thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô Phần 7 - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Kinh tế vi mô" phần 7 từ Đại học Điện lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về nguyên lý kinh tế vi mô, hành vi người tiêu dùng, cơ chế thị trường, và các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô phần 7Đại học Điện lựcEPUđề thi Kinh tế vi mô có đáp ánôn thi Kinh tế vi môkiểm tra Kinh tế vi môthi thử Kinh tế vi môtài liệu ôn thi Kinh tế vi mô

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Kinh Tế Vi Mô - Trường Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Số câu hỏi: 25 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 30 phút

87,323 lượt xem 6,711 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế là:
A.  
Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp
B.  
Tỷ giá hối đoái
C.  
Lãi suất và tỷ giá hối đoái
D.  
Tất cả các câu đều đúng.
Câu 2: 0.4 điểm
Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là:
A.  
I+T+G=S+I+IM
B.  
S-T=I+G+X+IM
C.  
IM-X=I-G-S-T
D.  
S+T+IM=I+G+X
Câu 3: 0.4 điểm
Sản lượng cân bằng đạt được khi:
A.  
Sản lượng sản xuất ra đúng bằng tổng cầu
B.  
Sản lượng sản xuất ra đúng bằng sản lượng tiềm năng
C.  
Tiêu dùng đúng bằng tiết kiệm
D.  
Ngân sách cân bằng
Câu 4: 0.4 điểm
Nếu chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và xu hướng tiết kiệm biên là 0,3:
A.  
Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ
B.  
Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ
C.  
Tổng cầu tăng thêm 8 tỷ
D.  
Tổng cầu tăng thêm ít hơn 8 tỷ.
Câu 5: 0.4 điểm
Giả sử thu nhập khả dụng = 800, tiêu dùng tự định = 100, xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3. Tiêu dùng bằng:
A.  
590
B.  
490
C.  
660
D.  
560
Câu 6: 0.4 điểm
Nếu một hộ gia đình tăng chi tiêu cho tiêu dùng từ 500 USlên 800 USkhi thu nhập có thể sử dụng tăng từ 400 USlên 800 USD, thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó là:
A.  
1
B.  
0,75
C.  
Xu hướng tiêu dùng trung bình
D.  
Mang giá trị âm
Câu 7: 0.4 điểm
Nền kinh tế có = 200 + 0,85(1-0,15)Y; I = 400 và G = 500 thì sản lượng cân bằng là:
A.  
3000
B.  
3500
C.  
3964
D.  
4000
Câu 8: 0.4 điểm
Nền kinh tế có = 200 + 0,9(1-0,1)Y; I = 400; G = 400; X = 250; M = 0,05Y + 50; sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:
A.  
4000
B.  
4500
C.  
5000
D.  
5500
Câu 9: 0.4 điểm
Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng là 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8, khuynh hướng đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ :
A.  
Gia tăng thêm là 19
B.  
Gia tăng thêm là 27
C.  
Gia tăng thêm là 75
D.  
Không đủ dữ liệu
Câu 10: 0.4 điểm
Giả sử mpc=0,75; C0=35; I0=35; G=120; Mức sản lượng cân bằng:
A.  
Y=480
B.  
Y=498
C.  
Y=760
D.  
Y=600
Câu 11: 0.4 điểm
Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì đường tiêu dùng có dạng:
A.  
Một đường thẳng
B.  
Một đường cong lồi
C.  
Một đường cong lõm
D.  
Chưa khẳng định được
Câu 12: 0.4 điểm
Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi tiêu dùng của các hộ gia đình:
A.  
Của cải hay tài sản
B.  
Thu nhập
C.  
Yếu tố tâm lý, tập quán sinh hoạt
D.  
Của cải hay tài sản và Thu nhập: đều đúng
Câu 13: 0.4 điểm
Cho biết k=1/(1-mpc), đây là số nhân chi tiêu trong:
A.  
Nền kinh tế đóng, không có chính phủ
B.  
Nền kinh tế đóng, có chính phủ
C.  
Nền kinh tế mở
