thumbnail

Trắc nghiệm Lý Sinh - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý Sinh dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các nguyên lý vật lý và sinh học ứng dụng trong y học cổ truyền, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.

Từ khoá: trắc nghiệm Lý Sinh Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM vật lý y học sinh học y học y học cổ truyền ôn tập Lý Sinh câu hỏi trắc nghiệm luyện thi y khoa kiến thức Lý Sinh

Số câu hỏi: 359 câuSố mã đề: 9 đềThời gian: 1 giờ

17,532 lượt xem 1,378 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Xác định phát biểu sai về hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A.  
Tia phản xạ và tia tới không có tính thuận nghịch.
B.  
Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau.
C.  
Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phản xạ ở điểm tới.
D.  
Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới.
Câu 2: 0.25 điểm
Biên độ của âm quyết định:
A.  
Cường độ của âm
B.  
Độ cao của âm
C.  
Các hoạ âm có thể
D.  
Khả năng cộng hưởng
Câu 3: 0.25 điểm

Một khối khí có thể tích 1m3, nhiệt độ 11C. Để giảm thể tích khí còn một nửa khi áp suất không đổi cần

A.  
giảm nhiệt độ đến –131C.
B.  
giảm nhiệt độ đến –11C
C.  
tăng nhiệt độ đến 22C.
D.  
giảm nhiệt độ đến 5,4C.
Câu 4: 0.25 điểm
Một vật chỉ chịu tác dụng lực ngược chiều và tỷ lệ độ dịch chuyển (khỏi vị trí cân bằng) sẽ thực hiện:
A.  
Dao động điều hoà.
B.  
Dao động cưỡng bức
C.  
Chuyển động tuần hoàn
D.  
Dao động tắt dần
Câu 5: 0.25 điểm
Sợi quang học dùng trong dẫn truyền thông tin đóng vai trò như một ống dẫn ánh sáng, được chế tạo dựa trên:
A.  
Hiện tượng phản xạ toàn phần của ánh sáng.
B.  
Hiện tượng khúc xạ của ánh sáng.
C.  
Nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng.
D.  
Hiện tượng phản xạ của ánh sáng.
Câu 6: 0.25 điểm
Với người bình thường, một trong các điều kiện để phân biệt được độ cao của âm là:
A.  
Tần số trong khoảng (40 – 4000)Hz
B.  
Cường độ nhỏ hơn ngưỡng chói.
C.  
Thời gian âm tác động lên cỏ quan thính giác nhỏ hơn 1/40 s.
D.  
Tần số trong khoảng (16- 20.000)Hz
Câu 7: 0.25 điểm

Xác định điều sai (a hoặc b, c,d) trong phát biểu sau: Tai biến tắc mạch máu do bọt khí trong mạch có khả năng xảy ra:

A.  
Khi bị thương đứt mạch máu, không khí lọt vào.
B.  
Sau khi tiêm tĩnh mạch cho người bệnh mà trước khi tiêm không đẩy hết khí ở ống bơm tiết.
C.  
Phi công du hành vũ trụ, lái máy bay ở tầng cao mà buồng điều khiển (lái) bị hở.
D.  
Thợ lặn đang ở dưới sâu nhô lên mặt nước nhanh quá.
Câu 8: 0.25 điểm
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?Hình ảnh
A.  
a
B.  
b
C.  
c
D.  
d
Câu 9: 0.25 điểm

Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau:

A.  
Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi.
B.  
Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất.
C.  
Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi.
D.  
Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất.
Câu 10: 0.25 điểm

Lực căng mặt ngoài:

A.  
Tác dụng lên các phân tử chất lỏng.
B.  
Độ lớn phụ thuộc nhiệt độ chất lỏng.
C.  
Phân phói đều trên toàn diện tích mặt thoáng.
D.  
Vuông góc với mặt thoáng.
Câu 11: 0.25 điểm
Hình ảnh
A.  
a
B.  
b
C.  
c
D.  
d
Câu 12: 0.25 điểm
Bước sóng của sóng cơ học:
A.  
Là khoảng lan truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ.
B.  
Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động ngược pha, ở trên cùng một phương truyền sóng.
C.  
Tăng lên khi xa nguồn phát sóng.
D.  
Là đại lượng biểu thị cho ta biết độ mạnh yếu của sóng.
Câu 13: 0.25 điểm
Sóng âm:
A.  
Là sóng dọc lan truyền trong môi trường đàn hồi, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.
B.  
Là sóng ngang lan truyền được trong môi trường đàn hồi, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.
C.  
Là sóng dọc lan truyền được trong mọi môi trường.
D.  
Là sóng ngang lan truyền được trong mọi môi trường, kể cả chân không.
Câu 14: 0.25 điểm
Cường độ sóng tại một điểm là............(1) ............. vận chuyển bởi sóng qua một đơn vị diện tích đặt ...........(2) .............phương truyển sóng tại điểm đó.
A.  
(1) : công suất , (2) : vuông góc
B.  
(1) : năng lượng , (2) : vuông góc
C.  
(1) : năng lượng , (2) : song song
D.  
(1) : công suất , (2) : song song
Câu 15: 0.25 điểm

