thumbnail

Sự biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học

Hóa học
Hóa học đại cương
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. R là nguyên tố nào?

A.  
Nitơ (Z=7)
B.  
Cacbon (Z=6)
C.  
Clo (Z=17)
D.  
Lưu huỳnh (Z=16)
Câu 2: 1 điểm

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?

A.  
Giảm dần
B.  
Giảm dần sau đó tăng dần
C.  
Tăng dần sau đó giảm dần
D.  
Tăng dần
Câu 3: 1 điểm

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:

A.  
Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
B.  
Số electron như nhau.
C.  
Số lớp electron như nhau.
D.  
Cùng số electron s hay p.
Câu 4: 1 điểm

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

A.  
tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B.  
giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C.  
tăng theo chiều tăng của tính kim loại.
D.  
A và C đều đúng.
Câu 5: 1 điểm

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A.  
phi kim mạnh nhất là oxi.
B.  
phi kim mạnh nhất là flo.
C.  
kim loại mạnh nhất là liti.
D.  
kim loại yếu nhất là xesi.
Câu 6: 1 điểm

Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì

A.  
bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B.  
bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
C.  
bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
D.  
bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 7: 1 điểm

Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì

A.  
độ âm điện tăng dần, tính kim loại tăng dần.
B.  
độ âm điện tăng dần, tính phi kim tăng dần.
C.  
độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D.  
độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần.
Câu 8: 1 điểm

Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất khí với hiđro của X là :

A.  
chu kì 2, nhóm VA, HXO3.
B.  
chu kì 2, nhóm VA, XH4.
C.  
chu kì 2, nhóm VA, XH3.
D.  
chu kì 2, nhóm VA, XH2.
Câu 9: 1 điểm

Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là

A.  
R2O.
B.  
RO2.
C.  
RO.
D.  
R2O3
Câu 10: 1 điểm

Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R và công thức hợp chất với hiđro là

A.  
R2O5và RH3.
B.  
RO2và RH4.
C.  
R2O7và RH.
D.  
RO3và RH2
Câu 11: 1 điểm

Nguyên tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA. Hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố X và Y có công thức phân tử ở dạng:

A.  
X7Y.         
B.  
XY7.                
C.  
XY2.
D.  
XY.
Câu 12: 1 điểm

Kết luận nào sau đây không đúng?

Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì

A.  
tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B.  
năng lượng ion hóa giảm dần.
C.  
độ âm điện giảm dần.
D.  
tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit tăng dần.
Câu 13: 1 điểm

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các nguyên tố có tính phóng xạ) là

A.  
Na
B.  
Al
C.  
Fe
D.  
Cs
Câu 14: 1 điểm

Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải

A.  
Na < K < Mg < Al.
B.  
Al < Mg < Na < K.
C.  
Mg < Al < Na < K.
D.  
K < Na < Al < Mg.
Câu 15: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau

A.  
Hoá trị cao nhất đối với oxy tăng dần từ 1 → 8.
B.  
Hoá trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 4 → 1.
C.  
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D.  
Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần.
Câu 16: 1 điểm

Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là

A.  
Br, F, I, Cl.
B.  
F, Cl, Br, I.
C.  
I, Br, F, Cl.
D.  
I, Br, Cl, F.
Câu 17: 1 điểm

Cho 2 nguyên tố X (Z=12) và Y (Z=15). Nhận định nào sau đây làđúng

A.  
Tính kim loại của X>Y
B.  
Tính kim loại của Y>X
C.  
Tính phi kim của X>Y
D.  
Tính phi kim của X=Y
Câu 18: 1 điểm

Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi:

A.  
Giảm dần
B.  
Tăng dần
C.  
Không đổi
D.  
Tăng giảm không theo quy luật
Câu 19: 1 điểm

Hiđroxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

A.  
H3PO4
B.  
H2SiO3
C.  
HClO4
D.  
H2SO4
Câu 20: 1 điểm

Sắp xếp các chất sau theo trật tự tính bazơ tăng dần là:

A.  
Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH
B.  
NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3
C.  
Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH
D.  
NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa họcĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Hóa học
Hóa học đại cương
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

181,200 lượt xem 97,566 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp ánLớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lớp 12;Toán

50 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

180,646 lượt xem 97,265 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

162,368 lượt xem 87,423 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án (Nhận biết)Lớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

156,094 lượt xem 84,042 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

149,080 lượt xem 80,269 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
19 câu trắc nghiệm: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số có đáp ánLớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lớp 12;Toán

19 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

182,769 lượt xem 98,406 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số có đáp án (Nhận biết)Lớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lớp 12;Toán

30 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

169,032 lượt xem 91,014 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lớp 12;Toán

30 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

167,195 lượt xem 90,027 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số có đáp ánLớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lớp 12;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,375 lượt xem 82,047 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!