thumbnail

Trắc Nghiệm Toán Rời Rạc 2 – Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán Rời Rạc 2 dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT), giúp ôn tập và kiểm tra kiến thức chuyên sâu. Các câu hỏi bao phủ nhiều chủ đề quan trọng trong môn học, được sắp xếp khoa học, có đáp án chi tiết và giải thích rõ ràng. Đây là nguồn tài liệu ôn tập miễn phí, hỗ trợ sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi Toán Rời Rạc 2. Đảm bảo chất lượng và độ chính xác cao, giúp bạn tự tin nâng cao kết quả học tập.

Từ khoá: Toán Rời Rạc 2Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nộitrắc nghiệm Toán Rời Rạc có đáp ánđề thi Toán Rời Rạcôn thi Toán Rời Rạctrắc nghiệm Toán Rời Rạc 2câu hỏi Toán Rời Rạc 2ôn tập Toán Rời Rạc 2đề thi Toán Rời Rạc 2 HUBTToán Rời Rạc 2 có đáp ánkiểm tra Toán Rời Rạc 2Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nộicâu hỏi trắc nghiệm miễn phí Toán Rời Rạcđề thi Toán Rời Rạc 2 miễn phíôn thi Toán Rời Rạc 2

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Môn Toán Rời Rạc - Miễn Phí, Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}; E = {ab,ac,ae, ad,bc,cd,de}. Trong đồ thị G phương án nào sau đây là đúng?
A.  
Xóa cạnh bc,ac,ae của G thì được cây bao trùm của G
B.  
Xóa cạnh bc,ab,ae của G thì được cây bao trùm của G
C.  
Xóa cạnh bc,ab,ac của G thì được cây bao trùm của G
D.  
Xóa cạnh ac,ad của G thì được cây bao trùm của G.
Câu 2: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}; E = {ab,ac,ae,ad,bc,cd,de}. Trong đồ thị G phương án nào sau đây là đúng?
A.  
Xóa cạnh bc,ad,ae của G thì được cây bao trùm của G.
B.  
Xóa cạnh bc,ab,ae của G thì được cây bao trùm của G.
C.  
Xóa cạnh bc,ab,ac của G thì được cây bao trùm của G.
D.  
Xóa cạnh ac,ad của G thì được cây bao trùm của G
Câu 3: 0.2 điểm
Đường đi đơn giản là:
A.  
Là đường đi lặp lại cạnh và lặp lại đỉnh
B.  
Là đường đi lặp lại cạnh
C.  
Là đường đi qua tối thiểu ba cạnh
D.  
Là đường đi không lặp lại cạnh
Câu 4: 0.2 điểm
Graph G(V,E) 2-đều với 5 đỉnh thì có bao nhiêu cạnh ?
A.  
2
B.  
6
C.  
5
D.  
4
Câu 5: 0.2 điểm
Trong đồ thị đầy đủ K4 khẳng định nào sau đây sai:
A.  
K4 có chu trình Euler
B.  
K4 không có chu trình Euler
C.  
K4 có 6 cạnh
D.  
K4 liên thông
Câu 6: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}, E = {ab,ad,bc,bd,be,ce,de}. Trong Graph G(V,E) số đường đi sơ cấp từ a đến e có độ dài 4 là:
A.  
2
B.  
