Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 1)
Tốt nghiệp THPT;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Tìm tập nghiệm S của phương trình .
Biết . Giá trị của bằng
Nghiệm của phương trình là
Cho cấp số nhân với và công bội q = 5. Tính u4.
Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I(1;-4;3), bán kính là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm . Vectơ có toạ độ là
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức
Tập xác định của hàm số là
Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số trên đoạn [0;2].
Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh từ một nhóm có 20 học sinh?
Đạo hàm của hàm số trên R là
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?
Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8 và độ dài đường sinh l = 3. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng và chiều cao bằng là
Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích thước là:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm với mọi . Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:
Cho khối lăng trụ đứng có B'C=3a, đáy ABC vuông cân tại B, . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trục hoành, đường thẳng x = 1. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay (H) quanh trục hoành.
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A,AB =a, biết thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' là . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và B'C'.
Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số trên thỏa mãn . Khẳng định nào sau đây đúng?
B. với Clà một số thực bất kì.
Cho . Giá trị của tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho , . Khi đó bằng bao nhiêu?
Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA=2a, tam giác ABC vuông cân tại A và (minh họa như hình vẽ).
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1) Diện tích của tam giác ABC bằng
Cho hàm số có đồ thị như hình bên với . Tính giá trị của biểu thức .
Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình là phương trình của mặt cầu?
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình
Cho hàm số có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung là
Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ bằng:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Khi đó phương trình có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
Một cái phễu có dạng hình nón, chiều cao của phễu là 20cm. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của cột nước trong phễu bằng 10cm (Hình H1). Nếu bịt kín miệng phễu rồi lật ngược phễu lên (Hình H2) thì chiều cao của cột nước trong phễu bằng (đơn vị (cm), với a,b là các số thực dương). Tìm a+b.
Cho khối chóp tứ giác SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC, mặt phẳng (P) chứa AM và song song BD chia khối chóp thành hai khối đa diện. Đặt là thể tích khối đa diện có chứa đỉnh S và là thể tích khối đa diện có chứa đáy ABCD. Tỉ số là
Biết . Giá trị của bằng:
Cho bất phương trình . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên nghiệm đúng với mọi .
Cho hàm số f xác định, đơn điệu giảm, có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn . Tích phân nhận giá trị trong khoảng nào trong các khoảng sau?
Cho thỏa mãn và hàm số .
Đặt hàm số . Số nghiệm thực của phương trình là
Cho thỏa mãn và hàm số .
Đặt hàm số . Số nghiệm thực của phương trình là
Cho hàm số . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có 5 điểm cực trị là (với , là phân số tối giản). Giá trị của biểu thức là
Cho hàm số thỏa mãn Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho với Tổng của tất cả các phần tử của S bằng:
Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn và
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm , , . Gọi là điểm sao cho ABCD là hình thang có cạnh đáy AD và diện tích hình thang ABCD bằng 4 lần diện tích tam giác ABC. Tính a+b+c.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc của tham số m để hàm số nghịch biến trên (0;2)
Cho y=f(x) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên dưới
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Xem thêm đề thi tương tự
Tốt nghiệp THPT;Toán
170 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ
181,954 lượt xem 97,958 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ
184,662 lượt xem 99,421 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
100 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
183,188 lượt xem 98,630 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ
177,370 lượt xem 95,494 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
179,818 lượt xem 96,817 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ
157,933 lượt xem 85,029 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
147 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ
152,334 lượt xem 82,019 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
160,490 lượt xem 86,408 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
167,342 lượt xem 90,097 lượt làm bài