thumbnail

Trắc nghiệm Ký sinh trùng 2024 - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ký sinh trùng năm 2024 dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các loại ký sinh trùng, chu kỳ phát triển, cơ chế gây bệnh và phương pháp chẩn đoán, điều trị. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.

Từ khoá: trắc nghiệm Ký sinh trùng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT ký sinh trùng học chu kỳ phát triển ký sinh trùng cơ chế gây bệnh chẩn đoán ký sinh trùng điều trị ký sinh trùng ôn tập y khoa câu hỏi trắc nghiệm luyện thi y khoa

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Hình thức sinh sản phân liệt gặp ở lớp đơn bào nào?
A.  
Flagellata
B.  
Cilliata
C.  
Sporozoa
D.  
Rhizopoda
Câu 2: 0.25 điểm
Vector truyền Leishmania là
A.  
Muỗi cát Phlebotomus.
B.  
Ruồi vàng Simulidae.
C.  
Ruồi Glossina.
D.  
Muỗi Mansonia.
Câu 3: 0.25 điểm
Loại đơn bào nào không có hình thức sinh sản hữu giới?
A.  
Leishmania.Toxoplasma.
B.  
Plasmodium.
C.  
Cryptosporidium.
Câu 4: 0.25 điểm
Kén già của Entamoeba histolytica nứt vỏ kén ở vị trí nào?
A.  
Dạ dày
B.  
Tiểu tràng
C.  
Đại tràng
D.  
Manh tràng
Câu 5: 0.25 điểm
Đường lây truyền Trypanosoma là gì?
A.  
Ăn thịt động vật nhiễm bệnh không nấu chín.
B.  
Qua vector là một số loài ruồi hút máu.
C.  
Qua đường hô hấp.
D.  
Qua vector là một số loài muỗi đốt
Câu 6: 0.25 điểm
Động vật chân đốt hút máu có thể truyền đơn bào nào?
A.  
Entamoeba histolytica.
B.  
Balantidiumcoli.
C.  
Lamblia intestinalis.
D.  
Trypanosomagambiense.
Câu 7: 0.25 điểm
A.  
(1 đáp án)Câu 78 Entamoeba histolytica thường sống hội sinh ở đâu?
B.  
Gan.
C.  
Ruột non.
D.  
Tá tràng.
E.  
Đại tràng.
Câu 8: 0.25 điểm
Thuốc điều trị đặc hiệu Lamblia intestinalis?
A.  
Penixilin
B.  
Chlorocid.
C.  
Metronidazol.
D.  
Tetracyclin.
Câu 9: 0.25 điểm
Vòng đời hội sinh của Entamoeba histolytica có diễn biến như thế nào?
A.  
Một số sporozoite (thoi trùng) chuyển thành hypnozoite ngay sau khi xâm nhập tế bào gan.
B.  
Sau thời gian phát triển ở gan, một số merozoite (KST non) nằm lại gan và chuyển thành hypnozoite.
C.  
Sau vài chu kỳ hồng cầu, một số merozoite (KST non) không phá vỡ hồng cầu và chuyển thành hypnozoite.
D.  
Sau vài chu kỳ hồng cầu, một số merozoite (KST non) quay lại gan và chuyển thành hypnozoite.
Câu 10: 0.25 điểm
Khi KSTSR ký sinh ở người, có thể phát hiện được những thể nào?
A.  
Trophozoite (dinh dưỡng), schizonte (phân chia), gamete (giao tử).
B.  
Trophozoite (dinh dưỡng), schizonte (phân chia), gametocyte (giao bào).
C.  
Schizonte (phân chia), gamete (giao tử), sporozoite (thoi trùng).
D.  
Schizonte (phân chia), oocyst (Nang trứng), sporozoite (thoi trùng).
Câu 11: 0.25 điểm
Đơn bào lớp trùng lông cilliata thường có hình thức phân chia nào?
A.  
Phân chia theo trục dọc
B.  
Phân chia theo trục ngang Sinh sản phân liệt
C.  
Phân chia không theo mặt phẳng, không theo trục đo đạc
Câu 12: 0.25 điểm
Một người nhiễm Entamoeba histolytica không triệu chứng, vậy nếu đi ngoài phân lỏng, nát thì có thể xét nghiệm thấy thể nào?
