thumbnail

Trắc Nghiệm Ôn Thi Môn Toán Kinh Tế - Đề Thi Có Đáp Án

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn Toán Kinh Tế, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về đại số, xác suất thống kê, tối ưu hóa, và các phương pháp toán học áp dụng trong kinh tế học. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi môn Toán Kinh Tế. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên chuyên ngành kinh tế nắm vững các khái niệm và ứng dụng toán học trong kinh doanh và tài chính. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

Từ khoá: trắc nghiệm Toán Kinh Tếđề thi Toán Kinh Tếôn thi Toán Kinh Tếđề thi có đáp ánluyện thi Toán Kinh Tếthi thử trực tuyếntoán học kinh tếtối ưu hóaxác suất kinh tế

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.5 điểm

Tìm phương án tối ưu của bài toán:

f(x)=2x1+x2min{x1+x222x1+32x263x1+x23x10;x20\begin{array}{l} f(x) = 2{x_1} + {x_2} \to \min \\ \left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} \ge 2\\ 2{x_1} + \frac{3}{2}{x_2} \le 6\\ 3{x_1} + {x_2} \ge 3\\ {x_1} \ge 0;{x_2} \ge 0 \end{array} \right. \end{array}

A.  
x * = (1; 0)
B.  
x * = (3; 0)
C.  
x * = (0; 3)
D.  
Cả ba câu trên đều sai
Câu 2: 0.5 điểm

Giả sử phương án tối ưu của bài toán mở rộng (bài toán M) là x=(2;3;0;1;2)x* = ( - 2; - 3;0;1;2) với x5 là ẩn giả. Khi đó phương án tối ưu của bài toán xuất phát là:

A.  
x=(2;3;0;1)\overline x = {\rm{( - 2; - 3;0;1)}}
B.  
x=(2;3;1)\overline x = {\rm{( - 2; - 3;1)}}
C.  
Không tồn tại
D.  
x=(2;3)\overline x = {\rm{( - 2; - 3)}}
Câu 3: 0.5 điểm

Giả sử phương án tối ưu của bài toán mở rộng (bài toán M) là x* = (-3;0;1;0), với x4 là ẩn giả. Khi đó phương án tối ưu của bài toán xuất phát là:

A.  
x=(3;1;0)\overline x = {\rm{( - 3; 1;0)}}
B.  
x=(3;0;1)\overline x = {\rm{( - 3; 0;1)}}
C.  
Không tồn tại
D.  
x=(3;1)\overline x = {\rm{( - 3; 1)}}
Câu 4: 0.5 điểm

Tìm phương án tối ưu của bài toán:

f(x)=3x1+3x2min{2x1x245x1+x210x10;x20\begin{array}{l} f(x) = 3{x_1} + 3{x_2} \to \min \\ \left\{ \begin{array}{l} 2{x_1} - {x_2} \le 4\\ 5{x_1} + {x_2} \le 10\\ {x_1} \ge 0;{x_2} \ge 0 \end{array} \right. \end{array}

A.  
x* = (2;5)
B.  
x* = (0;0)
C.  
x* = (6;4)
D.  
Cả ba câu trên đều sai
Câu 5: 0.5 điểm

Tìm phương án tối ưu của bài toán:

f(x)=3x1+2x2max{2x1x242x1+2x26x10;x20\begin{array}{l} f(x) = 3{x_1} + 2{x_2} \to \max \\ \left\{ \begin{array}{l} - 2{x_1} - {x_2} \le - 4\\ 2{x_1} + 2{x_2} \le 6\\ {x_1} \ge 0;{x_2} \ge 0 \end{array} \right.\\ \end{array}

A.  
x* = (1;2)
B.  
x* = (3;4)
C.  
x* = (9;5)
D.  
Cả ba câu trên đều sai
Câu 6: 0.5 điểm

Cho bài toán quy hoạch tuyến tính: f(x)=3x1+x2+5x32x4+x5min{x1+x23x4=55x1+x3=297x1+2x4+x5=7xj0,j=1,5\begin{array}{l} f(x) = - 3{x_1} + {x_2} + 5{x_3} - 2{x_4} + {x_5} \to \min \\ \left\{ \begin{array}{l} - {x_1} + {x_2} - 3{x_4} = 5\\ 5{x_1} + {x_3} = 29\\ - 7{x_1} + 2{x_4} + {x_5} = 7\\ {x_j} \ge 0,j = \overline {1,5} \end{array} \right. \end{array}

Véctơ nào sau đây là một phương án của bài toán:

A.  
x(1) = (0; 5;29;0;7;0)
B.  
x(2) = (0;5;29;0;7)
C.  
x(3) = (5;0;29;0;7)
D.  
Cả ba câu trên đều sai
Câu 7: 0.5 điểm

Cho quan hệ kinh tế Y = F(X). Xét tại điểm X0, giả sử biên tế của Y là 4,5 và trung bình của Y là 1,6 . Tìm hệ số co giãn của Y theo X tại X0.