Khối lượng riêng của một khối khí tính theo công thứcHình ảnh

A.  
a
B.  
b
C.  
c
D.  
d
Câu 16: 0.25 điểm
Qua một môi trường, mức độ giảm của cường độ chùm siêu âm song song:
A.  
Tỷ lệ nghich mật độ môi trường
B.  
Không phụ thuộc tần số siêu âm
C.  
Tỷ lệ thuận chiều dày môi trường
D.  
Càng nhiều khi tốc độ lan truyền siêu âm càng nhỏ.
Câu 17: 0.25 điểm

Một quả bóng da co có dung tích 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 10^5Pa. Người ta bơm không khí ở áp suất 10^5Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Hỏi áp suất của khống khí trong quả bóng sau 20 lần bơm ? Biết trong thời gian bơm nhiệt độ của khống khí không đổi.

A.  
2.10^5Pa
B.  
0,5.10^5Pa
C.  
10^5Pa
D.  
Một kết quả khác.
Câu 18: 0.25 điểm

Một lượng khí ở nhiệt độ 100C và áp suất 1,0.10^5Pa được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.10^5Pa. Hỏi khi đó phải làm lạnh đẳng tích khí đó để nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc ban đầu ?

A.  
– 24C.
B.  
24C
C.  
-12C
D.  
36C
Câu 19: 0.25 điểm
Khi tần số của sóng tăng thì:
A.  
Bước sóng giảm
B.  
Chu kỳ tăng
C.  
Vận tốc giảm
D.  
Biên độ tăng
Câu 20: 0.25 điểm
Giữa hai đầu một đoạn mạch trong hệ tuần hoàn yếu tố nào sau đây không thay đổi:
A.  
Áp suất
B.  
Lưu lượng
C.  
Vận Tốc
D.  
Năng lượng
Câu 21: 0.25 điểm
Ở điện tầm đồ ngư­ời bình thư­ờng:
A.  
Khoảng ST tương ứng thời kích thích bao trùm tất cả các cơ tim.
B.  
Khoảng cách TP biểu hiện thời gian tim co bóp hết cỏ.
C.  
Sóng QRS biểu hiện sự kích thích của tâm nhĩ.
D.  
Sóng P thể hiện sự kích thíc của tâm thất.
Câu 22: 0.25 điểm
Vân tối là:
A.  
Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng một số nguyền lẻ lần nửa bước sóng.
B.  
Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng một số nguyền lần bước sóng.
C.  
Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyền lẻ lần nửa bước sóng.
D.  
Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyền lần bước sóng.
Câu 23: 0.25 điểm

Chiều vận chuyển vật chất qua màng theo hì̀nh thúc vận chuyển thụ đồng phụ thuộc:

A.  
Tương quan về giá trị giữa các gradien ở vùng màng
B.  
Quá trình tổng hợp các đại phân tử có trong thành phần nguyền sinh chất
C.  
Quá trình phân huỷ các đại phân tử có trong thành phần nguyền sinh chất
D.  
Mức độ trao đổi chất
Câu 24: 0.25 điểm
Phương trình cân bằng vận chuyển điện tích qua màng tế bào được xây dựng trong điều kiện
A.  
Tổng điện tích được vận chuyển qua màng trong một đơn vị thời gian theo 2 hướng ngược nhau là bằng nhau.
B.  
Không tính đến sự vận chuyển thụ đồng.
C.  
Chỉ tính đến sự vận chuyển hai loại ion K+, Cl- qua màng mà không tính đến sự vận chuyển của ion Na+
D.  
Có tính dến sự tham gia của các iôn hoá trị 2 như Ca++, Mg++….
Câu 25: 0.25 điểm

Áp suất phụ tác dụng lên mặt thoáng cong của chất lỏng:

A.  
Hướng vào trong lòng chất lỏng khi mặt thoáng cong lồi.
B.  
Được tính theo công thức: Dp = 2R/s
C.  
Cản chuyển động của chất lỏng làm ươt thành bình cà thúc đẩy chuyển động của chất lỏng không làm ướt thành bình.
D.  
Hướng vào trong lòng chất lỏng khi mặt thoáng cong lõm.
Câu 26: 0.25 điểm
Các dòng máu trong và ngoài tim chảy theo một chiều nhất định là nhờ
A.  
cả 3 yếu tố trên
B.  
hệ thống van trong buờng tim và trong lòng mạch
C.  
tính đàn hồi của thành mạch
D.  
sự co bóp nhịp nhàng của tim
Câu 27: 0.25 điểm
Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
A.  
phân tử khí chuyển động nhanh hơn.
B.  
phân tử va chạm với nhau nhiều hơn.
C.  
số lượng phân tử tăng.
D.  
khoảng cách giữa các phân tử tăng.
Câu 28: 0.25 điểm