3
C.  
5
D.  
1
Câu 7: 0.2 điểm
Khuyên là gì?
A.  
Là đường đi từ một đỉnh đến một đỉnh khác
B.  
Là một đường đi qua tối thiểu 3 đỉnh
C.  
Là một đường đi qua tối thiểu 3 cạnh
D.  
Là đường đi từ một đỉnh đến chính nó
Câu 8: 0.2 điểm
Đường đi Hamilton là:
A.  
Đường đi lặp lại đỉnh và không lặp lại cạnh
B.  
Đường đi lặp lại đỉnh
C.  
Đường đi qua tất cả các đỉnh, mỗi đỉnh duy nhất 1 lần
D.  
Đường đi qua tất cả các đỉnh
Câu 9: 0.2 điểm
Điều kiện để một đồ thị vô hướng có chu trình Euler là:
A.  
Đồ thị mà mọi đỉnh đều có bậc chẵn
B.  
Đồ thị liên thông và mọi đỉnh đều có bậc lẻ
C.  
Đồ thị liên thông và mọi đỉnh đều có bậc chẵn
D.  
Đồ thị liên thông
Câu 10: 0.2 điểm
Đồ thị đầy đủ là gì?
A.  
Là đồ thị mà mọi đỉnh đều cùng bậc
B.  
Là đồ thị có khuyên
C.  
Là đồ thị mà mọi đỉnh đều kề nhau
D.  
Là đồ thị liên thông
Câu 11: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}, E = {ab,ad,bc,bd,be,ce,de}. Khẳng định nào sau đây đúng:
A.  
G không có chu trình Hamilton
B.  
G có chu trình Hamilton
C.  
G có chu trình Euler
D.  
G không có đường đi Euler
Câu 12: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V={a,b,c,d,e}; E ={ab,bc,cd,ca,de}. Đồ thị biểu diễn G(V,E) bao nhiêu khớp?
A.  
2
B.  
3
C.  
0
D.  
1
Câu 13: 0.2 điểm
Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d}; E = {ab,ad,ac,bc,bd,cd}. Trong đồ thị G phương án nào sau đây là đúng:
A.  
G là đồ thị 3-đều
B.  
G là đồ thị 2-đều
C.  
G là đồ thị 4-đều
D.  
G là đồ thị 5-đều
Câu 14: 0.2 điểm
Chu trình Hamilton là:
A.  
Chu trình qua tất cả các đỉnh
B.  
Chu trình qua tất cả các đỉnh, mỗi đỉnh duy nhất 1 lần
C.  
Chu trình lặp lại đỉnh
D.  
Chu trình lặp lại đỉnh và không lặp lại cạnh
Câu 15: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}; E = {ab,ac,ae, ad,bc,cd,de}. Trong đồ thị G phương án nào sau đây là đúng?
A.  
Xóa cạnh bc,ab,ae của G thì được cây bao trùm của G.
B.  
Xóa cạnh bc,ab,ac của G thì được cây bao trùm của G.
C.  
Xóa cạnh ac,ad của G thì được cây bao trùm của G.
D.  
Xóa cạnh ab,ac,ad của G thì được cây bao trùm của G.
Câu 16: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d}; E = {ab,ad,ac,bc,bd,cd}. Trong đồ thị G phải thêm vào bao nhiêu cạnh để G là đồ thị đầy đủ K4?
A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 17: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V={a,b,c,d,e}, E ={ab,ad,bc,bd,be,ce,de}. Trong Graph G(V,E) có bao nhiêu đư¬ờng đi sơ cấp từ a đến e?