A.  
2,8125
B.  
2,1
C.  
4,9
D.  
Cả ba câu trên đều sai
Câu 8: 0.5 điểm

Cho hàm tổng chi phí TC = 5K + 4L; với K là vốn, L là lao động. Điều kiện cần để tổng chi phí đạt cực tiểu thỏa ràng buộc F(K, L) = Q0 ( Q0 là mức sản lượng cho trước) là:

A.  
{F(K,L)=Q05FK=4FL\left\{ \begin{array}{l} F(K,L) = {Q_0}\\ \frac{5}{{\frac{{\partial F}}{{\partial K}}}} = \frac{4}{{\frac{{\partial F}}{{\partial L}}}} \end{array} \right.
B.  
{FK=0FL=0\left\{ \begin{array}{l} \frac{{\partial F}}{{\partial K}} = 0\\ \frac{{\partial F}}{{\partial L}} = 0 \end{array} \right.
C.  
{TCK=0TCL=0\left\{ \begin{array}{l} \frac{{\partial TC}}{{\partial K}} = 0\\ \frac{{\partial TC}}{{\partial L}} = 0 \end{array} \right.
D.  
Cả ba câu trên đều sai
Câu 9: 0.5 điểm

Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} {0,1}&{0,15}\\ {0,2}&{0,1} \end{array}} \right). Hãy giải thích ý nghĩa của phần tử a12?

A.  
a12 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2 thì ngành 1 phải cung cấp trực tiếp cho ngành này một giá trị sản lượng là a12 = 0,15
B.  
a12 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 1 thì ngành 2 phải cung cấp trực tiếp cho ngành này một giá trị sản lượng là a12 = 0,15
C.  
a12 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng của ngành 2 thì ngành 1 phải sản xuất một lượng sản phẩm là a12 = 0,15
D.  
Tất cả các đáp án khác đều đúng.
Câu 10: 0.5 điểm

Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} {0,1}&{0,15}\\ {0,2}&{0,1} \end{array}} \right). Hãy tìm vector tổng sản lượng khi vector nhu cầu cuối cùng là x = (10;10).

A.  
X = (13, 4; 14,1)
B.  
X = (12,5; 14,1)
C.  
X = (13, 4; 15,1)
D.  
X = (30; 20)
Câu 11: 0.5 điểm

Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} {0,1}&{0,15}\\ {0,2}&{0,1} \end{array}} \right). Hãy tìm vector nhu cầu cuối cùng biết tổng cầu X = (200;400).

A.  
x = (120;320)
B.  
x = (100;320)
C.  
x = (100;220)
D.  
Tất cả các đáp án khác đều sai.
Câu 12: 0.5 điểm

Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} {0,1}&{0,15}\\ {0,2}&{0,1} \end{array}} \right)\). Tính c21 biết \(C = {\left( {E - A} \right)^{ - 1}}.

A.  
c21 = 0, 256
B.  
c21 = 0,356
C.  
c21 = 0, 456
D.  
c21 = 0,156
Câu 13: 0.5 điểm

Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} {0,1}&{0,15}\\ {0,2}&{0,1} \end{array}} \right)\). Nêu ý nghĩa của c22 biết \(C = {\left( {E - A} \right)^{ - 1}}.

A.  
c22 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2 thì ngành 1 phải cung cấp trực tiếp cho ngành này một giá trị sản lượng là c22 =1,15.
B.  
c22 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 1 thì ngành 2 phải cung cấp trực tiếp cho ngành này một giá trị sản lượng là c22 =1,15.
C.  
c22 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng của ngành 2 thì ngành 2 phải sản xuất một lượng sản phẩm là c22 =1,15.
D.  
Tất cả các đáp án khác đều sai.
Câu 14: 0.5 điểm

Cho mô hình thị trường 2 hàng hóa: {Qd1=183p1+p2Qs1=2+p1;{Qd2=12+p12p2Qs2=2+3p2\left\{ \begin{array}{l} {Q_{d1}} = 18 - 3{p_1} + {p_2}\\ {Q_{s1}} = - 2 + {p_1} \end{array} \right.;\left\{ \begin{array}{l} {Q_{d2}} = 12 + {p_1} - 2{p_2}\\ {Q_{s2}} = - 2 + 3{p_2} \end{array} \right.

Hãy xác định giá cân bằng.

A.  
p1=6;p2=4{p_1} = 6;{p_2} = 4
B.  
p1=4;p2=4{p_1} = 4;{p_2} = 4
C.  
p1=4;p2=6{p_1} = 4;{p_2} = 6
D.  
Đáp án khác.
Câu 15: 0.5 điểm

Cho hàm cung S, hàm cầu D về một loại hàng hóa: S=0,1p2+5p10;D=50p2S = 0,1{p^2} + 5p - 10;D = \frac{{50}}{{p - 2}} với p là giá của hàng hóa. Với điều kiện nào của p thì cung và cầu đều dương?