Tại sao trong những ngày nắng nóng, khi đi trên xa lộ bằng ô tô hoặc xe máy và nhìn lên phía trước, ta có cảm giác mặt đường bị ướt giống như sau cơn mưa hoặc tại đấy xuất hiện những vũng nước, trên đó có thể nhìn thấy ánh phản xạ của bầu trời hoặc phong cảnh xung quanh. Hiện tượng trể xuất hiện là do:

A.  
phản xạ toàn phần đã xảy ra từ lớp không khí mỏng bị đốt nóng (do bức xạ nhiệt) nằm sát mặt đường;
B.  
phản xạ toàn phần đã xảy ra trên mặt lớp nhựa đường phủ trên xa lộ;
C.  
khúc xạ của các tia sáng mặt trời qua lớp không khí bị đốt nóng ở phía trển mặt đường;
D.  
khúc xạ của các tia sáng trên mặt đường.
Câu 29: 0.25 điểm

Khả năng phân li của mắt là:

A.  
số đo thị lực của mắt.
B.  
góc trông của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được
C.  
khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được;
D.  
độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được;
Câu 30: 0.25 điểm

Phương trình trạng thái khí lý tưởng là:

A.  
T/pV = u/mR
B.  
pV = mT/uR
C.  
pV = ( u/m ) x RT
D.  
pV = uT/mR
Câu 31: 0.25 điểm
Hình ảnh
A.  
a
B.  
b
C.  
c
D.  
d
Câu 32: 0.25 điểm
Một lượng khí có thể tích 7m3 ở nhiệt độ 180C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at. Khi đó, thể tích của lượng khí này là
A.  
2m3
B.  
0,2m3.
C.  
0,5m3.
D.  
5m3.
Câu 33: 0.25 điểm

Hai bình chứa khí thông nhau, có nhiệt độ khác nhau, mật độ phân tử khí (n) trong hai bình so với nhau thì

A.  
Bình nóng có mật độ nhỏ hơn
B.  
tuỳ thuộc vào quan hệ thể tích giữa hai bình
C.  
bằng nhau
D.  
Bình lạnh có mật độ nhỏ hơn
Câu 34: 0.25 điểm
Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ thu được thì:
A.  
  1. Nguồn và máy thu đi xa nhau: f’ < f
B.  
  1. Nguồn và máy thu đi xa nhau: f’ > f
C.  
  1. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau: f’ < f
D.  
  1. Cả 3 điều trển đều đúng.
Câu 35: 0.25 điểm
Trong phương trình mô tả dao động điều hoà thì quan trọ́ng nhất là:
A.  
  1. Cả 3
B.  
  1. Tần số góc
C.  
  1. Pha ban đầu
D.  
  1. Biên độ
Câu 36: 0.25 điểm
Mức độ gây nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể chủ yếu được quyết định bởi
A.  
Cường độ dòng điện đi qua cơ thể
B.  
Hiệu điện thế đặt vào cơ thể
C.  
Đường dẫn truyền qua cơ thể
D.  
Tần số của dòng điện
Câu 37: 0.25 điểm
Sóng âm không truyền qua được môi trường là:
A.  
Chân không
B.  
Chất khí loãng
C.  
Chất lỏng tinh khiết
D.  
Chất xốp
Câu 38: 0.25 điểm

Một xi lanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pít tông mỗi phần có chiều dài l= 30cm, chứa lượng khí như nhau ở 27 C. Nếu phần bên này nhiệt độ tăng thêm 10C, phần bên kia giảm 10C thì pít tông sẽ:

A.  
di chuyển về phía giảm nhiệt độ một đoạn 1cm
B.  
đứng yên
C.  
di chuyển về phía tăng nhiệt độ một đoạn: 11,1cm
D.  
di chuyển về phía giảm nhiệt độ một đoạn 11,1 cm
Câu 39: 0.25 điểm
Về chiết suất của các môi trường trong con mắt:
A.  
Cả a, b, c đều đúng.
B.  
Độ dài trục trước- sau của mắt thay đổi
C.  
Do hoạt động của các cơ vòng đỡ thủy tinh thể
D.  
Chiết suất các dịch trong mắt thay đổi
Câu 40: 0.25 điểm

Chiết suất của môi trường là một số:

A.  
luôn luôn dượng và lớn hơn 1.
B.  
luôn luôn dượng và nhỏ hơn 1;
C.  
luôn luôn dượng, có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1;
D.  
có thể dượng hoặc âm, có giá trị tuyệt đối có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1;