thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Cơ Kỹ Thuật 2 - Part 5 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Đề thi trắc nghiệm môn Cơ Kỹ Thuật 2 - Part 5 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi về tĩnh học, động học, động lực học và các bài toán ứng dụng thực tế trong kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm Cơ Kỹ Thuật 2đề thi Cơ Kỹ Thuật 2 part 5môn Cơ Kỹ Thuật 2 EPUđề thi Cơ Kỹ Thuật 2 Đại Học Điện Lựcđề thi môn Cơ Kỹ Thuật 2 có đáp ángiải chi tiết đề thi Cơ Kỹ Thuật 2 part 5ôn thi môn Cơ Kỹ Thuật 2 EPUcâu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ Thuật 2đề thi thử Cơ Kỹ Thuật 2 part 5tài liệu học Cơ Kỹ Thuật 2 EPUbài tập Cơ Kỹ Thuật 2 có đáp ánđề kiểm tra môn Cơ Kỹ Thuật 2 EPUđề thi Cơ Kỹ Thuật 2 cơ bảnđề thi Cơ Kỹ Thuật 2 nâng caođề thi môn Cơ Kỹ Thuật 2 năm 2025tài liệu ôn luyện môn Cơ Kỹ Thuật 2bộ đề thi Cơ Kỹ Thuật 2 EPUluyện thi Cơ Kỹ Thuật 2 hiệu quảđề thi Cơ Kỹ Thuật 2 bám sát chương trình

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi trắc nghiệm môn Cơ Kỹ Thuật trường Đại học Điện lực EPU - Có đáp án chi tiết

Số câu hỏi: 17 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

33,875 lượt xem 2,601 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Điểm A chuyển động tương đối với vật II, vật II chuyển động tương đối với vật I cố định như hình vẽ. Vận tốc tuyệt đối của điểm bằng tổng vận tốc tương đối và vận tốc theo. Hỏi chuyển động theo trong hình là:
A.  
Tịnh tiến
B.  
Tấm phẳng quay
C.  
Vật quay
D.  
Song phẳng
Câu 2: 1 điểm
Điểm A chuyển động tương đối với vật II, vật II chuyển động tương đối với vật I cố định như hình vẽ. Vận tốc tuyệt đối của điểm bằng tổng vận tốc tương đối và vận tốc theo. Hỏi chuyển động theo trong hình là:
A.  
Tịnh tiến
B.  
Tấm phẳng quay
C.  
Vật quay
D.  
Song phẳng
Câu 3: 1 điểm
Điểm A chuyển động tương đối với vật II, vật II chuyển động tương đối với vật I cố định như hình vẽ. Hỏi Gia tốc tuyệt đối của điểm được tính theo công thức nào?
A.  
aa=ar+ae+ac
B.  
aa=ar+ae
C.  
aa=ae+ac
D.  
aa=ar+ac
Câu 4: 1 điểm
Hỏi Gia tốc Côriôlit được tính theo công thức nào?
A.  
ac=2We.Vr
B.  
ac=We.Vr
C.  
ac=W0.Vr
D.  
ac=3W0.Vr
Câu 5: 1 điểm
Trong chuyển động phức hợp. Định lý hợp vận tốc được thể hiện theo công thức? ( vận tốc tuyệt đối; vận tốc tương đối; vận tốc theo)
A.  
Va=Ve-Vr
B.  
Ve=Va+Vr
C.  
Va=Ve+Vr
D.  
Vr=Ve+Va
Câu 6: 1 điểm
Trong chuyển động phức hợp. Định lý hợp gia tốc chuyển động theo là tịnh tiến được thể hiện theo công thức? ( gia tốc tuyệt đối; gia tốc tương đối; gia tốc theo)
A.  
ae=aa+ar
B.  
ar=ae+aa
C.  
aa=ae+ar
D.  
aa=ae-ar
Câu 7: 1 điểm
Trong chuyển động phức hợp. Định lý hợp gia tốc chuyển động theo không phải là tịnh tiến được thể hiện theo công thức? ( gia tốc tuyệt đối; gia tốc tương đối; gia tốc theo; gia tốc Côriôlit)
A.  
ac=ae+ar+aa
B.  
ae=aa+ar+ac
C.  
ar=ae+aa+ac
D.  
aa=ae+ar+ac
Câu 8: 1 điểm
Hỏi giá trị gia tốc Côriôlit được tính theo công thức nào? Trong trường hợp (bài toán phẳng), phương chiều của nhận được bằng cách quay một góc quanh trục mang véc tơ theo chiều quay của hệ quy chiếu động như hình vẽ.
A.  
ac=We.Vr
B.  
ac=2We.Vr
C.  
ac=3We.Vr
D.  
ac=2We/Vr
Câu 9: 1 điểm
Hỏi giá trị gia tốc Côriôlit được tính theo công thức nào? Trong trường hợp hai véc tơ và không vuông góc nhau mà hợp với nhau một góc α (bài toán không gian), chiếu xuống mặt phẳng thẳng góc với trục quay ta nhận được ; quay quanh trục mang véc tơ theo chiều quay của hệ quy chiếu động như hình vẽ ta nhận được phương chiều của .
A.  
ac=2We.Vr.cosa
B.  
ac=2We.Vr/sina
C.  
ac=2We.Vr.sina
D.  
ac=2We.Vr/cosa
Câu 10: 1 điểm

