thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương 2 VXUT Đại Học Công Nghệ Vạn Xuân Có Đáp Án

Đề thi trắc nghiệm môn Pháp Luật Đại Cương 2 tại VXUT Đại Học Công Nghệ Vạn Xuân, tập trung vào các kiến thức về hệ thống pháp luật, các quy định pháp lý cơ bản, và quyền, nghĩa vụ công dân. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm Pháp Luật Đại Cương 2 Pháp Luật Đại Cương VXUT Đại Học Công Nghệ Vạn Xuân câu hỏi Pháp Luật Đại Cương có đáp án bài tập Pháp Luật Đại Cương hệ thống pháp luật Việt Nam quyền và nghĩa vụ công dân ôn tập Pháp Luật Đại Cương VXUT kiến thức pháp luật cơ bản đề kiểm tra Pháp Luật Đại Cương VXUT học Pháp Luật Đại Cương hiệu quả.

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Phần giả định của QPPL là:
A.  
Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.
B.  
Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định.
C.  
Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra
D.  
trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL.
E.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 2: 0.2 điểm
Người bị mất NLHV dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác:
A.  
Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
B.  
Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHV dân sự kể cả khi chưa có kết luận của tổ chức giám định.
C.  
Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHV dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 3: 0.2 điểm
Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là:
A.  
Pháp luật là đạo đức tối thiểu
B.  
Đạo đức là pháp luật tối đa
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
Câu 4: 0.2 điểm
Pháp luật là:
A.  
Công cụ hạn chế sự tự do của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
B.  
Công cụ đảm bảo sự tự do của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C.  
Công cụ đảm bảo sự tự do của các chủ thể này nhưng lại hạn chế sự tự do của các chủ thể khác trong xã hội.
D.  
Cả A, B và C đều sai.
Câu 5: 0.2 điểm
Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào:
A.  
Nghị định, quyết định
B.  
Nghị định, quyết định, chỉ thị
C.  
Quyết định, chỉ thị, thông tư
D.  
Quyết định, chỉ thị
Câu 6: 0.2 điểm
Các biện pháp tăng cường pháp chế:
A.  
Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật
B.  
Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật
C.  
Tiến hành thường xuyên, kiên trì công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những vi phạm pháp luật.
D.  
Cả A, B và C
Câu 7: 0.2 điểm
Tùy theo mức độ phạm tội, tội phạm hình sự được chia thành các loại:
A.  
Tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng
B.  
Tội phạm ít nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng
C.  
Tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
D.  
Tội phạm ít nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Câu 8: 0.2 điểm
Pháp luật là:
A.  
Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội.
B.  
Chuẩn mực cho xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C.  
Công cụ bảo đảm cho sự tự do cho cá nhân, tổ chức trong xã hội
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 9: 0.2 điểm
Quy phạm xã hội nào sau đây là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi):
A.  
Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán
B.  
Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo
C.  
Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo; Quy phạm của các TCXH
D.  
Cả A, B và C đều sai
Câu 10: 0.2 điểm
Các chủ thể có quyền thực hiện hình thức ADPL:
A.  
CQNN và người có thẩm quyền
B.  
Cá nhân; TCXH
C.  
TCXH khi được nhà nước trao quyền
D.  
Cả A và C đều đúng
Câu 11: 0.2 điểm
Các quyết định ADPL được ban hành:
A.  
Luôn luôn phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ ràng, cụ thể.
B.  
Thông thường là phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ ràng, cụ thể, nhưng đôi khi cũng được ban hành chớp nhoáng không có đầy đủ các bước để giải quyết công việc khẩn cấp.
C.  
Một cách chớp nhoáng không có đầy đủ các bước, các giai đoạn và không theo một trình tự nhất định.
D.  
Cả A, B và C
Câu 12: 0.2 điểm
Tính chất của hoạt động ADPL:
A.  
Là hoạt động mang tính cá biệt - cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.
B.  
Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.
C.  
Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.
D.  
Cả A, B và C đều sai
Câu 13: 0.2 điểm
Các đặc điểm, thuộc tính của một ngành luật:
A.  
Là một tiểu hệ thống lớn nhất của HTPL của một quốc gia
B.  
Mỗi ngành luật điều chỉnh một lĩnh vực QHXH nhất định có tính đặc thù
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
Câu 14: 0.2 điểm
Chế tài của QPPL là:
