thumbnail

Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Cấu Trúc Dữ Liệu và Giải Thuật với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về các cấu trúc dữ liệu như danh sách liên kết, ngăn xếp, hàng đợi, và các giải thuật sắp xếp, tìm kiếm, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức hiệu quả.

Từ khoá: trắc nghiệm cấu trúc dữ liệugiải thuậtĐại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà NộiHUBTbài kiểm tra cấu trúc dữ liệuôn tập giải thuậtsắp xếp và tìm kiếmdanh sách liên kếtngăn xếphàng đợitrắc nghiệm có đáp ánbài thi cấu trúc dữ liệu

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Môn Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Miễn Phí, Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Trong số các phép toán sau đây, phép toán nào không được dùng đối với mảng:
A.  
Tạo mảng
B.  
Bổ xung một phần tử vào mảng
C.  
Lưu trữ mảng
D.  
Tìm kiếm trên mảng
Câu 2: 0.25 điểm
Giải thuật sau thực hiện việc gì?
Function P(l:ds): boolean;
Begin
P:= (l.last =0);
End;
A.  
Kiểm tra danh sách có rỗng không
B.  
Làm rỗng danh sách
C.  
Cho phần tử cuối cùng trong danh sách bằng 0
D.  
Không có đáp án nào đúng.
Câu 3: 0.25 điểm
Giả sử cần Sắp xếp mảng gồm 10 mẩu tin có khóa là các số nguyên: 5, 6, 2, 2, 10, 12, 9, 10, 9 và 3 các bước trong bảng sau cho ta biết đang sử dụng phương pháp sắp xếp nào
A.  
Phương pháp nổi bọt
B.  
Phương pháp sắp xếp lựa chọn
C.  
Phương pháp sắp xếp chèn
D.  
một phương pháp khác
Câu 4: 0.25 điểm
Thủ tục sau áp dụng giải thuật sắp xếp nào?
Procedure F
Begin
For i:=1 to (n-1) do
For j:=n downto (i+1) do
if a[j] < a[j-1] then
begin tg:=a[j]; a[j]:=a[j-1]; a[j-1]:=tg; end;
End;
A.  
Bubble sort
B.  
Select sort
C.  
insert sort
D.  
Merge sort
Câu 5: 0.25 điểm
Trong biểu diễn dữ liệu dưới dạng cây, cấp của cây chính
A.  
Cấp cao nhất của một nút trên cây
B.  
Cấp cao nhất của nút lá
C.  
Cấp cao nhất của nút gốc
D.  
Tổng số nút trên cây
Câu 6: 0.25 điểm
Cho dẫy khoá 42,23,74,11,65,58,94,36,99,87. Sắp xếp dãy khoá theo kiểu phân đoạn, sau bước thứ 1, ba vị trí đầu tiên là các khoá nào:
A.  
11,23,36
B.  
11,42,23
C.  
11,42,36
D.  
11,42,58
Câu 7: 0.25 điểm
Cho cây nhị phân T. Phép duyệt thứ tự giữa cho ta kết quả là:
A.  
DBEAFCG
B.  
BEDACFG
C.  
DEBAGFC
D.  
DBEACFG
Câu 8: 0.25 điểm
Ta xét một khai báo có dạng
Type P = ^T;
P^ có nghĩa là gì?
A.  
Cho kết quả là giá trị kiểu T mà nó đang trỏ tới.
B.  
là biến kiểu con trỏ.
C.  
là kiểu dữ liệu mà con trỏ trỏ tới.
D.  
Chỉ địa chỉ của giá trị mà nó đang trỏ tới
Câu 9: 0.25 điểm
ưu điểm của việc cài đặt danh sách bằng mảng:
A.  
việc truy nhập vào phần tử của mảng được thực hiện trực tiếp dựa vào địa chỉ tính được (chỉ số), nên tốc độ nhanh và đồng đều đối với mọi phần tử.
B.  
Có thể thay đổi số lượng phần tử theo ý muốn của người dùng.
C.  
Có thể bổ sung hoặc xóa một phần tử bất kỳ trong mảng.
D.  
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 10: 0.25 điểm
Cho giải thuật đệ quy
1.F(1)=F(2)=1
2.F(k)=F(k-1)+F(k-2) nếu K>2
Hãy tính F(7):
A.  
11
B.  
13
C.  
15
D.  
10
Câu 11: 0.25 điểm
Có khai báo dạng:
Type Tên kiểu = ^ Kiểu dữ liệu;