D.  
Nền kinh tế mở, chính phủ không điều hành
Câu 14: 0.4 điểm
Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
A.  
Phần tiết kiệm tối thiểu khi thu nhập khả dụng bằng 0
B.  
Phần tiết kiệm tăng khi tiêu dùng giảm một đơn vị
C.  
Phần tiết kiệm tăng khi thu nhập khả dụng tăng một đơn vị
D.  
Tiết kiệm không phụ thuộc vào thu nhập
Câu 15: 0.4 điểm
Nhập khẩu biên mpm=∆IM/∆Y phản ánh:
A.  
Lượng nhập khẩu giảm xuống khi thu nhập quốc gia giảm 1 đơn vị
B.  
Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
C.  
Thu nhập quốc gia tăng thêm khi giá trị nhập khẩu tăng thêm khi 1 đơn vị
D.  
Lượng nhập khẩu giảm/hoặc tăng thêm khi thu nhập quốc gia giảm/hoặc tăng thêm 1 đơn vị.
Câu 16: 0.4 điểm
Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó:
A.  
Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng C=Yd
B.  
Tiết kiệm bằng 0
C.  
Đường tiêu dùng cắt đường 450
D.  
Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng C=Yd, tiết kiệm bằng 0, đường tiêu dùng cắt đường 450
Câu 17: 0.4 điểm
Chính sách giảm thuế của Chính phủ sẽ làm:
A.  
Tăng tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất giảm
B.  
Giảm tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất tăng
C.  
Tăng tổng cầu (tổng chi tiêu) do thu nhập khả dụng tăng
D.  
Giảm tổng cầu (tổng chi tiêu) vì thu nhập khả dụng giảm
Câu 18: 0.4 điểm
Từ dữ liệu trong bảng, CPI năm 2017 và 2018 là
A.  
1,33 và 1,5
B.  
1,33 và 1,125
C.  
33% và 5%
D.  
33% và 12,5%
Câu 19: 0.4 điểm
Biết ΣP0Q0 = 2000, ΣP1Q0 = 2500, ΣP2Q0 = 2600 (với 0,1,2 là ký hiệu năm cơ sở, năm thứ nhất, năm thứ hai). Tỷ lệ lạm phát năm thứ nhất, năm thứ hai là
A.  
1,25 và 1,3
B.  
1,25 và 1,04
C.  
25% và 4%
D.  
25% và 30%
Câu 20: 0.4 điểm
Từ dữ liệu trong bảng, tỷ lệ lạm phát năm 2018 tính theo CPI là
A.  
7,14%
B.  
6,7%
C.  
5,5%
D.  
7,5%
Câu 21: 0.4 điểm
Từ dữ liệu trong bảng, CPI và DGDP trong năm 2017 lần lượt là
A.  
1,56 và 1,54
B.  
1,54 và 1,56
C.  
1,44 và 1,42
D.  
1,42 và 1,44
Câu 22: 0.4 điểm
Từ dữ liệu trong bảng, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2017 là
A.  
124%
B.  
24%
C.  
23,3%
D.  
123,3%
Câu 23: 0.4 điểm
Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y
A.  
Tăng chi ngân sách và tăng thuế
B.  
Giảm chi ngân sách và tăng thuế
C.  
Tăng chi ngân sách và giảm thuế
D.  
Giảm chi ngân sách và giảm thuế
Câu 24: 0.4 điểm
Khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng (Y>Y*) nên áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp bằng cách:
A.  
Tăng chi ngân sách và tăng thuế
B.  
Giảm chi ngân sách và tăng thuế
C.  
Tăng chi ngân sách và giảm thuế
D.  
Giảm chi ngân sách và giảm thuế
Câu 25: 0.4 điểm
Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
A.  
Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế.
B.  
Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và mức dân dụng
C.  
Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của Chính phủ có thể tác động đến mức giá, mức sản lượng và mức nhân dụng
D.  
?Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ cho bội chi ngân sách của Chính phủ.

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô Phần 5 - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳngKinh tế

1 mã đề 25 câu hỏi 30 phút

88,3576,787

Đề thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô Có Đáp Án HUBTĐại học - Cao đẳng

5 mã đề 249 câu hỏi 1 giờ

142,57310,958