A.  
5
B.  
6
C.  
2
D.  
4
Câu 18: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V = {a,b,c,d,e,f}, E ={ab,bc,cd,de,ef,fc,da,fb,fa}. Trong Graph G(V,E) đường đi sơ cấp ngắn nhất từ b đến c qua số cạnh là phương án nào sau đây:”
A.  
4
B.  
3
C.  
2
D.  
5
Câu 19: 0.2 điểm
Graph vô hướng G(V,E) với V={a,b,c,d,e}; E={ab,ad,ac,bc,bd,cd,ae}. Trong đồ thị G phải thêm vào số cạnh để G là đồ thị 4_đều là:
A.  
4
B.  
3
C.  
2
D.  
5
Câu 20: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V ={a,b,c,d,e}; E ={ab,ac,bc,cd,de}. Trong Graph G(V,E) có bao nhiêu đường đi sơ cấp từ e đến a có độ dài 3?
A.  
1
B.  
0
C.  
3
D.  
2
Câu 21: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}, E = {ab,ad,bc,bd,be,ce,de}.
A.  
Trong Graph G(V,E) có bao nhiêu đường đi sơ cấp từ a đến e?
B.  
5
C.  
6
D.  
2
E.  
4
Câu 22: 0.2 điểm
Đường đi Euler là:”
A.  
Đường đi qua tất cả các cạnh mỗi cạnh chỉ qua duy nhất một lần
B.  
Đường đi lặp lại cạnh
C.  
Đường đi lặp lại cạnh và không lặp lại đỉnh
D.  
Đường đi lặp lại cạnh và lặp lại đỉnh
Câu 23: 0.2 điểm
Ma trận liên thuộc đỉnh cạnh chỉ sử dụng cho đồ thị:
A.  
Vô hướng
B.  
Có trọng số
C.  
Có hướng
D.  
Có hướng và có trọng số
Câu 24: 0.2 điểm
Graph G(V,E) có 7 đỉnh thì phải có mấy cạnh để là Graph đầy đủ?
A.  
15
B.  
20
C.  
14
D.  
21
Câu 25: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e,f};
A.  
E = {ab,ae,af,bc,ce,cd,de,ef}. Trong đồ thị G để các đỉnh đều có bậc bằng 2 phải bớt đi các cạnh nào sau đây?
B.  
ae
C.  
be
D.  
ce
E.  
ae, ce
Câu 26: 0.2 điểm
Với đồ thị vô hướng G(V,E), nếu sử dụng phương pháp danh sách kề để lưu giữ đồ thị thì số ô nhớ máy tính cần sử dụng là:
A.  
|E|
B.  
|V|
C.  
|V|.|E|
D.  
2|E|
Câu 27: 0.2 điểm
Với đồ thị có hướng G(V,E), nếu sử dụng phương pháp danh sách kề để lưu giữ đồ thị thì số ô nhớ máy tính cần sử dụng là:
A.  
|V|
B.  
“|E|
C.  
|V|+|E|
D.  
2|E|
Câu 28: 0.2 điểm
Cho V={2,3,4,5,6}; E={(u,v) | u,v V; u< v và nguyên tố cùng nhau}. Graph có h¬ướng G(V,E) có bao nhiêu cung?
A.  
3
B.  
5
C.  
6
D.  
7
Câu 29: 0.2 điểm
Đỉnh cô lập là:
A.  
Đỉnh có bậc khác 0
B.  
Đỉnh có bậc bằng 0
C.  
Đỉnh có bậc bằng 1
D.  
Đỉnh có bậc bằng 2
Câu 30: 0.2 điểm
Cho V={2,3,4,5,6}; E={ (u,v) / u,v thuộc V; u < v và nguyên tố cùng nhau}. Ma trận kề biểu diễn Graph có h¬ướng G(V,E) có bao nhiêu phần tử bằng 0?
A.  
19
B.  
18
C.  
20
D.  
15
Câu 31: 0.2 điểm