A.  
Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.
B.  
Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
C.  
Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với người vi phạm pháp luật.
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 15: 0.2 điểm
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.  
Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận
B.  
Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
Câu 16: 0.2 điểm
Chế định “Người tham gia tố tụng" thuộc ngành luật:
A.  
Ngành luật hành chính
B.  
Ngành luật nhà nước (ngành luật nhà nước)
C.  
Ngành luật tố tụng hình sự
D.  
Ngành luật quốc tế
Câu 17: 0.2 điểm
Chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào:
A.  
Luật, pháp lệnh
B.  
Pháp lệnh, nghị quyết
C.  
Nghị quyết, nghị định
D.  
Nghị quyết, nghị định, quyết định
Câu 18: 0.2 điểm
Đặc điểm của VBPL cụ thể - cá biệt là:
A.  
Chỉ được thực hiện một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện.
B.  
Được thực hiện nhiều lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện.
C.  
Chỉ được thực hiện một lần và vẫn còn hiệu lực khi được thực hiện.
D.  
Được thực hiện nhiều lần và vẫn còn hiệu lực khi được thực hiện.
Câu 19: 0.2 điểm
Mỗi QPPL
A.  
Phải có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành: giả định; quy định; chế tài.
B.  
Chỉ cần có hai trong ba yếu tố trên.
C.  
Chỉ cần có một trong ba yếu tố trên.
D.  
Cả A, B và C đều sai
Câu 20: 0.2 điểm
Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống VBQPPL Việt Nam:
A.  
Bộ Luật
B.  
Pháp lệnh
C.  
Thông tư
D.  
Chỉ thị
Câu 21: 0.2 điểm
Theo HTPL châu u lục địa, khẳng định nào là đúng:
A.  
Tư pháp là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích của cá nhân, tổ chức.
B.  
Tư pháp là lĩnh vực pháp luật vừa điều chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước, vừa điều chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích của cá nhân, tổ chức.
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
Câu 22: 0.2 điểm
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.  
Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhận
B.  
Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
Câu 23: 0.2 điểm
Quy phạm nào có chức năng điều chỉnh các QHΧΗ:
A.  
Quy phạm đạo đức
B.  
Quy phạm tập quán
C.  
Quy phạm tôn giáo
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 24: 0.2 điểm
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.  
Chỉ có vi phạm pháp luật mới phải chịu trách nhiệm pháp lý
B.  
Các vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, vi phạm quy tắc tôn giáo, vi phạm tập quán,... đều phải chịu trách nhiệm pháp lý
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
Câu 25: 0.2 điểm
Về mặt cấu trúc, mỗi một QPPL:
A.  
Phải có cả ba bộ phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài
B.  
Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận nêu trên
C.  
Chỉ cần có một trong ba bộ phận nêu trên
D.  
Cả A, B và C đều sai.
Câu 26: 0.2 điểm
Bộ trưởng có quyền ban hành những loại VBPL nào:
A.  
Nghị định, quyết định
B.  
Nghị định, quyết định, thông tư
C.  
Nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị
D.  
Quyết định, thông tư, chỉ thị
Câu 27: 0.2 điểm
Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam
A.  
Ngành luật hiến pháp (ngành luật nhà nước)
B.  
Ngành luật dân sự
C.  
Ngành luật hôn nhân và gia đình
D.  
Ngành luật hàng hải
Câu 28: 0.2 điểm
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.  
Khi một người chịu trách nhiệm về một sự việc nghĩa là người đó phải chịu trách nhiệm pháp lý về sự việc đó.
B.  
Khi một người phải chịu trách nhiệm về một sự việc thì người đó có thể hoặc không phải chịu trách nhiệm pháp lý về sự việc đó.
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
Câu 29: 0.2 điểm
Hoạt động ADPL:
A.  
Là hoạt động mang tính cá biệt - cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.
B.  
Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.
C.  
Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 30: 0.2 điểm
Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng) của:
A.  
QPPL
B.  
Quy phạm đạo đức
C.  
Quy phạm tập quán
D.  
Quy phạm tôn giáo
Câu 31: 0.2 điểm
Chế định “Tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra” thuộc ngành luật nào:
A.  
Ngành luật kinh tế
B.  
Ngành luật tố tụng hình sự
C.  
Ngành luật đất đai
D.  
Ngành luật lao động
Câu 32: 0.2 điểm
Chế định ”hình phạt” thuộc ngành luật nào:
A.  
Ngành luật lao động
B.  
Ngành luật hành chính
C.  
Ngành luật hình sự
D.  
Ngành luật tố tụng hình sự
Câu 33: 0.2 điểm
Quyết định ADPL:
A.  
Phải được ban hành kịp thời.
B.  