A.  
Thể hoạt động nhỏ (forma minuta).
B.  
Thể hoạt động lớn (forma magna).
C.  
Thể kén (forma cystica).
D.  
Thể xuất kén (forma metacystica).
Câu 13: 0.25 điểm
Lamblia intestinalis lấy thức ăn bằng cách nào?
A.  
Thẩm thấu dưỡng chấp ở ruột
B.  
Thực bào tế bào niêm mạc ruột
C.  
Thực bào hồng cầu
D.  
Thực bào bạch cầu
Câu 14: 0.25 điểm
Thể nào của Entamoeba histolytica sống ký sinh gây bệnh?
A.  
Forma magna
B.  
Forma precystica
C.  
Forma minuta
D.  
Forma metacystica
Câu 15: 0.25 điểm
Đơn bào nào có thể ký sinh trong tế bào?
A.  
Plasmodiumfalciparum
B.  
Entamoeba histolytica
C.  
Lamblia intestinalis.
D.  
Balantidium coli.
Câu 16: 0.25 điểm
Entamoeba histolytica gây bệnh lỵ cấp ở cơ quan nào?
A.  
Gan.
B.  
Ruột non.
C.  
Tá tràng.
D.  
Đại tràng.
Câu 17: 0.25 điểm
Người không mắc bệnh khi nhiễm thể hoạt động của Entamoeba histolytica vì
A.  
Thể hoạt động không tồn tại ở ngoại cảnh
B.  
Thường nhiễm ít thể hoạt động, không đủ để gây bệnh
C.  
Thể hoạt động bị chết do dịch vị dạ dày
D.  
Người không bao giờ ăn phải thể hoạt động
Câu 18: 0.25 điểm
Toxoplasma gondii không lây truyền qua các con đường nào?
A.  
Mẹ truyền cho thai nhi.
B.  
Truyền máu không an toàn.
C.  
Đường hô hấp.
D.  
Dùng chung quần áo, chăn màn
Câu 19: 0.25 điểm
Hội chứng lỵ amip điển hình có những triệu chứng nào
A.  
Đau bụng - buồn nôn và nôn – đi ngoài phân nhầy máu
B.  
Đau bụng - mót rặn – đi ngoài phân nhầy máu
C.  
Đau bụng - mót rặn – đi ngoài táo lỏng thất thường
D.  
Đau bụng - mót rặn – đi ngoài rầm rộ, mất nước nhanh chóng
Câu 20: 0.25 điểm
Đơn bào nào lây Nhiễm bằng thể hoạt động?
A.  
Entamoeba histolytica.
B.  
Entamoeba coli.
C.  
Lamblia intestinalis.
D.  
Trichomonas vaginalis.
Câu 21: 0.25 điểm
Đơn bào nào có thể nhiễm qua đường sinh dục?
A.  
Lamblia intestinalis.
B.  
Leishmania donovani.
C.  
Trichomonas vaginalis.
D.  
Trypanosoma gambiense.
Câu 22: 0.25 điểm
Thuốc Emetin điều trị đặc hiệu đơn bào nào
A.  
Plasmodium falciparum.
B.  
Trypanosoma gambiense.
C.  
Toxoplasma gondii.
D.  
Entamoeba histolytica.
Câu 23: 0.25 điểm
Thể hoạt động của đơn bào nào chuyển động bằng roi?
A.  
Balantidium coli
B.  
Plasmodium.
C.  
Lamblia intestinalis
D.  
Entamoeba histolytica.
Câu 24: 0.25 điểm
Ký sinh trùng nào có thể ký sinh ở phổi?
A.  
Plasmodium falciparum
B.  
Entamoeba histolytica
C.  
Lamblia intestinalis.
D.  
Entamoeba coli.
Câu 25: 0.25 điểm
Sau khi muỗi đốt và truyền sporozoite (thoi trùng) cho người, KSTSR lưu chuyển trong máu ngoại vi bao lâu trước khi vào gan?
A.  
0.5-1 giờ
B.  
6-12 giờ.
C.  
12-24 giờ.
D.  
24-48 giờ.
Câu 26: 0.25 điểm
Truyền máu có thể nhiễm đơn bào nào?
A.  
Lamblia
B.  
Balantidium
C.  
Entamoeba.
D.  
Toxoplasma.
Câu 27: 0.25 điểm
Trichomonas vaginalis hay ký sinh ở đối tượng nào?
A.  
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
B.  
Phụ nữ ngoài độ tuổi sinh đẻ.
C.  
Nam giới.
D.  
Trẻ em
Câu 28: 0.25 điểm
Đơn bào nào gây bệnh Chagas?
A.  
Leishmania donovani.
B.  
Trypanosoma gambiense.