Var Tên biến : Tên kiểu;
Khai báo trên thuộc cấu trúc dạng
A.  
Con trỏ
B.  
mảng
C.  
bản ghi
Câu 12: 0.25 điểm
Tư tưởng của giải thuật tìm kiếm tuần tự
A.  
So sánh X lần lượt với các phần tử thứ nhất, thứ hai,... của dãy cho đến khi gặp phần tử có khoá cần tìm
B.  
Tại mỗi bước tiến hành so sánh X với phần tử ở giữa của dãy,Dựa vào bước so sánh này quuyết định giới hạn dãy tìm kiếm nằm ở nửa trên, hay nửa dưới của dãy hiện hành
C.  
Dựa vào Tư tưởng "chia để trị".
Câu 13: 0.25 điểm
Thế nào là sắp xếp trong
A.  
Sắp xếp trong là sự sắp xếp dữ liệu được tổ chức trong bộ nhớ trong cuả máy tính, ở đó ta có thể sử dụng khả năng truy nhập ngẫu nhiên của bộ nhớ
B.  
Sắp xếp trong là sự sắp xếp được sử dụng khi số lượng đối tượng được sắp xếp lớn. Cụ thể là ta sẽ sắp xếp dữ liệu được lưu trữ trong các tập tin.
C.  
Sắp xếp trong là sắp xếp dữ liệu không cần đến bộ nhớ trong máy tính ,mà chỉ cần các đối tượng được lưu trũ bằng bộ nhớ ngoài.
D.  
Sắp xếp trong là sắp xếp không phụ thuộc vào độ dài tập tin. Mà chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ trong của máy tính
Câu 14: 0.25 điểm
Để biểu diễn Stack, ta thường sử dụng kiểu dữ liệu nào sau đây?
A.  
Danh sách móc nối và mảng dữ liệu
B.  
Mảng dữ liệu
C.  
Danh sách móc nối
D.  
Kiểu bản ghi
Câu 15: 0.25 điểm
Cài đặt danh sách bằng mảng có nghiã là
A.  
dùng một mảng (array) để lưu trữ liên tiếp các phần tử của danh sách bắt đầu từ vị trí đầu tiên của mảng.
B.  
Dùng biến con trỏ lưu trữ các phần tử của danh sách.
C.  
Dùng bản ghi có hai thành phần để lưu trữ các phần tử của danh sách
D.  
Tất cả đều đúng.
Câu 16: 0.25 điểm
Cho mảng 2 chiều A={F( i j)}: i là chỉ số hàng, j là chỉ số cột. Mảng A có 8 hàng, 9 cột. Lưu trữ liên tiếp mảng A ưu tiên cột nếu phần tử F(11) có địa chỉ 230 , mỗi phần tử chiếm 3 ô thì phần tử F(37) có địa chỉ:
A.  
382
B.  
420
C.  
380
D.  
378
Câu 17: 0.25 điểm
Hãy sắp xếp thứ tự 3 giai đoạn để giải quyết bài toán
(B) Xây dựng mô hình toán thích hợp cho bài toán và tìm một giải thuật giải quyết bài toán trên mô hình đó.
(C) Giải thuật được trình bày bằng ngôn ngữ giả dựa trên các kiểu dữ liệu trừu tượng.
(A) Chọn một cách cài đặt một kiểu dữ liệu trừu tượng và thay ngôn ngữ giả bằng các mã lệnh của 1 ngôn ngữ lập trình . Kết quả là ta được 1 chương trình hoàn chỉnh có thể giải quyết được vấn đề đặt ra.
A.  
B,C,A
B.  
A,B,C
C.  
C,A,B
D.  
B,A,C
Câu 18: 0.25 điểm
ý tưởng phương pháp sắp xếp chèn(insertion sort)
A.  
Lần lượt lấy phần tử của danh sách chèn vị trí thích hợp của danh sách đã sắp
B.  
Chọn phần tử bé nhất xếp vào vị trí thứ nhất,tương tự đối với phần tử nhỏ thứ hai,ba...
C.  
Dựa vào tư tưởng "chia để trị
D.  
so sánh hai phần tử kề nhau nếu chưa đúng thì đổi chỗ
Câu 19: 0.25 điểm
Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Queue (Q), giả sử F là con trỏ trỏ tới lối trước của Q, R là con trỏ trỏ tới lối sau của Q. Khi thêm một phần tử vào Queue, thì R và F thay đổi thế nào?
A.  
F không thay đổi, R=R+1
B.  
F không thay đổi, R=R-1
C.  
F=F+1, R không thay đổi
D.  
F=F-1, R không thay đổi
Câu 20: 0.25 điểm