Phải đúng hình thức pháp lý và đúng mẫu quy định.
C.  
Nội dung phải cụ thể, lời văn phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
D.  
Cả A, B và C
Câu 34: 0.2 điểm
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.  
Chỉ có CQNN hoặc người có thẩm quyền mới thực hiện hình thức ADPL.
B.  
Cơ quan TCXH không có quyền thực hiện hình thức ADPL.
C.  
Cơ quan TCXH có quyền thực hiện hình thức ADPL khi nhà nước trao quyền.
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 35: 0.2 điểm
Quyền lực và hệ thống tổ chức quyền lực trong xã hội CXNT:
A.  
Mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế
B.  
Mang tính bắt buộc và mang tính cưỡng chế
C.  
Không mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế
D.  
Cả A, B và C đều sai
E.  
có chỗ nó bảo D, B
Câu 36: 0.2 điểm
Chế định “Tài sản và quyền sở hữu" thuộc ngành luật nào:
A.  
Ngành luật kinh tế
B.  
Ngành luật hôn nhân và gia đình
C.  
Ngành luật lao động
D.  
Ngành luật dân sự
Câu 37: 0.2 điểm
Chế định “Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản” thuộc ngành luật nào:
A.  
Ngành luật kinh tế
B.  
Ngành luật đất đai
C.  
Ngành luật hành chính
D.  
Ngành luật tố tụng hình sự
Câu 38: 0.2 điểm
Phần quy định của QPPL:
A.  
Là quy tắc xử sự mà mọi người phải thì hành khi xuất hiện những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.
B.  
Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế.
C.  
Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh đã nêu.
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 39: 0.2 điểm
Khẳng định nào là đúng:
A.  
Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện pháp luật.
B.  
Hành vi vi phạm pháp luật không phải là hành vi thực hiện pháp luật.
C.  
Hành vi vi phạm pháp luật cũng có thể là hành vi thực hiện pháp luật cũng có thể không phải là hành vi thực hiện pháp luật.
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 40: 0.2 điểm
Phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL:
A.  
Giả định hoặc quy định hoặc chế tài
B.  
Điều luật
C.  
QPPL
D.  
Cả A, B và C đều sai
Câu 41: 0.2 điểm
Các quyết định ADPL có thể được ban hành bằng hình thức:
A.  
Bằng miệng
B.  
Bằng văn bản
C.  
Có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản tùy thuộc từng trường hợp cụ thể
D.  
Cả A, B và C đều sai
Câu 42: 0.2 điểm
Tuân thủ pháp luật là:
A.  
Thực hiện các QPPL cho phép.
B.  
Thực hiện các QPPL bắt buộc.
C.  
Thực hiện các QPPL cấm đoán.
D.  
Cả B và C
Câu 43: 0.2 điểm
Để phân biệt ngành luật với các đạo luật, nhận định nào sau đây là đúng:
A.  
Ngành luật phải có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
B.  
Đạo luật phải có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai.
Câu 44: 0.2 điểm
Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là:
A.  
VBPL chỉ áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
B.  
VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
C.  
VBPL áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước và sau thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
D.  
Cả A, B và C đều sai
Câu 45: 0.2 điểm
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.  
VBPL là một loại VBQPPL
B.  
VBQPPL là một loại VBPL
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
Câu 46: 0.2 điểm
Các loại vi phạm pháp luật:
A.  
Vi phạm hình sự
B.  
Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính
C.  
Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính và vi phạm dân sự
D.  
Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỉ luật
Câu 47: 0.2 điểm
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.  
Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, nhân viên nhà nước, công dân và các tổ chức khác
B.  
Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, nhân viên nhà nước
C.  
Cả A và B đều đúng
D.  
Cả A và B đều sai
E.  
- Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước là Nhà nước, thông qua các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức, nhà nước.
Câu 48: 0.2 điểm
Các phương thức thể hiện của pháp luật QPPL:
A.  
Phương thức thể hiện trực tiếp
B.  
Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫn
C.  
Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫn; Phương thức thể hiện mẫu
D.  
Cả A, B và C đều sai
Câu 49: 0.2 điểm
Sử dụng pháp luật là:
A.  
Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
B.  
Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.
C.  
Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép.
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 50: 0.2 điểm
Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào:
A.  
Luật, quyết định
B.  
Luật, lệnh
C.  
Luật, lệnh, quyết định
D.  
Lệnh, quyết định

