thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô - Chủ Đề Lạm Phát - Miễn Phí Có Đáp Án

Ôn tập và kiểm tra kiến thức với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, tập trung vào chủ đề Lạm Phát. Đề thi miễn phí đi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản, nguyên nhân và tác động của lạm phát trong kinh tế. Công cụ học tập hiệu quả cho kỳ thi và kiểm tra môn học.

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô lạm phát đề thi miễn phí đề thi có đáp án ôn tập kinh tế kiểm tra kiến thức học kinh tế vĩ mô tài liệu kinh tế bài giảng lạm phát

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Mức sống giảm xảy ra khi:
A.  
Thu nhập bằng tiền giảm.
B.  
CPI tăng.
C.  
Tốc độ giảm giá chậm hơn tốc độ giảm thu nhập bằng tiền.
D.  
Tốc độ tăng giá chậm hơn tốc độ tăng thu nhập bằng tiền.
Câu 2: 1 điểm
Tỉ lệ lạm phát được dự kiến trước gây ra tổn thất cho xã hội bởi vì nó:
A.  
Làm giảm khối lượng và tần suất giao dịch.
B.  
Làm giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền.
C.  
Làm tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền.
D.  
Phân phối lại của cải từ người cho vay sang người đi vay.
Câu 3: 1 điểm
Nếu tỉ lệ lạm phát lớn hơn lãi suất danh nghĩa, thì lãi suất thực tế sẽ:
A.  
Lớn hơn 0.
B.  
Không âm.
C.  
Nhỏ hơn 0.
D.  
Không dương.
Câu 4: 1 điểm
Điều nào dưới đây là nguyên nhân gây ra lạm phát do cầu kéo:
A.  
Tăng chi tiêu chính phủ cách phát hành tiền.
B.  
Giá dầu thế giới tăng.
C.  
Tăng thuế giá trị gia tăng (VAT).
D.  
Giảm xu hướng tiêu dùng cận biên của các hộ gia đình.
Câu 5: 1 điểm
Trong trường hợp lạm phát do cầu kéo:
A.  
Cả lạm phát và thất nghiệp đều có xu hướng tăng.
B.  
Thất nghiệp tăng, trong khi lạm phát giảm.
C.  
Lạm phát có xu hướng tăng, trong khi thất nghiệp giảm.
D.  
Cả lạm phát và thất nghiệp đều giảm.
Câu 6: 1 điểm
Trong trường hợp lạm phát do chi phí đẩy:
A.  
Cả lạm phát và thất nghiệp đều có xu hướng tăng.
B.  
Thất nghiệp tăng, trong khi lạm phát giảm.
C.  
Lạm phát tăng, trong khi thất nghiệp giảm.
D.  
Cả lạm phát và thất nghiệp đều giảm.
Câu 7: 1 điểm
Để kiềm chế lạm phát, NHTW cần:
A.  
Giảm lãi suất ngân hàng.
B.  
Mua trái phiếu trên thị trường mở.
C.  
Tăng tốc độ tăng của cung tiền.
D.  
Giảm tốc độ tăng của cung tiền.
Câu 8: 1 điểm
Mức giá năm nay là 180 và tỉ lệ lạm phát là 20%. Hỏi mức giá năm ngoái là bao nhiêu?
A.  
144
B.  
150
C.  
160
D.  
216
Câu 9: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi (chọn 2 đáp án đúng):
A.  
Các hộ gia đình tăng mạnh chi tiêu khi thị trường chứng khoán bùng nổ.
B.  
Giá nhiên liệu mà doanh nghiệp phải nhập khẩu tăng mạnh.
C.  
Chính phủ phát hành tiền để tài trợ thâm hụt ngân sách.
D.  
NHTW tăng lãi suất.
Câu 10: 1 điểm
Lạm phát do tổng cầu tăng lên được gọi là:
A.  
Lạm phát do chi phí đẩy.
B.  
Lạm phát do cầu kéo.
C.  
Lạm phát được dự kiến trước.
D.  
Lạm phát không được dự kiến trước.
Câu 11: 1 điểm
Nguyên nhân nào dưới đây gây ra lạm phát do cầu kéo?
A.  
Giá dầu lửa tăng mạnh.
B.  
Mức lương theo thoả thuận với công đoàn tăng lên.
C.  
NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
D.  
NHTW bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
Câu 12: 1 điểm

Nguyên nhân nào dưới đây gây ra lạm phát do chi phí đẩy?

A.  

Giá dầu lửa tăng mạnh.

B.  

Mức lương theo thoả thuận với công đoàn tăng lên.

C.  

NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.

D.  

