thumbnail

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Hàm số

Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 1: Hàm số
Lớp 10;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 10


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2 |x − 1| + 3 |x| − 2?

A.  
(2; 6).
B.  
(1;-1)
C.  
(-2;-10)
D.  
(0;-4)
Câu 2: 1 điểm

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số  y = 1 x - 1  

A.  
M 1 ( 2 ; 1 )
B.  
M 2 ( 1 ; 1 )
C.  
M 3 ( 2 ; 0 )
D.  
M 4 ( 0 ; - 2 )
Câu 3: 1 điểm

Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số  y = x 2 4 x + 4 x

A.  
A (2; 0).
B.  
B. B   ( 3 ;   1 3 )
C.  
C (1; −1).
D.  
D (−1; −3).
Câu 4: 1 điểm

Cho hàm số  y = 2 x 1 , x ( ; 0 x + 1 , x 0 ; 2 x 2 1 , x 2 ; 5 .

Tính f(4), ta được kết quả:

A.  
2 3
B.  
15
C.  
5
D.  
7
Câu 5: 1 điểm

Cho hàm số y = f (x) = |−5x|. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.  
f(−1) = 5.
B.  
f(2) = 10.
C.  
f(−2) = 10.
D.  
D. f( 1 5 ) = −1.
Câu 6: 1 điểm

Tập xác định của hàm số  y = x 1 x 2 x + 3

A.  
A.
B.  
R
C.  
R∖{1}.
D.  
R∖{0}.
Câu 7: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số  y = 3 x 1 2 x 2  

A.  
D = R
B.  
D = ( 1 ; + )
C.  
D = R∖{1}
D.  
D = [ 1 ;   + )
Câu 8: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số  y = 2 x + 1 x 2 3 x + 2

A.  
D = R∖{1; 2}.
B.  
D = R∖{−2; 1}.
C.  
D = R∖{−2}.
D.  
D = R.
Câu 9: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số  y = x + 2 x + 3

A.  
D = [ 3 ;   + )
B.  
D = [ 2 ;   + )
C.  
D = R
D.  
D = [ 2 ;   + )
Câu 10: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số  y = 3 x 2 + 6 x 4 3 x

A.  
D = 2 3 ; 4 3
B.  
D = 3 2 ; 4 3
C.  
D = 2 3 ; 3 4
D.  
D = ; 4 3
Câu 11: 1 điểm

Tập xác định của hàm số y = 3 x , x ; 0 1 x , x 0 ; +

A.  
R∖{0}.
B.  
R∖[0; 3].
C.  
R∖{0; 3}.
D.  
R.
Câu 12: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số  f ( x ) = 1 2 x ; x 1 2 x ; x < 1

A.  
D = R
B.  
D = ( 2 ; + )
C.  
D = ( - ; 2 )
D.  
D = R\{2}
Câu 13: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số  f ( x ) = 1 x ; x 1 x + 1 ; x < 1   

A.  
D = {−1}.
B.  
D = R
C.  
D = [-1;+ )
D.  
D = [−1; 1)
Câu 14: 1 điểm

Hàm số y = x + 1 x 2 m + 1 xác định trên [0;1) khi:

A.  
m < 1 2
B.  
m 1
C.  
m < 1 2   hoặc m 1
D.  
m 2 hoặc m < 1
Câu 15: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số  y = x m + 1 + 2 x x + 2 m  xác định trên khoảng (−1;3).

A.  
Không có giá trị m thỏa mãn
B.  
m 2
C.  
m 3
D.  
m 1
Câu 16: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số  y = x + 2 m + 2 x m  xác định trên (-1; 0)

A.  
m > 0 m < 1
B.  
m 1
C.  
m 0 m 1
D.  
m 0
Câu 17: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số  y = m x x m + 2 1  xác định trên (0;1).

A.  
m ( ; 3 2 ]     { 2 }
B.  
m ( ; - 1 ]     { 2 }
C.  
m ( ; 1 ]     { 3 }
D.  
m ( ; 1 ]     { 2 }
Câu 18: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mm để hàm số  y = x m + 2 x m 1 xác định trên (0; + ).

A.  
m     0
B.  
m     1
C.  
m 1
D.  
m - 1
Câu 19: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số  y = 2 x + 1 x 2 6 x + m 2 xác định trên R.

A.  
m     11
B.  
m > 11
C.  
m < 11
D.  
m 11
Câu 20: 1 điểm

Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a; b)?

A.  
Đồng biến
B.  
Nghịch biến
C.  
Không đổi.
D.  
Không kết luận được.
Câu 21: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [−3; 3] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hình ảnh

A.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (1; 3).
B.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (1; 4).
C.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 3).
D.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0).
Câu 22: 1 điểm

Cho đồ thị hàm số y= x 3 như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?

Hình ảnh

A.  
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (− ; 0).
B.  
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ).
C.  
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;   + ).
D.  
Hàm số đồng biến tại gốc tọa độ O.
Câu 23: 1 điểm

Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0)?