Trong đồ thị đầy đủ K5 khẳng định nào sau đây sai:

A.  
p>“K5 có chu trình Euler

B.  
p>“K5 có có 10 cạnh

C.  
p>“K5 không có chu trình Euler

D.  
p>“K5 liên thông

Câu 32: 0.2 điểm
Với đồ thị có hướng G(V,E), nếu biểu diễn bằng ma trận kề thì số phần tử khác không bằng:
A.  
|E|
B.  
|V|
C.  
|V|+|E|
D.  
2|E|
Câu 33: 0.2 điểm
Bậc của một đỉnh trong đồ thị có hướng là:
A.  
Tổng của bậc ra và bậc vào tại đỉnh đó
B.  
Số cạnh đi qua đỉnh đó
C.  
Số cung đi ra từ đỉnh đó
D.  
Số cung đi vào đỉnh đó
Câu 34: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e,f};
A.  
E = {ab,ae,af,bc,ce,cd,de,ef}. Trong đồ thị G phải bớt đi bao nhiêu cạnh để G là đồ thị 2_đều?
B.  
0
C.  
1
D.  
2
E.  
3
Câu 35: 0.2 điểm
Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}; E = {ab,ad,ac,bc,bd,cd}. Trong đồ thị G phải thêm vào số cạnh để G là đồ thị đầy đủ K5 là:
A.  
4
B.  
3
C.  
2
D.  
5
Câu 36: 0.2 điểm
Cầu của đồ thị là gì?
A.  
Là cạnh mà khi thêm cạnh đó vào đồ thị đang không liên thông trở nên liên thông
B.  
Là cạnh mà khi bỏ cạnh đó đi đồ thị đang liên thông trở nên không liên thông
C.  
Là cạnh mà khi bỏ cạnh đó đi đồ thị vẫn liên thông
D.  
Là cạnh bất kì của đồ thị
Câu 37: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}, E = {ab,ad,bc,bd,be,ce,de}. Khẳng định nào sau đây đúng:
A.  
G không có đường đi Euler
B.  
G là đồ thị đầy đủ
C.  
“G có đường đi Euler
D.  
G là đồ thị đều
Câu 38: 0.2 điểm
Graph G(V,E) có 9 đỉnh và 22 cạnh thì phải thêm bao nhiêu cạnh nữa để được một Graph đầy đủ?
A.  
16
B.  
14 (D)
C.  
20
D.  
12
Câu 39: 0.2 điểm
Với đồ thị đơn vô hướng, nếu biểu diễn bằng ma trận kề thì số phần tử bằng 1 bằng:
A.  
2|V|
B.  
|E|
C.  
|V|+|E|
D.  
2|E|
Câu 40: 0.2 điểm
Cho V={2,3,4,5,6}; E={(u,v) / u,v thuộc V; u < v và nguyên tố cùng nhau}. Ma trận liên thuộc đỉnh-cạnh biểu diễn Graph có h¬ướng G(V,E) có bao nhiêu phần tử khác 0?
A.  
10
B.  
5
C.  
9
D.  
12
Câu 41: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V={a,b,c,d}; E ={ab,ac,ad,bc,bd}. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.  
G là đồ thị đều
B.  
G có số đỉnh bậc chẵn bằng số đỉnh bặc lẻ
C.  
G là đồ thị đầy đủ
D.  
G không có đường đi Euler
Câu 42: 0.2 điểm
Số phần tử trên ma trận liên thuộc đỉnh cạnh biểu diễn Graph có hướng G(V,E) bằng:
A.  
|V|.|V|
B.  
|V|.|E|
C.  
|E|.|E|
D.  
|V|+|E|
Câu 43: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}; E = {ab,ac,ae, ad,bc,cd,de}. Trong đồ thị G phương án nào sau đây là đúng?
A.  
Xóa cạnh bc,cd,de của G thì được cây bao trùm của G.
B.  
Xóa cạnh bc,ab,ae của G thì được cây bao trùm của G.
C.  
Xóa cạnh bc,ab,ac của G thì được cây bao trùm của G.
D.  
Xóa cạnh ac,ad của G thì được cây bao trùm của G.
Câu 44: 0.2 điểm

Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e,f}, E = {ab,bc,cd,de,ef,fc,da,fb,fa}. Trong đồ thị G phương án nào sau đây đúng?

A.  
G có chu trình Euler
B.  
G có đường Euler
C.  
G là đồ thị không liên thông
D.  
G không có chu trình Hamilton
Câu 45: 0.2 điểm
Cho T là một cây có gốc. Khẳng định nào sau đây đúng:
A.  
Gốc có bậc vào bằng1
B.  
Lá có bậc ra khác 0
C.  
Gốc có bậc vào bằng 0
D.  
Lá có bậc ra bằng 1
Câu 46: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}, E = {ab,ad,bc,bd,be,ce,de}. Khẳng định nào sau đây đúng:
A.  
G không có chu trình Euler
B.  
G có chu trình Euler
C.  
G không có chu trình Hamilton
D.  
G không có đường đi Euler
Câu 47: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d,e,f},
A.  
E = {ab,bc,cd,de,ef,fc,da,fb,fa}. Trong đồ thị G phương án nào sau đây đúng?
B.  
G không có đường đi Euler
C.  
G có chu trình Euler
D.  
G không có chu trình Hamilton
E.  
G có đường đi Euler
Câu 48: 0.2 điểm
Graph G(V,E) với V = {a,b,c,d,e}, E = {ab,ad,bc,bd,be,ce,de}. Trong Graph G(V,E) đường đi sơ cấp ngắn nhất từ a đến e qua số cạnh là:
A.  
2
B.  
3
C.  
5
D.  
1
Câu 49: 0.2 điểm
Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d}; E = {ab,ad,ac,bc,bd,cd}. Trong đồ thị G phải bớt đi số cạnh để G là đồ thị đầy đủ K4 là:
A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 50: 0.2 điểm
Cho Graph vô hướng G(V,E) với V = {a,b,c,d}; E = {ab,ad,ac,bc,bd,cd}. Trong đồ thị G phải thêm vào bao nhiêu cạnh để G vừa là đồ thị đều vừa là đồ thị đầy đủ?
A.  
2
B.  
1
C.  
0
D.  
4

