Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 10)
Tốt nghiệp THPT;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ?
Tập nghiệm của bất phương trình là
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng (ABC), SC = a. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
Trên khoảng , đạo hàm của hàm số là
Trong không gian Oxyz, tọa độ hình chiếu của điểm M(1;2;3) lên mặt phẳng (Oxz) là
Trong không gian , đường thẳng đi qua điểm nào sau đây?
Trong mặt mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức có tọa độ là
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Với và , khi đó bằng
Nghiệm của phương trình là
Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Tính thể tích của khối lập phương , biết
Một nhóm học sinh gồm 8 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn ra 8 học sinh từ nhóm đó tham gia đội tình nguyện?
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
Đạo hàm của hàm số là
Tập xác định của hàm số là
Một hình trụ có bán kính đáy r = 4cm và độ dài đường sinh l = 3 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là
Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là
Số nghiệm thực của phương trình là
Cấp số cộng có . Tổng 6 số hạng đầu của là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;0) và B(5;1;-2). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình
Gọi S là diện tích miền hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ dưới đây. Công thức tính S là
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;-3) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz). Tính bán kính R của mặt cầu (S).
Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng
Nếu và thì bằng
Nếu thì bằng
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng . Góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy bằng
Đường cong trong hình vẽ dưới đây của hàm số là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;1;2). Đường thẳng đi qua M, vuông góc và cắt trục Ox có phương trình là
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị , .
Trên đoạn [-2;2] , hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình . Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S)
Phần ảo của số phức bằng
Cho hai số phức . Số phức liên hợp của là
Cho , và . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số luôn đồng biến trên .
Cho hàm số (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên R. Số phần tử của S là
Cho hàm số f(x) , đồ thị hàm số là đường cong trong hình vẽ dưới đây. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-10;6] bằng
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, . Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên và . Tính .
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau có tích các chữ số của số đó chia hết cho 6.
Xét các số phức z, w thỏa mãn |z| = 3, |iw + 1 – 5i| = 4. Giá trị nhỏ nhất của bằng
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (P):2x – z + 1 = 0. Mặt phẳng chứa và tạo với mặt phẳng (P) một góc . Khi đó a + b + c bằng
Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2023;2023] để đồ thị hàm số có đúng 4 đường tiệm cận?
Cho hình nón (N) có đỉnh S và đáy là đường tròn tâm (O), bán kính R, chiều cao 2R. Một mặt phẳng đi qua đỉnh và cắt đường tròn đáy theo dây cung AB có độ dài bằng bán kính. Tính sin của góc tạo bởi OA và mặt phẳng (SAB).
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1;-1;2), B(2;-1;1), C(1;1;2), D(3;3;-6). Điểm M(a;b;c) di động trên mặt phẳng (Oxy). Khi biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng a + b + c bằng
Cho hình nón (N) có đường cao SO = h và bán kính đáy bằng R, gọi M là điểm trên đoạn SO, đặt OM = x (0 < x < h). Gọi (C) là thiết diện của hình nón (N) cắt bởi mặt phẳng (P) vuông góc với trục SO tại M. Tìm x để thể tích khối nón đỉnh O đáy là (C) lớn nhất.
Xét số phức z thỏa mãn . Khi đạt giá trị nhỏ nhất, bằng
Có bao nhiêu m nguyên để phương trình có nghiệm?
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;2] và f(1) + f(2) = 0. Biết . Tính .
Xem thêm đề thi tương tự
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
179,204 lượt xem 96,481 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
185,080 lượt xem 99,645 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
188,938 lượt xem 101,717 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
188,780 lượt xem 101,633 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
167,356 lượt xem 90,097 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
157,779 lượt xem 84,931 lượt làm bài
51 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
179,624 lượt xem 96,705 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
182,439 lượt xem 98,210 lượt làm bài
49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
183,682 lượt xem 98,889 lượt làm bài