thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 1: Hàm số và ứng dụng có đáp án

Bộ trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Hàm số và ứng dụng. Tài liệu cung cấp các câu hỏi bám sát cấu trúc đề thi chính thức, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh rèn luyện và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

Từ khoá: Toán học hàm số ứng dụng hàm số ôn thi tốt nghiệp trắc nghiệm năm 2022 đề thi có đáp án

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯

Số câu hỏi: 170 câuSố mã đề: 10 đềThời gian: 1 giờ

182,020 lượt xem 13,994 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 7!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Một trong bốn đường thẳng dưới đây là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ở Hình 1. Hỏi đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đó là đường nào?

Hình ảnh
A.  
\(x = - 1.\)                         
B.  
\(x = - 2.\)                   
C.  
\({\rm{y}} = 1.\)           
D.  
\({\rm{y}} = 2.\)
Câu 2: 1 điểm

Một trong bốn đường thẳng dưới đây là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ở Hình 1. Hỏi đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đó là đường nào?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{x}} = - 1.\)       
B.  
\({\rm{x}} = - 2.\)       
C.  
\({\rm{y}} = 1.\)           
D.  
\({\rm{y}} = 2.\)
Câu 3: 1 điểm

Một trong bốn đường thẳng dưới đây là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ở Hình 2. Hỏi đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đó là đường nào?

Hình ảnh
A.  
\(y = x.\)                       
B.  
\({\rm{y}} = {\rm{x}} + 1.\)                                 
C.  
\(y = - x + 1.\)                        
D.  
\(y = 2x + 1.\)
Câu 4: 1 điểm
Cho hàm số \(y = f(x)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f(x) = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = - 3.\) Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng \({\rm{y}} = 3\) và tiệm cận đứng là đường thẳng \({\rm{x}} = - 3.\)
B.  
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng \(x = 3\) và tiệm cận đứng là đường thẳng \({\rm{y}} = - 3.\)
C.  
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng \(x = - 3\) và tiệm cận đứng là đường thẳng \({\rm{y}} = 3.\)
D.  
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng \({\rm{y}} = - 3\) và tiệm cận đứng là đường thẳng \({\rm{x}} = 3.\)
Câu 5: 1 điểm
Cho hàm số \(y = f(x)\) thoả mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } [f(x) - 5x + 7] = 0.\) Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số \(y = f(x)\) là 
A.  
\({\rm{y}} = 5{\rm{x}} - 7.\)
B.  
\({\rm{y}} = 5{\rm{x}} + 7.\)
C.  
\(y = - 5x - 7.\)
D.  
\(y = 5x + 7.\)
Câu 6: 1 điểm

Cho hàm số phù hợp với bảng biến thiên sau:

Hình ảnh

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là \({\rm{y}} = \frac{{ - 1}}{2}\), đường tiệm cận đứng là \({\rm{x}} = \frac{1}{2}.\)
B.  
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là \({\rm{y}} = \frac{1}{2}\), đường tiệm cận đứng là \(x = \frac{{ - 1}}{2}.\)
C.  
Đồ thị hàm số chỉ có đúng một đường tiệm cận, đó là \({\rm{y}} = \frac{{ - 1}}{2}.\)
D.  
Đồ thị hàm số chỉ có đúng một đường tiệm cận, đó là \(x = \frac{1}{2}.\)
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số phù hợp với bảng biến thiên sau:

Hình ảnh

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  
Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là \({\rm{y}} = - 1,{\rm{y}} = 1.\)
B.  
Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là \({\rm{x}} = - 1,{\rm{x}} = 1.\)
C.  
Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.
D.  
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng.
Câu 8: 1 điểm
Cho \({\rm{ac}} e 0,{\rm{ad}} - {\rm{bc}} e 0.\) Đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{\rm{ax}} + {\rm{b}}}}{{{\rm{cx}} + {\rm{d}}}}\) có đường tiệm cận ngang là 
A.  
\({\rm{x}} = \frac{{\rm{a}}}{{\rm{c}}}.\)
B.  
\(x = \frac{{ - d}}{c}.\)
C.  
\({\rm{y}} = \frac{{\rm{a}}}{{\rm{c}}}.\)
D.  
\(y = \frac{{ - d}}{c}.\)
Câu 9: 1 điểm
Cho \({\rm{ac}} e 0,{\rm{ad}} - {\rm{bc}} e 0.\) Đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{\rm{ax}} + {\rm{b}}}}{{{\rm{cx}} + {\rm{d}}}}\) có đường tiệm cận đứng là 
A.  
\({\rm{x}} = \frac{{\rm{a}}}{{\rm{c}}}.\)
B.  
\(x = \frac{{ - d}}{c}.\)
C.  
\({\rm{y}} = \frac{{\rm{a}}}{{\rm{c}}}.\)
D.  
\({\rm{y}} = \frac{{ - {\rm{d}}}}{{\rm{c}}}.\)
Câu 10: 1 điểm
Cho \({\rm{acd}} e 0.\) Đồ thị hàm số \({\rm{y}} = {\rm{ax}} + {\rm{b}} + \frac{{\rm{c}}}{{{\rm{dx}} + {\rm{e}}}}({\rm{a}},{\rm{b}},{\rm{c}},{\rm{d}},{\rm{e}} \in \mathbb{R})\) có đường tiệm cận xiên là 
A.  
\(y = ax + b.\)
B.  
\(y = dx + e.\)
C.  
\(y = bx + a.\)
D.  
\(y = ex + d.\)
Câu 11: 1 điểm
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\) có: 
A.  
Tiệm cận ngang là đường thẳng \({\rm{y}} = 1\) và tiệm cận đứng là đường thẳng \({\rm{x}} = 1.\)
B.  
Tiệm cận ngang là đường thẳng \({\rm{y}} = 1\) và tiệm cận đứng là đường thẳng \(x = - 1.\)
C.  
Tiệm cận ngang là đường thẳng \({\rm{y}} = - 1\) và tiệm cận đứng là đường thẳng \({\rm{x}} = 1.\)
D.  
Tiệm cận ngang là đường thẳng \({\rm{y}} = - 1\) và tiệm cận đứng là đường thẳng \({\rm{x}} = - 1.\)
Câu 12: 1 điểm
Cho đường thẳng \({\rm{y}} = {\rm{ax}} + {\rm{b}}({\rm{a}},{\rm{b}} \in \mathbb{R})\) là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{ - 3{{\rm{x}}^2} + 5{\rm{x}} + 1}}{{2{\rm{x}} + 1}}.\) Giá trị của a là 
A.  
\(\frac{3}{2}.\)
B.  
\(\frac{{ - 3}}{2}.\)
C.  
\(\frac{2}{3}.\)
D.  
\(\frac{{ - 2}}{3}.\)
Câu 13: 1 điểm
Cho đường thẳng \({\rm{y}} = {\rm{ax}} + {\rm{b}}({\rm{a}},{\rm{b}} \in \mathbb{R})\) là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \sqrt {9{{\rm{x}}^2} + 1} .\) Tập hợp các giá trị của a là 
A.  
\(\{ 3\} .\)
B.  
\(\{ - 3\} .\)
C.  
\(\{ - 3;3\} .\)
D.  
\(\{ 9\} .\)
Câu 14: 1 điểm
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{\sin {\rm{x}}}}{{\rm{x}}}\) là 
A.  
0.
B.  
1.
C.  
2.
D.  
3.
Câu 15: 1 điểm
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{{\rm{e}}^{\rm{x}}} - 1}}{{\rm{x}}}\) là
A.  
0.
B.  
1.
C.  
2.
D.  
3.

Đề thi tương tự