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Toán rời rạc 2 - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳngToán

Ôn luyện kiến thức với đề thi trắc nghiệm Toán Rời Rạc 2 từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về lý thuyết tập hợp, đồ thị, ma trận, phương pháp đếm và tổ hợp nâng cao, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu học tập hữu ích cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin và Toán học.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

30,102 lượt xem 16,191 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Toán Rời Rạc 2 - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBTToán

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Toán Rời Rạc 2” từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về lý thuyết đồ thị, tổ hợp, lý thuyết số, và các phương pháp toán học rời rạc, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin và toán học ứng dụng. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

89 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

13,440 lượt xem 7,226 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Toán Rời Rạc – Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngToán

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Toán Rời Rạc từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các khái niệm và bài toán trong lý thuyết đồ thị, tổ hợp, quan hệ và hàm số rời rạc, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

28 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

20,080 lượt xem 10,788 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Toán rời rạc - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳngToán

Luyện tập và kiểm tra kiến thức với đề thi trắc nghiệm Toán Rời Rạc từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về lý thuyết đồ thị, logic toán học, tổ hợp và các khái niệm toán học khác, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin và Toán học.

142 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

30,776 lượt xem 16,531 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Toán Rời Rạc - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngToán

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm toán rời rạc từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT. Đề thi bao gồm các câu hỏi về lý thuyết đồ thị, lý thuyết tập hợp, logic toán học, và các thuật toán cơ bản. Đáp án chi tiết giúp sinh viên kiểm tra và củng cố kiến thức về toán rời rạc, phục vụ tốt cho việc học tập và chuẩn bị cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích và miễn phí giúp bạn ôn tập một cách hiệu quả.

58 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

20,316 lượt xem 10,879 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán Rời Rạc Đại Học - Ôn Tập Và Kiểm Tra Kiến Thức Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngToán

Khám phá bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán rời rạc dành cho sinh viên Đại học với đa dạng chủ đề, giúp ôn tập và kiểm tra kiến thức hiệu quả. Bộ câu hỏi đi kèm đáp án chi tiết, cung cấp giải thích rõ ràng để bạn dễ dàng hiểu và củng cố kiến thức. Hệ thống câu hỏi được thiết kế bám sát nội dung học tập, phù hợp với nhiều đối tượng người học. Hoàn toàn miễn phí và thuận tiện, giúp bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra kiến thức Toán rời rạc một cách nhanh chóng và dễ dàng.

125 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

90,306 lượt xem 48,586 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán Rời Rạc (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngToán

Ôn luyện với tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Rời Rạc, bao gồm các câu hỏi xoay quanh các chủ đề chính như lý thuyết tập hợp, đồ thị, logic toán học, quan hệ và hàm số, phương trình đồng thời và thuật toán. Bộ câu hỏi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

150 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

36,315 lượt xem 19,505 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 (Có đáp án): Căn bậc baLớp 9Toán
Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Bài 9: Căn bậc ba
Lớp 9;Toán

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

154,599 lượt xem 83,244 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 (có đáp án): Giải bài toán bằng cách lập phương trìnhLớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

148,256 lượt xem 79,821 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!