thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương KMA ACTVN Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã - Có Đáp Án

Đề thi trắc nghiệm môn Pháp Luật Đại Cương tại KMA ACTVN Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ công dân, cùng các quy định pháp luật cơ bản. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm Pháp Luật Đại Cương Pháp Luật Đại Cương KMA ACTVN Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã câu hỏi Pháp Luật Đại Cương có đáp án bài tập Pháp Luật Đại Cương hệ thống pháp luật quyền và nghĩa vụ công dân tài liệu Pháp Luật Đại Cương ôn tập Pháp Luật Đại Cương hiệu quả học Pháp Luật Đại Cương.

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật được hợp thành từ những yếu tố nào?
A.  
Quy phạm pháp luật
B.  
Chế định pháp luật
C.  
Ngành luật
D.  
Bao gồm cả a, b, c
Câu 2: 1 điểm
Tính quy phạm của pháp luật thể hiện giới hạn cần thiết để các chủ thể pháp luật tựdo xử sự trong khuôn khổ Nhà nước quy định, giới hạn đó xác định ở các khía cạnh sau?
A.  
Cho phép thực hiện
B.  
Cấm đoán thực hiệnc
C.  
Bắt buộc thực hiện
D.  
Bao gồm các đáp án
Câu 3: 1 điểm
Nội dung nào sau đây phù hợp với tính quy phạm và phổ biến của pháp luật?
A.  
Phạm vi tác động của quy phạm xã hội rộng hơn so với pháp luật
B.  
Ai cũng cần phải thực hiện theo các tín điều tôn giáo được ban hành
C.  
Cơ quan có quyền ban hành pháp luật thì cũng có quyền không thực hiện pháp luật
D.  
Phạm vi tác động của pháp luật rộng lớn cả về không gian, thời gian và đối tượng áp dụng
Câu 4: 1 điểm
Ưu thế vượt trội của pháp luật so với các quy phạm xã hội khác là?
A.  
Tính cưỡng chế
B.  
Tính rộng rãi
C.  
Tính xã hội
D.  
Tồn tại tron
Câu 5: 1 điểm
Đề cập về mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước, khẳng định nào sau đây là sai?
A.  
Pháp luật và Nhà nước có chung điều kiện ra đời, tồn tại, thay đổi và tiêu vong
B.  
Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau theo hướng tích cực hoặctiêu cực
C.  
Pháp luật đứng trên Nhà nước vì nó là cơ sở pháp lý thừa nhận sự tồn tại của Nhà nước
D.  
Tương ứng với mỗi kiểu Nhà nước thì có một kiểu pháp luật
Câu 6: 1 điểm
Pháp luật là công cụ bảo vệ lợi ích của?
A.  
Tổ chức tôn giáo
B.  
Giai cấp thống trị
C.  
Nhà nước và xã hội
D.  
Nhân dân
Câu 7: 1 điểm
Trong một quy phạm pháp luật, bộ phận quan trọng nhất là?
A.  
Bộ phận quy định và bộ phận chế tài
B.  
Bộ phận giả định
C.  
Bộ phận quy định
D.  
Bộ phận chế tài
Câu 8: 1 điểm
Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật được thực hiệnnghiêm chỉnh?
A.  
Giả định
B.  
Quy định
C.  
Chế tài
D.  
Cả a, b, c đều đúng
Câu 9: 1 điểm
Cấu trúc của hệ thống pháp luật được thể hiện?
A.  
Cấu trúc bên trong gồm: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật
B.  
Cấu trúc bên trong và hình thức biểu hiện bên ngoài
C.  
Hệ thống các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
D.  
Cả a, b, c đều đúng
Câu 10: 1 điểm
Pháp luật là sản phẩm của?
A.  
Tôn giáo
B.  
Đảng phái chính trị
C.  
Đạo đức
D.  
Nhà nước
Câu 11: 1 điểm
Hình thức biểu hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật là?
A.  
Các quy phạm pháp luật
B.  
Các loại văn bản luật
C.  
Các văn bản quy phạm pháp luật
D.  
Các ngành luật
Câu 12: 1 điểm
Quan hệ pháp luật là?
A.  
Quan hệ nảy sinh trong xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh
B.  
Quan hệ xã hội
C.  
Những quan hệ phát sinh khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra
D.  
Quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ gia đình
Câu 13: 1 điểm
Quan hệ pháp luật là hình thức đặc biệt của?
A.  
Quan hệ lao động
B.  
Quan hệ xã hội
C.  
Quy phạm pháp luật
D.  
Quan hệ chính trị
Câu 14: 1 điểm
Quy phạm pháp luật chỉ có thể làm nảy sinh quan hệ pháp luật giữa các chủ thể khigắn liền với?
A.  
Nhà nước
B.  
Sự kiện pháp lý
C.  
Nghĩa vụ pháp lý
D.  
Bao gồm các đáp án
Câu 15: 1 điểm
Quá trình hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống, trở thànhhành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật, gọi là?
