Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 62
Từ khoá: Toán học tích phân logarit bài toán thực tế năm 2019 đề thi thử đề thi có đáp án
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là.
Cho cấp số nhân \left( {{U_n}} \right)\) có công bội dương và \({u_2} = \frac{1}{4};{u_4} = 4. Tính giá trị của u1
Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích của hình nón bằng 9π. Khi đó đường cao của hình nón bằng.
Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng là.
Cho phương trình . Nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng
Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
Với a, b là hai số thực dương, a \ne 1\). Giá trị của \({a^{{{\log }_a}{b^3}}} bằng
Cho hàm số f(x) có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp gồm 7 phần tử là:
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R\{1} và có bảng biến thiên như hình dưới đây.
Tập hợp S tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có đúng ba nghiệm là
Cho biết hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục và có một nguyên hàm là hàm số F(x). Tìm nguyên hàm
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau, sao cho mỗi số đó nhất thiết phải có mặt chữ số 0?
Với là số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây là sai?
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số cho dưới đây.
Tổng các nghiệm của phương trình
Một khối trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông. Biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng 16π. Thể tích V của khối trụ bằng
Tập nghiệm S của bất phương trình {3^x} < {e^x} là:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và , SA = 3a . Thể tích V của khối chóp S.ABCD là:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số biết F(1) = 2 . Giá trị của F(2) là
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?
Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là.
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x.{e^{x + 1}}\) trên đoạn \(\left[ { - 2;0} \right]?
Cho hàm số có đồ thị (C) . Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng
Cho hàm số y = f(x) , có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [-2; 3]. Giá trị của S = M +m là
Tập nghiệm S của bất phương trình {\log _2}\left( {x - 1} \right) < 3 là.
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi, biết AA' = 4a,AC = 2a,BD = a. Thể tích V của khối lăng trụ là.
Cho hình lăng trụ ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) có diện tích mặt bên \(AB{B_1}{A_1}\) bằng 4. Khoảng cách giữa cạnh CC1 và mặt phẳng \(\left( {AB{B_1}{A_1}} \right)\) bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Có bao nhiêu mặt trụ tròn xoay đi qua sáu đỉnh A, B, D, ?
Biết F\left( x \right) = \left( {a{x^2} + bx + c} \right){e^{ - x}}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {2{x^2} - 5x + 2} \right){e^{ - x}}\) trên R. Giá trị của biểu thức \(f\left( {F\left( 0 \right)} \right) bằng:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Tính sin của góc tạo bởi giữa đường thẳng SA và (SHK).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên và vuông góc với đáy (ABCD). Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D. Cắt khối lập phương bởi các mặt phẳng (AB’D’) và (C’BD) ta được ba khối đa diện. Xét các mệnh đề sau:
(I): Ba khối đa diện thu được gồm hai khối chóp tam giác đều và một khối lăng trụ tam giác.
(II): Ba khối đa diện thu được gồm hai khối tứ diện và một khối bát diện đều.
(III): Trong ba khối đa diện thu được có hai khối đa diện bằng nhau.
Số mệnh đề đúng là
Giá trị p, q là các số thực dương thỏa mãn {\log _{16}}p = {\log _{20}}q = {\log _{25}}\left( {p + q} \right)\). Tìm giá trị của \(\frac{p}{q}
Cho hình thang ABCD có . Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD.
Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2, tam giác ABC vuông tại B, BC = \sqrt 3 \). Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và CD bằng \(\frac{{\sqrt {11} }}{2}. Khi đó độ dài cạnh CD là
Cho tứ diện ABCD có AC = 3a,BD = 4a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN.
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a và . Khi đó thể tích của khối lăng trụ trên sẽ là:
Cho các số thực dương a khác 1. Biết rằng bất kỳ đường thẳng nào song song với trục Ox mà cắt các đường , trục tung lần lượt tại M, N và A thì AN = 2AM (hình vẽ bên). Giá trị của a bằng
Tính tổng S tất cả các giá trị của tham số m để hàm số tiếp xúc với trục Ox.
Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. M là điểm thỏa mãn . Hai mặt phẳng (P), (Q) qua M tiếp xúc với (S) lần lượt tại A và B. Biết góc giữa (P) và (Q) bằng 60°. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Số giá trị nguyên dương của m để phương trình có nghiệm là
Cho một bảng ô vuông 3 × 3.
Điền ngẫu nhiên các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào bảng trên (mỗi ô chỉ điền một số). Gọi A là biến cố “mỗi hàng, mỗi cột bất kì đều có ít nhất một số lẻ”. Xác suất của biến cố A bằng
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \left[ { - 2019;2} \right]\) để phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left[ {{{\log }_3}\left( {4x + 1} \right) + {{\log }_5}\left( {2x + 1} \right)} \right] = 2x - m có đúng hai nghiệm thực là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA \bot \left( {ABCD} \right)\) . Trên đường thẳng vuông góc với (ABCD) lấy điểm S’ thỏa mãn \(S'D = \frac{1}{2}SA\) và S, S’ ở cùng phía đối với mặt phẳng (ABCD). Gọi V1 là thể tích phần chung của hai khối chóp S.ABCD và S’.ABCD. Gọi V2 là thể tích khối chóp S.ABCD. Tỉ số bằng \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}
Hình vẽ bên dưới mô tả đoạn đường đi vào GARA ôtô nhà cô Hiền. Đoạn đường đầu tiên có chiều rộng bằng x (m), đoạn đường thẳng vào cổng GARA có chiều rộng 2,6 (m). Biết kích thước xe ôtô là 5m × 1,9m (chiều dài × chiều rộng). Để tính toán và thiết kế đường đi cho ôtô người ta coi ôtô như một khối hộp chữ nhật có kích thước chiều dài 5 m, chiều rộng 1,9 m. Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau để ôtô có thể đi vào GARA được? (giả thiết ôtô không đi ra ngoài đường, không đi nghiêng và ôtô không bị biến dạng).
Xem thêm đề thi tương tự
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
110,525 lượt xem 59,500 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
116,717 lượt xem 62,832 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
105,719 lượt xem 56,910 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
96,392 lượt xem 51,891 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
128,872 lượt xem 69,363 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
104,688 lượt xem 56,357 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
126,654 lượt xem 68,173 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
112,144 lượt xem 60,368 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
94,999 lượt xem 51,142 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
106,794 lượt xem 57,477 lượt làm bài