C.  
Trypanosoma rhodesiense.
D.  
Trypanosoma cruzi.
Câu 29: 0.25 điểm
Thể hoạt động nhỏ của Entamoeba histolytica ở manh tràng có tác động như thế nào tới vật chủ?
A.  
Tạo điều kiện cho lỵ trực khuẩn, thương hàn... phát triển
B.  
Gây thiếu máu do ăn hồng cầu
C.  
Gây bệnh lỵ amíp mạn tính
D.  
Không gây thiệt hại gì
Câu 30: 0.25 điểm
Xét nghiệm phân khuôn, rắn của người mang Entamoeba histolytica không triệu chứng thường thấy thể nào?
A.  
Forma magna
B.  
Forma cystica
C.  
Forma minuta
D.  
Forma metacystica
Câu 31: 0.25 điểm
Thời kỳ KSTSR phát triển trong tế bào gan có đặc điểm gì?
A.  
KSTSR sinh sản bằng hình thức phân liệt, có chu kỳ.
B.  
KSTSR sinh sản bằng hình thức phân liệt, không có chu kỳ.
C.  
Chỉ thay đổi về giai đoạn phát triển, số lượng không đổi.
D.  
Chỉ tăng sinh về số lượng, không thay đổi về giai đoạn phát triển.
Câu 32: 0.25 điểm
Ổ apxe điển hình ở ruột trong bệnh lỵ amip cấp tính có đặc điểm nào?
A.  
Là những ổ apxe nhỏ (microabces)
B.  
Có miệng hẹp, đáy rộng
C.  
Có miệng rộng và nông
D.  
Có miệng rộng, bờ tổn thương gờ cao
Câu 33: 0.25 điểm
Đơn bào lớp trùng roi flagellata thường có hình thức phân chia nào?
A.  
Phân chia theo trục dọc
B.  
Phân chia theo trục ngang
C.  
Sinh sản phân liệt
D.  
Phân chia không theo mặt phẳng, không theo trục đo đạc
Câu 34: 0.25 điểm
Entamoeba histolytica xâm nhập vào thành ruột là nhờ khả năng
A.  
Ăn hồng cầu
B.  
Tiết men phá huỷ niêm mạc ruột
C.  
Sinh sản tăng nhanh về số lượng
D.  
Tiết độc tố gây suy giảm sức đề kháng toàn thân
Câu 35: 0.25 điểm
Thể hoạt động của Entamoeba histolytica…
A.  
Chỉ sống hội sinh, vô hại trong lòng ruột
B.  
Gây vết loét ở đại tràng ngay khi vào ruột
C.  
Chủ yếu sống ở tiểu tràng
D.  
Có thể chuyển thành thể kén
Câu 36: 0.25 điểm
Tác động nào của Lamblia intestinalis gây hại nhiều nhất đến vật chủ?
A.  
Chiếm vitamin D
B.  
Tác động cơ học
C.  
Gây độc với vật chủ
D.  
Mở đường cho vi khuẩn gây bệnh
Câu 37: 0.25 điểm
Khi KSTSR phát triển trong gan, từ một sporozoite (thoi trùng) sẽ tạo ra nhiều merozoite (KST non). Loài KSTSR nào tạo ra nhiều merozoite nhất?
A.  
Plasmodium falciparum
B.  
Plasmodium vivax.
C.  
Plasmodium ovale.
D.  
Plasmodium malariae.
Câu 38: 0.25 điểm
Hình thức sinh sản tiếp hợp gặp ở lớp đơn bào nào?
A.  
Flagellata
B.  
Cilliata
C.  
Sporozoa
D.  
Rhizopoda
Câu 39: 0.25 điểm
Đơn bào nào có hình thức sinh sản phân liệt (Schizogonie)?
A.  
Plasmodium.
B.  
Trypanosoma.
C.  
Entamoeba.
D.  
Leishmania.
Câu 40: 0.25 điểm
Những tổn thương nào do Entamoeba histolytica gây ra tại ruột
A.  
Tiết men phá huỷ mô, kích thích tăng tiết dịch nhầy, làm tổn thương các mao mạch gây hoại tử các tế bào xung quanh
B.  
Tiết men phá huỷ mô, tiết độc tố gây suy giảm sức đề kháng toàn thân, gây rối loạn nhu động và tiết dịch ở ruột
C.  
Tiết độc tố gây suy giảm miễn dịch toàn thân, phối hợp với vi khuẩn tạo thành các ổ apxe tại ruột
D.  
Có các yếu tố kích thích các vi khuẩn như lỵ trực khuẩn, thương hàn phát triển gây tổn thương thành ruột