A.  
Áp dụng pháp luật
B.  
Thực thi pháp luật
C.  
Thực hiện pháp luật
D.  
Thi hành pháp luật
Câu 16: 1 điểm
Hãy xác định khẳng định nào sau đây là sai?
A.  
Hành vi thực hiện pháp luật của chủ thể rất phong phú, đa dạng
B.  
Chủ thể thực hiện pháp luật biểu hiện bằng hành vi hành động hoặc không hành động
C.  
Việc thực hiện pháp luật biểu hiện bằng hành vi hành động hoặc không hành động, hành vihợp pháp hoặc không hợp pháp
D.  
Quá trình thực hiện pháp luật thể hiện nhận thức và thái độ của chủ thể trước pháp luật
Câu 17: 1 điểm
Các hành vi sau đều trái pháp luật, ngoại trừ?
A.  
Tổ chức đánh bạc
B.  
Đổ rác thải xuống kênh rạch
C.  
Không thực hiện nghĩa vụ quân sự
D.  
Không cho bạn mượn xe đạp
Câu 18: 1 điểm
Hãy xác định câu sai?
A.  
Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người, hành vi đó đã thể hiện ra thực tếkhách quan
B.  
Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý
C.  
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật xáclập và bảo vệ
D.  
Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật phải có lỗi
Câu 19: 1 điểm
Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, khẳng định nào sau đây là sai?
A.  
Nhà nước ra đời trong điều kiện xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp
B.  
Nhà nước chưa xuất hiện trong chế độ cộng sản nguyên thủy
C.  
Nhà nước ra đời, tồn tại cùng với lịch sử xã hội loài người
D.  
Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Câu 20: 1 điểm
Những quy phạm xã hội tồn tại trong xã hội cộng sản nguyên thủy là?
A.  
Đạo đức, tập quán, pháp luật
B.  
Tập quán, tín điều tôn giáo, luật pháp
C.  
Tín điều tôn giáo, tập quán pháp
D.  
Đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo
Câu 21: 1 điểm
Trong các quan điểm phi mácxít về nguồn gốc Nhà nước thì quan điểm nào được coilà tiến bộ nhất?
A.  
Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết thần học
B.  
Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết gia trưởng
C.  
Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết khế ước xã hội
D.  
Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết bạo lực
Câu 22: 1 điểm
C.Mác và Ăngghen đã khái quát hóa quá trình tồn tại, phát triển, thay đổi của xã hộiloài người trải qua..... lần phân công lao động?
A.  
Hai
B.  
Ba
C.  
Bốn
D.  
Năm
Câu 23: 1 điểm
Đề cập đến quá trình phát triển, thay đổi của xã hội loài người, nhận định nào sauđây là sai?
A.  
Lần phân công lao động thứ nhất: ngành chăn nuôi ra đời
B.  
Lần phân công lao động thứ hai: ngành trồng trọt và tiểu thủ công nghiệp ra đời
C.  
Lần phân công lao động thứ ba: ngành thương nghiệp ra đời
D.  
Lần phân công lao động thứ ba làm cho những mâu thuẫn trong xã hội ngày càng trở nêngay gắt
Câu 24: 1 điểm
Đề cập đến quá trình phát triển, thay đổi của xã hội loài người, nhận định nào sauđây là sai?
A.  
Lần phân công lao động thứ nhất: ngành chăn nuôi ra đời
B.  
Lần phân công lao động thứ hai: ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời
C.  
Lần phân công lao động thứ ba: ngành thương nghiệp ra đời
D.  
Lần phân công lao động thứ tư: Nhà nước ra đời
Câu 25: 1 điểm
Nhận định nào sau đây là sai?
A.  
Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc
B.  
Cơ sở kinh tế đặc trưng của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư liệusản xuất và sản phẩm lao động
C.  
Xã hội cộng sản nguyên thủy đã tồn tại quyền lực Nhà nước
D.  
Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy là quyền lực xã hội, chưa mang tính giai cấp
Câu 26: 1 điểm
Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy mới chỉ là quyền lực xã hội vì?
A.  
Chưa mang tính giai cấp
B.  
Quyền lực gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội
C.  
Do toàn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho cả cộng đồng
D.  
Bao gồm các đáp án
Câu 27: 1 điểm
Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, đây là khẳng định về nguồn gốc Nhànước theo quan điểm của?
A.  
Aristote
B.  
J.J.Rousseau
C.  
Duyring
D.  
Mác-Lênin
Câu 28: 1 điểm