Khi lưu trữ cây nhị phân dưới dạng mảng, nếu vị trí của nút cha trong mảng là i thì vị tí của nút con phải là:
A.  
2*i + 1
B.  
2*i
C.  
i+1
D.  
i-1
Câu 21: 0.25 điểm
Có thể cài đặt danh sách bằng:
A.  
Mảng và con trỏ.
B.  
Mảng
C.  
Con trỏ
D.  
tất cả đều sai
Câu 22: 0.25 điểm
Cho 2 dãy đã sắp xếp:
A:15,17,19,21,30,48
B:7,9,16,22,47
Sắp xếp 2 dãy này theo kiểu hoà nhập và dãy C. Phần tử C7 của dãy C là khoá nào?
A.  
16
B.  
22
C.  
19
D.  
21
Câu 23: 0.25 điểm
Khi lưu trữ cây nhị phân dưới dạng mảng, nếu vị trí của nút cha trong mảng là i thì vị trí của nút con trái là:
A.  
2*i
B.  
2*i + 1
C.  
i+1
D.  
i-1
Câu 24: 0.25 điểm
Với Stack đượccài đặt bằng mảng thủ tục sau để làm gì?
Procedure MNullStack ( Var S : Stack);
begin
S.Top :=Maxlenght + 1;
End;
A.  
Thủ tục khởi tạo Stack rỗng
B.  
Thủ tụcTạo mới một StacK
C.  
Thủ tục cập nhật giá trị vào stack
D.  
Thủ tục chèn một giá trị vào stack.
Câu 25: 0.25 điểm
Cho lệnh gán X := F với F = arctg(x) , x = Pi / 4 . Sau lệnh gán này X có giá trị
A.  
2
B.  
3
C.  
Pi
D.  
1
Câu 26: 0.25 điểm
Cho mảng 2 chiều A={a (i j )}, mảng có m hàng, n cột, và được lưu trữ liên tiếp. Công thức tính địa chỉ của phần tử a (i j)
L{ F(i j )} = L(0) + C [(j - 1)m + (i - 1)]
Dùng trong trường hợp
A.  
Ưu tiên hàng
B.  
Ưu tiên cột
C.  
Trong mọi trường hợp
Câu 27: 0.25 điểm
Cơ chế heap trong sắp xếp vun đống là:
A.  
Cây nhị phân đầy đủ với tính chất giá trị của nút cha luôn lớn hơn giá trị hai nút con.
B.  
Cây nhị phân hoàn chỉnh với tính chất giá trị của nút cha luôn lớn hơn giá trị hai nút con.
C.  
Cây nhị phân hoàn chỉnh với tính chất giá trị của nút cha lớn luôn lớn hơn giá trị các nút trong cây con trái và nhỏ hơn giá trị các nút trong cây con phải.
D.  
Cây nhị phân đầy đủ với tính chất giá trị của nút cha lớn luôn lớn hơn giá trị các nút trong cây con trái và nhỏ hơn giá trị các nút trong cây con phải.
Câu 28: 0.25 điểm
Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Stack, giải thuật F chính là:
Procedure F(X)
Begin
T:=T+1;
S[T]:=X;
End;
A.  
PUSH
B.  
POP
C.  
TOP
D.  
FULL
Câu 29: 0.25 điểm
Định nghĩa cẩu trúc dữ liệu hàng đợi (QUEUE)
A.  
Hàng là một danh sách đặc biệt mà phép thêm vào chỉ thực hiện ở một đầu của danh sách gọi là cuối hàng (Rear). Phép loại bỏ lại được thực hiện ở một đầu kia của danh sách gọi là đầu hàng (Front).
B.  
Hàng là một danh sách đặc biệt mà phép thêm vào hay loại bỏ đều thực hiện ở một đầu danh sách gọI là (Rear) hoặc (Front)
C.  
Hàng là một danh sách đặc biệt mà phép thêm vào hay loại bỏ đều thực hịên cuối hàng (Rear).
D.  
Hàng là một danh sách đặc biệt mà phép thêm vào thực hiện ở một đầu của danh sách gọi là cuối hàng (Rear) hoặc đầu hàng (Front). Phép loại bỏ lại được thực hiện ở một đầu kia của danh sách gọi là đầu hàng (Front) hoặc cuối hàng (Rear).
Câu 30: 0.25 điểm
Đối với biến con trỏ hàm Ofs (x) : Word có chức năng gì?
A.  
Cho biết địa chỉ Offset của biến x.
B.  
Cho biết địa chỉ tổng quát của biến x.
C.  
Cho biết địa chỉ segment của biến x
D.  
Cho biết địa chỉ seg : Ofs.
Câu 31: 0.25 điểm
Đối với dữ liệu kiểu con trỏ Thủ tục GetMem (p, k) để làm gì?
A.  