Câu 1 và 2

Câu 13: 1 điểm
Cú sốc cung bất lợi gây ra:
A.  
Lạm phát và tăng trưởng.
B.  
Giảm phát và suy thoái.
C.  
Lạm phát và suy thoái.
D.  
Giảm phát và tăng trưởng.
Câu 14: 1 điểm
Tình trạng lạm phát đình trệ xuất hiện khi nền kinh tế phải trải qua cả:
A.  
Lạm phát và tăng trưởng.
B.  
Giảm phát và suy thoái.
C.  
Lạm phát và suy thoái.
D.  
Giảm phát và tăng trưởng
Câu 15: 1 điểm
Giả sử một nền kinh tế bắt đầu ở trạng thái cân bằng dài hạn. Kết quả nào sau đây không phải là ảnh hưởng trong ngắn hạn của cú một sốc cung bất lợi?
A.  
GDP thực tế tăng lên cao hơn mức tự nhiên.
B.  
Mức giá chung tăng lên.
C.  
GDP thực tế giảm xuống.
D.  
Thất nghiệp tăng lên.
Câu 16: 1 điểm
Lạm phát do chi phí đẩy có thể xuất hiện khi:
A.  
Thuế thu nhập giảm.
B.  
Thuế thu nhập tăng.
C.  
Chi tiêu chính phủ tăng.
D.  
Tăng lương.
Câu 17: 1 điểm
Nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát đình trệ là sự dịch chuyển của:
A.  
Đường tổng cầu sang phải.
B.  
Đường tổng cung sang trái.
C.  
Đường tổng cung sang phải.
D.  
Đường tổng cầu sang phải, tiếp đó là đường tổng cung dịch sang trái.
Câu 18: 1 điểm
Hiện tượng lạm phát đình trệ sẽ dịu đi nếu phản ứng chính sách làm cho:
A.  
Đường tổng cầu sang phải.
B.  
Đường tổng cung sang trái.
C.  
Đường tổng cung sang phải.
D.  
Đường tổng cầu sang trái.
Câu 19: 1 điểm
Đường Phillips biểu diễn:
A.  
Mối quan hệ giữa mức tiền lương và mức thất nghiệp.
B.  
Mối quan hệ giữa mức giá và mức thất nghiệp.
C.  
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng giá và tỉ lệ thất nghiệp.
D.  
Mối quan hệ giữa sự thay đổi của tỉ lệ lạm phát và sự thay đổi của tỉ lệ thất nghiệp.
Câu 20: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đường Phillips phản ánh mối quan hệ đánh đổi giữa tỉ lệ lạm phát và tỉ lệ thất nghiệp. Mối quan hệ này xảy ra khi (chọn 2 đáp án đúng):
A.  
trong ngắn hạn.
B.  
nền kinh tế phi đối phó với các cú sốc từ phía tổng cung.
C.  
nền kinh tế phi đối phó với các cú sốc từ phía tổng cầu.
D.  
trong dài hạn
Câu 21: 1 điểm
Câu nào sau đây đúng khi đề cập đến chi phí cơ hội của việc giữ tiền trong thời kỳ có lạm phát?
A.  
Nếu lạm phát dự đoán được thì nó có thể được tính vào lãi suất và không gây ra tổn thất gì.
B.  
Tỉ lệ lạm phát càng cao thì lượng tiền thực tế mọi người nắm giữ trong tay càng lớn.
C.  
Tỉ lệ lạm phát càng cao thì chi phí cơ hội của việc giữ tiền càng nhỏ.
D.  
Tỉ lệ lạm phát càng cao thì lượng tiền thực tế mọi người nắm giữ trong tay càng nhỏ.
Câu 22: 1 điểm
Đường Phillips là sự mở rộng mô hình tổng cung và tổng cầu bởi vì trong ngắn hạn, tăng tổng cầu làm tăng giá và
A.  
Giảm tăng trưởng
B.  
Giảm lạm phát.
C.  
Tăng thất nghiệp.
D.  
Giảm thất nghiệp.
Câu 23: 1 điểm
Dọc theo đường Phillips ngắn hạn:
A.  
Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn.
B.  
Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỉ lệ thất nghiệp cao hơn.
C.  
Tỉ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn.
D.  
Tỉ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỉ lệ thất nghiệp cao hơn.
Câu 24: 1 điểm
Theo đường Phillips, trong ngắn hạn, nếu các nhà hoạch định chính sách chọn chính sách mở rộng để giảm tỉ lệ thất nghiệp,
A.  
Nền kinh tế sẽ trải qua một thời kỳ có lạm phát thấp hơn.
B.  
Nền kinh tế sẽ trải qua một thời kỳ có lạm phát cao hơn.
C.  
Lạm phát không bị tác động nếu kỳ vọng về giá cả không thay đổi.
D.  
Không phải những nhận định trên.
Câu 25: 1 điểm

Trong thời kỳ có lạm phát cao hơn mức dự kiến:

A.  

Lãi suất thực tế dự kiến cao hơn lãi suất thực tế thực hiện.

B.  

Lãi suất thực tế thực hiện cao hơn lãi suất thực tế dự kiến.

C.  

Không ai bị tổn thất vì lãi suất danh nghĩa không thay đổi.

D.  

Những người giữ tiền được lợi.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 1 - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô chương 1 tại Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lạm phát, thất nghiệp, cung cầu trong nền kinh tế, và các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

20 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

88,728 lượt xem 47,660 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô 2 - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô 2 dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi miễn phí với các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về kinh tế vi mô, thị trường, cung cầu và các yếu tố kinh tế khác. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích, hỗ trợ sinh viên HUBT chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra môn Kinh Tế Vi Mô 2.

210 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

144,203 lượt xem 77,575 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 19 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 19 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi quan trọng về cung cầu, chi phí sản xuất, hành vi tiêu dùng, và cấu trúc thị trường. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

55,310 lượt xem 29,757 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 21 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 21 từ Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi bám sát nội dung chương trình học. Đề thi bao gồm các chủ đề như cung cầu, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất, và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết được cung cấp giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

59,357 lượt xem 31,941 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và ôn tập hiệu quả cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

60,093 lượt xem 32,340 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 17 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 17 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất, và cấu trúc thị trường. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

67,831 lượt xem 36,505 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô Phần 5 - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳngKinh tế

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Kinh tế vi mô" phần 5 từ Đại học Điện lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý kinh tế vi mô, thị trường, cung cầu và hành vi người tiêu dùng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

88,326 lượt xem 47,509 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 1 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 1 tại Đại Học Điện Lực (EPU) tập trung vào các khái niệm cơ bản như cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng và chi phí sản xuất. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức nền tảng và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,403 lượt xem 26,580 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 2 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 2 tại Đại Học Điện Lực (EPU) tập trung vào các chủ đề như cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, và sản xuất. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức nền tảng và ôn luyện hiệu quả cho các kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,745 lượt xem 26,768 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!