 Khi nghiên cứu về tổ chức thị tộc thì khẳng định nào sau đây là sai?

A.  

Thị tộc là đơn vị kinh tế đầu tiên của xã hội cộng sản nguyên thủy

B.  

Trong thị tộc đã hình thành hội đồng thị tộc

C.  

Trong các thị tộc đã hình thành các giai cấp khác nhau

D.  

Thị tộc tồn tại gắn liền với nền kinh tế tự nhiên

Câu 29: 1 điểm
Khẳng định nào sau đây đúng khi đề cập về bản chất Nhà nước?
A.  
Nhà nước nào cũng chỉ mang bản chất xã hội
B.  
Mọi Nhà nước đều là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấpkhác
C.  
Bất cứ Nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp
D.  
Bất cứ Nhà nước nào cũng đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
Câu 30: 1 điểm
Bản chất giai cấp của Nhà nước được thể hiện?
A.  
Nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động
B.  
Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
C.  
Nhà nước là công cụ để tổ chức, quản lý xã hội
D.  
Cả a, b, c đều đúng
Câu 31: 1 điểm
Bản chất xã hội của Nhà nước được thể hiện?
A.  
Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp
B.  
Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
C.  
Nhà nước bảo đảm trật tự an toàn xã hội và giải quyết công việc chung của xã hội
D.  
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền
Câu 32: 1 điểm
Với bản chất là chuyên chính vô sản, “nó” không còn là Nhà nước theo đúng nghĩanữa mà chỉ còn là “một nửa Nhà nước” - “nó” đó là Nhà nước
A.  
Nhà nước chủ nô
B.  
Nhà nước phong kiến
C.  
Nhà nước tư sản
D.  
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 33: 1 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì nguyên nhân pháp luật ra đời là?
A.  
Do có sự chia rẽ trong xã hội
B.  
Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội
C.  
Do thượng đế tạo ra
D.  
Do các thành viên trong xã hội ban hành
Câu 34: 1 điểm
Pháp luật chưa tồn tại trong xã hội nào?
A.  
Xã hội Phong kiến
B.  
Xã hội Cộng sản nguyên thủy
C.  
Xã hội Tư bản chủ nghĩa
D.  
Xã hội Chiếm hữu nô lệ
Câu 35: 1 điểm
Mối quan hệ giữa cộng đồng trong xã hội nguyên thủy được điều chỉnh bởi?
A.  
Tập quán
B.  
Tín điều tôn giáo
C.  
Pháp luật
D.  
Quy phạm xã hội
Câu 36: 1 điểm
Nhận định nào sau đây đúng khi nghiên cứu về sự ra đời của pháp luật?
A.  
Pháp luật là những quy tắc xã hội được lưu truyền qua nhiều thế hệ
B.  
Nhà nước đã nâng tập quán từng tồn tại trở thành pháp luật
C.  
Giai cấp thống trị đã chọn lọc những quy phạm xã hội còn phù hợp và ban hành các quyđịnh mới để trở thành pháp luật
D.  
Pháp luật ra đời là kết quả của cuộc tranh giành giữa các giai cấp