Thủ tục này sẽ cấp phát k bytes vùng nhớ do con trỏ p quản lý.
B.  
Thủ tục này sẽ thu hồi vùng nhớ đã được cấp phát .
C.  
gán giá trị của địa chỉ của vùng Heap cho một con trỏ p nào đó
D.  
cho biết tổng số bytes còn lại trên Heap.
Câu 32: 0.25 điểm
Nhà logic học Balan Lukasiewicz đã đưa ra dạng biểu thức số học theo ký pháp hậu tố (postfix notation). Và ứng dụng ngăn xếp để thực hiện phép toán.
Giả sử có biểu thức sau:(1 + 5) ( 8 - (4 - 1))
Chuyển biểu thức này về dạng hậu tố cách nào sau đây là đúng
A.  
1 5 + 8 4 1 - -
B.  
1 5 8 4 1+ - -
C.  
1 5 + 8 4 1 - -
D.  
1 5 8 4 1- -+
Câu 33: 0.25 điểm
Giải thuật sau là phương pháp tìm kiếm nào?
Function F(x)
Begin
i:=1; a[n+1]:=x;
while a[i] <> x do i:=i+1;
if i=n+1 then return(0)
else return(i);
End;
A.  
Tìm kiếm tuần tự
B.  
Tìm kiếm nhị phân
C.  
Tìm kiếm trên cây nhị phân tìm kiếm
D.  
Không là phương pháp tìm kiếm nào
Câu 34: 0.25 điểm
Cho dãy số sau: 40 25 75 15 65 55 90 30 95 85. Áp dụng phương pháp sắp xếp nhanh (Quick_Sort), sau lượt 7 dãy sẽ được sắp xếp lại như thế nào?
A.  
1 5 25 30 40 55 65 (85 75) 90 (95)
B.  
15 25 40 75 30 55 65 90 85 95
C.  
15 40 30 25 55 65 75 85 90 95
D.  
40 25 55 15 30 65 75 90 85 95
Câu 35: 0.25 điểm
ý tưởng phương pháp sắp xếp nổi bọt (bubble sort) là:
A.  
so sánh hai phần tử kề nhau nếu chưa đúng thì đổi chỗ
B.  
Lần lượt lấy phần tử của danh sách chèn vị trí thích hợp của danh sách đã sắp
C.  
Chọn phần tử bé nhất xếp vào vị trí thứ nhất,tương tự đối với phần tử nhỏ thứ hai,ba...
D.  
Dựa vào tư tưởng "chia để trị
Câu 36: 0.25 điểm
Cho dãy số {4 7 0 9 2 5 3 1 8 6}. áp dụng phương pháp sắp xếp nổi bọt (Bubble sort) sau lần lặp đầu tiên của giải thuật ta có kết quả:{0 4 7 1 9 2 5 3 6 8}. Dãy số thu được sau lần lặp thứ năm là:
A.  
{0 1 2 3 4 5 7 6 9 8}
B.  
{0 1 2 4 7 3 9 5 6 8}
C.  
{0 1 4 7 2 9 3 5 6 8}
D.  
{0 1 2 3 4 7 9 5 6 8}
Câu 37: 0.25 điểm
Stack đượccài đặt bằng mảng , thủ tục sau có chức năng gì?
Procedure Pop ( Var S: Stack);
begin
If Not FullS(S) Then
S.Top:=S.Top+1
Else Writeln('Stack rong');
End;
A.  
Thủ tục xoá một giá trị của stack
B.  
Thủ tục thêm một giá trị vào stack
C.  
Thủ tục tạo mới một stack
D.  
Thủ tục tạo một stack rỗng
Câu 38: 0.25 điểm
Có 6 tầu x1,x2,x3,x4,x5,x6. Gọi V là lệnh đưa 1 đầu tầu vào kho ( kho là 1 STACK), R là lệnh đưa 1 đầu tầu từ kho ra để sửa: Vởy ta phải thực hiện các lệnh V, R theo thứ tự nào để ta sẽ sửa chữa lần lượt 3 đầu tầu: x3, x2, x4
A.  
V(1) V(2) V(3) V(4) R(4) R(3) R(2)
B.  
V(1) R(1) V(2) R(2) V(3) V(4) R(4)
C.  
V(1) V(2) V(3) R(3) R(2) V(4) R(4)
D.  
V(1) V(2) R(2) R(1) V(3) V(4) R(4)
Câu 39: 0.25 điểm
sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cấp thời gian thực hiện chương trình
Chú ý: (log2n) = Log cơ số 2 của n
A.  
O(1),O(log2n),O(n),O(nlog2n)
B.  
O(nlog2n),O(n),O(log2n),O(1)
C.  
O(log2n),O(n),O(nlog2n),O(1)
D.  
O(1),O(nlog2n),O(n),O(log2n)
Câu 40: 0.25 điểm
Với đoạn mã sau, nếu các phần tử được đưa vào Stack theo thứ tự " 1 1 0 1" thì các phần tử được loại khỏi Stack theo thứ tự nào?
While T>0 do
begin
R:=POP(S[T]);
write(R);
end;
A.  
1, 0 , 1 , 1
B.  
1, 1 , 0 , 1
C.  
1011
D.  
1101

