
A.  
Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên lớn hơn chi phí cận biên
B.  
Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên
C.  
Chọn quyết định khi lợi ích cận biên bằng chi phí cận biên
D.  
Không phải phương án nào trên
Câu 49: 0.2 điểm
Co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y là 3, giá của hàng hóa Y tăng 2% thì:
A.  
Lượng cầu hàng hóa X tăng 6%
B.  
Lượng cầu hàng hóa Y tăng 5%
C.  
Lượng cầu hàng hóa X giảm 5%
D.  
Lượng cầu hàng hóa Y giảm 5%
Câu 50: 0.2 điểm
Trên cùng một thị trường, nếu giá cam tăng lên thì cầu quýt sẽ có xu hướng:
A.  
tăng
B.  
giảm
C.  
không đổi
D.  
có thể tăng hoặc giảm

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô - Đại Học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Kinh Tế Vĩ Mô với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về các khái niệm kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp, chính sách tài khóa và tiền tệ, kèm đáp án chi tiết giúp củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

111 câu hỏi 3 mã đề 45 phút

143,067 lượt xem 77,002 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Miễn Phí - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) (Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham gia trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô miễn phí tại Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) với đầy đủ đáp án. Bộ câu hỏi bao quát các chủ đề về lý thuyết và chính sách kinh tế vĩ mô, bao gồm tổng cung, tổng cầu, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và vai trò của chính phủ trong điều hành kinh tế. Trắc nghiệm này giúp sinh viên nắm vững kiến thức, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và nâng cao hiểu biết về nền kinh tế toàn cầu. Trả lời câu hỏi và kiểm tra ngay kiến thức của bạn!

208 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

143,321 lượt xem 77,126 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô Chương 6 - Đề Thi Có Đáp Án

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chương 6 môn Kinh Tế Vi Mô. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc thị trường, sự can thiệp của chính phủ, và các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu trong nền kinh tế vi mô, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên hiểu rõ các khái niệm kinh tế vi mô và áp dụng trong phân tích kinh tế. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

144,861 lượt xem 77,960 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô: Chương Lạm Phát - Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về lạm phát trong môn Kinh Tế Vĩ Mô với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi liên quan đến nguyên nhân, hậu quả của lạm phát, các biện pháp kiểm soát và tác động của lạm phát lên nền kinh tế, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

15 câu hỏi 1 mã đề 20 phút

141,800 lượt xem 76,329 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô - Đại Học Nguyễn Tất Thành (NTT)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Kinh Tế Vi Mô với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Nguyễn Tất Thành (NTT). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về cung cầu, thị trường, hành vi người tiêu dùng, chi phí sản xuất và cơ cấu thị trường, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức hiệu quả.

299 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

142,516 lượt xem 76,706 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập môn Kinh tế Vi mô tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) với bộ đề trắc nghiệm có đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các kiến thức về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, và chi phí sản xuất. Tài liệu giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Tham gia thi thử trực tuyến để kiểm tra và nâng cao kỹ năng làm bài thi.

 

249 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

142,499 lượt xem 76,699 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô HUBT Phần 1 - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT Miễn PhíĐại học - Cao đẳng

Tham gia ngay bộ trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô HUBT Phần 1 hoàn toàn miễn phí, dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi bám sát chương trình học, với các câu hỏi quan trọng giúp bạn nắm vững kiến thức và tự tin bước vào kỳ thi. Đặc biệt, mỗi câu hỏi đều có đáp án chi tiết và giải thích cụ thể, giúp bạn hiểu sâu hơn về môn học và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

140,724 lượt xem 75,750 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Kinh tế Vi mô 5 - Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế Vi mô 5 dành cho sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về hành vi người tiêu dùng, lý thuyết doanh nghiệp, cân bằng thị trường và phân tích chi phí. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

12,715 lượt xem 6,832 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô - Đại học Điện lực (EPU)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU), giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các khái niệm cơ bản, mô hình kinh tế, chính sách tài khóa và tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp, và tăng trưởng kinh tế. Tài liệu hỗ trợ sinh viên chuẩn bị cho các kỳ thi học phần và nâng cao hiểu biết về kinh tế vĩ mô.

297 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

30,557 lượt xem 16,428 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!