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Phần 12 KMA Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm môn Pháp Luật Đại Cương phần 12 tại KMA Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật, quyền và nghĩa vụ công dân, và các quy định pháp luật cơ bản. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

92,030 lượt xem 49,546 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Phần 9 - Có Đáp Án - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA)Đại học - Cao đẳngPháp luật đại cương

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Pháp luật đại cương" phần 9 từ Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý pháp luật và quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành luật và các chuyên ngành liên quan. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

88,430 lượt xem 47,579 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Chương 4 - Có Đáp Án - Đại Học Nguyễn Tất ThànhĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Pháp Luật Đại Cương chương 4 với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Nguyễn Tất Thành. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật Việt Nam, các nguyên tắc cơ bản trong thực thi pháp luật, quyền và nghĩa vụ công dân, và cơ chế bảo vệ pháp luật. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức pháp lý cơ bản và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu thiết yếu cho sinh viên ngành luật và các khối ngành khoa học xã hội. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao kỹ năng hiểu biết pháp luật.

 

33 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,238 lượt xem 48,521 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Chương 1 - Có Đáp Án

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Pháp luật đại cương" chương 1. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về những khái niệm cơ bản trong pháp luật, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội và các quy phạm pháp luật cơ bản, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và luật học. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

68 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

88,651 lượt xem 47,691 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương - Có Đáp Án - Đại Học Đại NamĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Pháp luật đại cương" từ Đại học Đại Nam. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về những khái niệm cơ bản trong pháp luật, hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ của công dân, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và luật học. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

286 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

87,055 lượt xem 46,851 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Ôn luyện môn Pháp Luật Đại Cương với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ công dân, các nguyên tắc pháp lý cơ bản, và vai trò của nhà nước trong quản lý xã hội. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức pháp lý nền tảng và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành kinh tế, kỹ thuật và khoa học xã hội. Thi thử trực tuyến miễn phí để nắm chắc kiến thức và tự tin trước kỳ thi.

59 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

141,772 lượt xem 76,305 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương 2 VXUT Đại Học Công Nghệ Vạn Xuân Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm môn Pháp Luật Đại Cương 2 tại VXUT Đại Học Công Nghệ Vạn Xuân, tập trung vào các kiến thức về hệ thống pháp luật, các quy định pháp lý cơ bản, và quyền, nghĩa vụ công dân. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

81 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

12,286 lượt xem 6,608 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương 3 NEU - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm môn Pháp Luật Đại Cương 3, được thiết kế theo chương trình học tại Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Đề thi bao gồm các nội dung trọng tâm về các nguyên tắc pháp luật, hệ thống pháp luật và các quy định pháp lý cơ bản. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

91,381 lượt xem 49,190 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương Đại học Giao thông vận tải TP.HCM UTC - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương tại Đại học Giao thông vận tải TP.HCM (UTC) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về khái niệm, nguyên tắc và quy định pháp luật cơ bản. Nội dung đề thi tập trung vào các chủ đề như hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ công dân, pháp luật dân sự, hình sự và hành chính. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần.

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

46,577 lượt xem 25,061 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!