Cho cơ cấu culit K như hình vẽ, tại thời điểm khảo sát có vận tốc ( ) của điểm A. Hỏi vận tốc trượt ( ) của A trên culit K được tính theo công thức nào?

A.  
Vr=Va.sinphi
B.  
Vr=Va/sinphi
C.  
Vr=Va.cosphi
Câu 11: 1 điểm
Cho cơ cấu culit K như hình vẽ, tại thời điểm khảo sát có vận tốc ( ) của điểm A. Hỏi vận tốc theo ( ) của A trên culit K được tính theo công thức nào?
A.  
Ve=Va.sinphi
B.  
Ve=Va/sinphi
C.  
Ve=Va.cosphi
D.  
Ve=Va/cosphi
Câu 12: 1 điểm
Cho cơ cấu culit K như hình vẽ. Tay quay OA quay với vận tốc góc không đổi . Tìm vận tốc trượt ( ) của A trên culit K. Biết OA = 0,4m tại thời điểm khảo sát
A.  
2m/s
B.  
6m/s
C.  
4m/s
D.  
10m/s
Câu 13: 1 điểm
Cho cơ cấu culit K như hình vẽ. Tay quay OA quay với vận tốc góc không đổi . Tìm vận tốc theo ( ) của A trên culit K. Biết OA = 0,5m tại thời điểm khảo sát
A.  
5,20m/s
B.  
6,42m/s
C.  
3,42m/s
D.  
8,65m/s
Câu 14: 1 điểm
Cho tay quay OA quay đều với vận tốc góc làm cho con trượt A trượt dọc cần lắc O1B như hình vẽ. Tìm vận tốc trượt của A dọc cần lắc.
A.  
VA/sin phi=Vr
B.  
VA/cos phi=Vr
C.  
VA.cos phi=Ve
D.  
VA.cos phi=Vr
Câu 15: 1 điểm
Cho tay quay OA quay đều với vận tốc góc làm cho con trượt A trượt dọc cần lắc O1B như hình vẽ. Tìm vận tốc trượt của A dọc cần lắc.
A.  
VA/sin phi=Vr
B.  
VA/cos phi=Ve
C.  
VA.sin phi=Ve
D.  
VA.sin phi=Vr
Câu 16: 1 điểm
Chất điểm tự do là chất điểm mà tại thời điểm khảo sát các di chuyển (vô cùng bé) của nó là:
A.  
Từ vị trí đang xét theo bất kỳ phương nào cũng bị ràng buộc.
B.  
Từ vị trí đang xét theo bất kỳ phương nào cũng bị cản trở.
C.  
Từ vị trí đang xét theo bất kỳ phương nào cũng không bị cản trở.
D.  
Từ vị trí đang xét bị cản trở dù chỉ theo một phương nào đó.
Câu 17: 1 điểm
Chất điểm không tự do (còn được gọi là chất điểm chịu liên kết) là chất điểm mà tại thời điểm khảo sát các di chuyển (vô cùng bé) của nó là:
A.  
Từ vị trí đang xét có thể không bị ràng buộc.
B.  
Từ vị trí đang xét bị cản trở theo một số phương nhất định.
C.  
Từ vị trí đang xét theo bất kỳ phương nào cũng không bị cản trở.
D.  
Từ vị trí đang xét bị cản trở dù chỉ theo một phương nào đó..

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Cơ Kỹ Thuật 2 - Part 6 Đại Học Điện Lực (EPU) Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

39,1213,003

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Điện Kỹ Thuật - Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 63 câu hỏi 30 phút

87,0876,684

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kỹ Thuật Đo Lường Điện EPU Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

1 mã đề 93 câu hỏi 1 giờ

77,6535,962