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc Nghiệm Ký Sinh Trùng - Đại Học Y Dược Cần Thơ (CTUMP)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về ký sinh trùng với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Y Dược Cần Thơ (CTUMP). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về các loại ký sinh trùng, chu trình phát triển, cơ chế gây bệnh và phương pháp điều trị, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

134 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

141,028 lượt xem 75,896 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Ký Sinh Trùng - Đại Học Y Dược Cần Thơ (CTUMP) - Làm Online Miễn Phí

Kiểm tra và ôn tập kiến thức về Ký Sinh Trùng với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Y Dược Cần Thơ (CTUMP). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về vòng đời, bệnh lý và phương pháp chẩn đoán, điều trị các bệnh ký sinh trùng, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức hiệu quả.

443 câu hỏi 9 mã đề 1 giờ

142,428 lượt xem 76,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm [2020] Ký Sinh Trùng - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột BMTU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Ký Sinh Trùng [2020] dành cho sinh viên Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU). Đề thi bao gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về các loại ký sinh trùng, vòng đời và các phương pháp phòng chống. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích giúp sinh viên BMTU chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra môn Ký Sinh Trùng.

20 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

144,030 lượt xem 77,532 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Ký Sinh Trùng - Đại Học Võ Trường Toản (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp về Ký Sinh Trùng từ Đại học Võ Trường Toản, miễn phí và kèm theo đáp án chi tiết. Bộ tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức về ký sinh trùng, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là nguồn tài liệu hữu ích cho quá trình học tập và luyện thi môn Ký Sinh Trùng.

540 câu hỏi 11 mã đề 1 giờ

22,314 lượt xem 11,977 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn Tập Môn Ký Sinh Trùng Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Luyện tập với bộ đề thi trắc nghiệm tổng hợp câu hỏi ôn tập môn Ký sinh trùng. Nội dung bao gồm các kiến thức về vòng đời ký sinh, tác động của ký sinh trùng đến sức khỏe con người, và phương pháp phòng chống hiệu quả. Đây là tài liệu quan trọng giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

171 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

91,848 lượt xem 49,416 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường Điện - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Ôn luyện môn Kỹ thuật Đo lường Điện tại Đại học Điện lực (EPU) với bộ đề trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các nội dung về các phương pháp đo lường điện, thiết bị đo, và các khái niệm về sai số trong đo lường điện. Tài liệu giúp sinh viên củng cố kiến thức thực hành, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Tham gia thi thử trực tuyến để kiểm tra và củng cố kỹ năng làm bài thi.

223 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

142,179 lượt xem 76,531 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Nhiệt - Đại Học Điện Lực (EPU) Miễn Phí, Có Đáp Án

Bạn đang tìm kiếm bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Nhiệt tại Đại Học Điện Lực (EPU)? Tài liệu này cung cấp bộ đề thi trắc nghiệm phong phú, bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành kèm theo đáp án chi tiết. Nội dung tài liệu được biên soạn bám sát chương trình học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các nguyên lý nhiệt động lực học, quá trình truyền nhiệt và ứng dụng trong các hệ thống nhiệt. Đây là tài liệu ôn tập hiệu quả, giúp bạn chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi môn Kỹ Thuật Nhiệt. Tải ngay để bắt đầu ôn luyện!

135 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

141,363 lượt xem 76,084 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường Điện - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Ôn tập và kiểm tra kiến thức về kỹ thuật đo lường điện với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về các nguyên tắc đo lường, thiết bị đo điện, phương pháp đo chính xác và phân tích kết quả, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

228 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

141,930 lượt xem 76,365 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Kỹ nghệ Phần mềm - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kỹ nghệ Phần mềm dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT), giúp ôn tập và củng cố kiến thức về quy trình phát triển phần mềm, thiết kế hệ thống, quản lý dự án và kiểm thử phần mềm. Tài liệu hỗ trợ chuẩn bị cho các kỳ thi và nâng cao kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ phần mềm.

230 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

83,618 lượt xem 45,017 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!