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Chương 4 - Có Đáp Án - Đại Học Nguyễn Tất ThànhĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Pháp Luật Đại Cương chương 4 với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Nguyễn Tất Thành. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật Việt Nam, các nguyên tắc cơ bản trong thực thi pháp luật, quyền và nghĩa vụ công dân, và cơ chế bảo vệ pháp luật. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức pháp lý cơ bản và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu thiết yếu cho sinh viên ngành luật và các khối ngành khoa học xã hội. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao kỹ năng hiểu biết pháp luật.

 

33 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,272 lượt xem 48,522 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Phần 9 - Có Đáp Án - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA)Đại học - Cao đẳngPháp luật đại cương

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Pháp luật đại cương" phần 9 từ Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý pháp luật và quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành luật và các chuyên ngành liên quan. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

88,442 lượt xem 47,579 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Chương 1 - Có Đáp Án

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Pháp luật đại cương" chương 1. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về những khái niệm cơ bản trong pháp luật, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội và các quy phạm pháp luật cơ bản, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và luật học. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

68 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

88,669 lượt xem 47,691 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương - Có Đáp Án - Đại Học Đại NamĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Pháp luật đại cương" từ Đại học Đại Nam. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về những khái niệm cơ bản trong pháp luật, hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ của công dân, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và luật học. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

286 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

87,057 lượt xem 46,851 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Ôn luyện môn Pháp Luật Đại Cương với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ công dân, các nguyên tắc pháp lý cơ bản, và vai trò của nhà nước trong quản lý xã hội. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức pháp lý nền tảng và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành kinh tế, kỹ thuật và khoa học xã hội. Thi thử trực tuyến miễn phí để nắm chắc kiến thức và tự tin trước kỳ thi.

59 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

141,796 lượt xem 76,315 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Phần 12 KMA Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm môn Pháp Luật Đại Cương phần 12 tại KMA Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật, quyền và nghĩa vụ công dân, và các quy định pháp luật cơ bản. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

92,034 lượt xem 49,546 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương 3 NEU - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm môn Pháp Luật Đại Cương 3, được thiết kế theo chương trình học tại Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Đề thi bao gồm các nội dung trọng tâm về các nguyên tắc pháp luật, hệ thống pháp luật và các quy định pháp lý cơ bản. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

91,393 lượt xem 49,192 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương KMA ACTVN Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã - Có Đáp Án
Đề thi trắc nghiệm môn Pháp Luật Đại Cương tại KMA ACTVN Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ công dân, cùng các quy định pháp luật cơ bản. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

15,712 lượt xem 8,443 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương Đại học Giao thông vận tải TP.HCM UTC - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương tại Đại học Giao thông vận tải TP.HCM (UTC) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về khái niệm, nguyên tắc và quy định pháp luật cơ bản. Nội dung đề thi tập trung vào các chủ đề như hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ công dân, pháp luật dân sự, hình sự và hành chính. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần.

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

46,583 lượt xem 25,061 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!