A.  
p > 2
B.  
p < 2
C.  
p > 5
D.  
p < 5
Câu 16: 0.5 điểm

Cho mô hình thu nhập quốc dân: \left\{ \begin{array}{l} Y = C + {I_0} + {G_0}\\ C = 150 + 0,8(Y - T)\\ T = 0,2Y \end{array} \right..\) Tìm trạng thái cân bằng khi \({I_0} = 200;{G_0} = 900.

A.  
{Y=3472,2C=2372,2T=694,4\left\{ \begin{array}{l} Y* = {\rm{3472, 2}}\\ C* = 2372,2\\ T* = 694,4 \end{array} \right.
B.  
{Y=3472,2C=2372,2T=694,4\left\{ \begin{array}{l} Y* = {\rm{3472, 2}}\\ C* = 2372,2\\ T* = - 694,4 \end{array} \right.
C.  
{Y=3472,2C=2372,2T=694,4\left\{ \begin{array}{l} Y* = -{\rm{3472, 2}}\\ C* = 2372,2\\ T* = 694,4 \end{array} \right.
D.  
{Y=3472,2C=2372,2T=694,4\left\{ \begin{array}{l} Y* = {\rm{3472, 2}}\\ C* = -2372,2\\ T* = 694,4 \end{array} \right.
Câu 17: 0.5 điểm

Cầu về cafe nhập khẩu của Nhật (D) phụ thuộc vào giá cafe thế giới (p) và thu nhập bình quân đầu người của Nhật (Y) có dạng: D=Y+p2D = \sqrt Y + {p^{ - 2}}. Hệ số co giãn của D theo p, Y tại p=20; Y=400 là:

A.  
εD39,5{\varepsilon _D} \approx - 39,5
B.  
εD30,5{\varepsilon _D} \approx - 30,5
C.  
εD49,5{\varepsilon _D} \approx - 49,5
D.  
Đáp án khác
Câu 18: 0.5 điểm

Cho hàm sản xuất Cobb- Douglass: Q = 12{K^{0,4}}{L^\beta };(0 < \beta < 1)\). Ý nghĩa của \(\beta là:

A.  
Số % tăng lên của Q khi L tăng lên 1%
B.  
Số % tăng lên của Q khi L giảm 1%
C.  
Số % tăng lên của Q khi K tăng lên 1%
D.  
Tất cả đều sai.
Câu 19: 0.5 điểm

Cho hệ phương trình: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x + 2y + 3z = 1}\\ {2x + \left( {{\rm{m}} + 3} \right)y + 7z = 2}\\ {x + \left( {{\rm{m}} + 1} \right)y + \left( {{\rm{m}} + 1} \right)z = m - 2} \end{array}} \right.. Tìm m để hệ có vô số nghiệm.

A.  
m = 1
B.  
m = 3
C.  
m = 2
D.  
Không có m
Câu 20: 0.5 điểm

Cho ma trận hệ số đầu vào A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {0,1}&{0,2}&{0,2}\\ {0,2}&{0,3}&{0,2}\\ {0,1}&{0,2}&{0,4} \end{array}} \right], biết rằng đầu ra của 3 ngành đều là 100, kết luận nào sau đây sai?

A.  
Ngành 3 phải cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào với giá trị 70
B.  
Tổng nguyên liệu đầu vào có giá trị 200
C.  
Ngành 1 phải cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào với giá trị 50
D.  
Ngành 2 phải cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào với giá trị 70

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Môn Điện Toán Di Động - HUBT - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳngToán
Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Điện Toán Di Động dành cho sinh viên HUBT (Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội). Bộ câu hỏi được biên soạn bám sát nội dung giảng dạy, bao gồm các kiến thức lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong lĩnh vực điện toán di động. Đáp án chi tiết kèm theo giúp sinh viên tự học, ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Đây là tài liệu cần thiết cho môn học Điện Toán Di Động.

222 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

63,765 lượt xem 34,328 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 4: Thống kê và xác suất có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

184,681 lượt xem 99,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 2: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

157,952 lượt xem 85,029 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

177,390 lượt xem 95,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 7: Cấp số cộng - cấp số nhân có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân. Tài liệu bao gồm các bài tập kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và ôn luyện hiệu quả.

49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

160,511 lượt xem 86,408 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 5: Lượng giác có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Lượng giác. Tài liệu cung cấp các câu hỏi và bài tập kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và ứng dụng lượng giác trong bài thi.

50 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

179,842 lượt xem 96,817 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 1: Hàm số và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Hàm số và ứng dụng. Tài liệu cung cấp các câu hỏi bám sát cấu trúc đề thi chính thức, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh rèn luyện và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

170 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

181,979 lượt xem 97,958 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 3: Vectơ, phương pháp toạ độ trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

147 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

152,351 lượt xem 82,019 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 8: Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, chủ đề Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và logarit. Tài liệu bao gồm các dạng bài về phương trình và bất phương trình mũ, logarit, kèm đáp án chi tiết để hỗ trợ học sinh ôn tập và luyện thi hiệu quả.

100 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

183,214 lượt xem 98,630 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!