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật với bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các kiến thức quan trọng về mảng, danh sách liên kết, cây, đồ thị, sắp xếp và tìm kiếm. Bộ câu hỏi giúp sinh viên nắm vững lý thuyết, cải thiện kỹ năng lập trình và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và nâng cao kiến thức.

428 câu hỏi 11 mã đề 1 giờ

80,758 lượt xem 43,477 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Thuật Toán - Part 5 - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Thuật Toán - Part 5 từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT), miễn phí kèm đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi này được biên soạn bám sát chương trình học, giúp sinh viên ôn tập kiến thức về cấu trúc dữ liệu và các thuật toán quan trọng. Đây là tài liệu hữu ích để chuẩn bị cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ, hỗ trợ quá trình học tập một cách hiệu quả.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

11,243 lượt xem 6,041 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn Luyện Cấu Trúc Dữ Liệu Và Ảo Thuật Part 2 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn PhíĐại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Bộ đề thi trắc nghiệm ôn luyện miễn phí môn Cấu Trúc Dữ Liệu và Ảo Thuật Part 2 tại Đại Học Điện Lực (EPU), cung cấp các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao về cấu trúc dữ liệu và thuật toán. Đề thi bao gồm các kiến thức quan trọng như danh sách liên kết, cây, đồ thị và các phép biến đổi dữ liệu, giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và ứng dụng thực tế để tự tin vượt qua kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,802 lượt xem 48,888 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lập Trình Cấu Trúc - Pascal - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo đề thi trắc nghiệm Lập Trình Cấu Trúc với ngôn ngữ Pascal dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi bao gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, giúp sinh viên củng cố kiến thức về lập trình cấu trúc, các thuật toán và cách triển khai bằng Pascal. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ quá trình ôn tập và chuẩn bị kỹ lưỡng cho các kỳ thi và kiểm tra môn Lập Trình tại HUBT.

104 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

144,167 lượt xem 77,595 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
500 câu trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Đại học Điện lực EPUKiến trúc

500 câu trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Đại học Điện lực EPU. Bộ đề trắc nghiệm chuyên sâu giúp sinh viên EPU ôn tập và nắm vững kiến thức về kiến trúc máy tính. Bao gồm các câu hỏi về cấu trúc vi xử lý, bộ nhớ, mạch logic và các thành phần hệ thống. Phù hợp cho kỳ thi và kiểm tra kiến thức. Truy cập ngay để nâng cao hiểu biết và cải thiện kỹ năng kiến trúc máy tính của bạn!

EDQ #63157

500 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

24,140 lượt xem 12,915 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án): Hệ phương trinh có cấu trúc đặc biệtLớp 10Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

158,368 lượt xem 85,267 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 2 Phần 3 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúcCông nghệ thông tin

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 2 Phần 3 từ Đại học Điện Lực, hoàn toàn miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Tài liệu được biên soạn bám sát chương trình học, hỗ trợ sinh viên ôn tập kiến thức về kiến trúc máy tính, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là nguồn tài liệu lý tưởng cho quá trình tự học và luyện thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

55,442 lượt xem 29,834 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 1 Phần 2 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúcCông nghệ thông tin

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 1 Phần 2 từ Đại học Điện Lực, miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, sát với chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức nền tảng về kiến trúc máy tính, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu học tập hữu ích giúp bạn đạt kết quả cao trong các kỳ kiểm tra và thi cuối kỳ.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

50,015 lượt xem 26,915 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Trúc IoT 1 - Đại Học Công Nghệ Miền Đông (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúc

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Trúc IoT 1 từ Đại học Công Nghệ Miền Đông, miễn phí và kèm đáp án chi tiết. Bộ tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung học tập, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về kiến trúc IoT và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là tài liệu hữu ích để hỗ trợ quá trình học tập và luyện thi hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

79,335 lượt xem 42,700 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!