A.  
y = x
B.  
y = 1 x
C.  
y = |x|
D.  
y = x 2
Câu 24: 1 điểm

Cho hàm số f(x) = 4 − 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
A. Hàm số đồng biến trên ( ; 4 3 ).
B.  
B. Hàm số nghịch biến trên ( 4 3 ; + ).
C.  
Hàm số đồng biến trên R.
D.  
D. Hàm số đồng biến trên ( 3 4 ; + ).
Câu 25: 1 điểm

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x 2     4 x   +   5 trên khoảng (− ; 2) và trên khoảng (2; + ). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
A. Hàm số nghịch biến trên (− ; 2), đồng biến trên (2; + ).
B.  
B. Hàm số đồng biến trên (− ; 2), nghịch biến trên (2;  + ).
C.  
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ; 2) và (2; + ).
D.  
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ; 2) và (2; + ).
Câu 26: 1 điểm

Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = x +  1 x  trên khoảng (1;+ ). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ).
B.  
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + ).
C.  
C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (1; + ).
D.  
D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (1; + ).
Câu 27: 1 điểm

Cho hàm số  f ( x ) = 2 x 7 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
A. Hàm số nghịch biến trên  7 2 ; +  
B.  
Hàm số đồng biến trên  7 2 ; +  
C.  
Hàm số đồng biến trên R
D.  
Hàm số nghịch biến trên R
Câu 28: 1 điểm

Trong các hàm số sau đây:

y = x , y = x 2 + 4 x , y = x 4 + 2 x 2  có bao nhiêu hàm số chẵn?

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 29: 1 điểm

Trong các hàm số  y = 2015 x , y = 2015 x + 2 , y = 3 x 2 1 , y = 2 x 3 3 x  có bao nhiêu hàm số lẻ?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 30: 1 điểm

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

A.  
y = x 2
B.  
y = x 2 + 1
C.  
y = x 1 2
D.  
y = x 2 + 2
Câu 31: 1 điểm

Trong các hàm số  y = x + 2 x 2 , y = 2 x + 1 + 4 x 2 4 x + 1 , y = x ( x 2 ) , y = x + 2015 + x 2015 x + 2015 x 2015 có bao nhiêu hàm số lẻ?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 32: 1 điểm

Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| − |x − 2|, g(x) = −|x|

A.  
f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
B.  
f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
C.  
f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ.
D.  
f(x)là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
Câu 33: 1 điểm

Cho hàm số f(x) = x 2 − |x|. Khẳng định nào sau đây là đúng.

A.  
f(x) là hàm số lẻ.
B.  
f(x) là hàm số chẵn
C.  
Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua gốc tọa độ
D.  
Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua trục hoành
Câu 34: 1 điểm

Xét tính chất chẵn lẻ của hàm số y = 2 x 3 + 3x + 1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A.  
y là hàm số chẵn
B.  
y là hàm số lẻ.
C.  
y là hàm số không có tính chẵn lẻ
D.  
y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Câu 35: 1 điểm

Cho hai hàm số f(x)  2 x 3 + 3x và g(x) = x 2017 + 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số lẻ.
B.  
f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số chẵn
C.  
Cả f(x) và g(x) đều là hàm số không chẵn, không lẻ
D.  
f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 36: 1 điểm

Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?

A.  
y = |x + 1| +| 1 − x|.
B.  
y = |x + 1| − |1 − x|.
C.  
C. y= | x 2   +   1 |   +   | 1     x 2 |
D.  
D. y= | x 2   +   1 |   -   | 1     x 2 | .
Câu 37: 1 điểm

Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

A.  
y = |x + 1| + |x − 1|.
B.  
y = |x + 3| + |x − 2|.
C.  
C. y = 2 x 3 − 3x.
D.  
D. y = 2 x 4 − 3 x 2 + x.
Câu 38: 1 điểm

Cho hàm số: y = f(x) = |2x − 3|. Tìm x để f(x) = 3.

A.  
x = 3.
B.  
x = 3 hoặc x = 0.
C.  
C. x = ± 3.
D.  
D. x = ± 1.
Câu 39: 1 điểm

Câu nào sau đây đúng?

A.  
A. Hàm số y = a 2 x + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.
B.  
B. Hàm số y = a 2 x + b đồng biến khi b > 0 và nghịch biến khi b < 0.
C.  
C. Với mọi b, hàm số số y = - a 2 x + b nghịch biến khi a 0.
D.  
D. Hàm số số y = a 2 x + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi b<0
Câu 40: 1 điểm

Xét sự biến thiên của hàm số  y = 1 x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
A. Hàm số đồng biến trên (− ; 0), nghịch biến trên (0; + ).
B.  
B. Hàm số đồng biến trên (0; + ), nghịch biến trên (− ; 0).
C.  
C. Hàm số đồng biến trên (− ; 1), nghịch biến trên (1; + ).
D.  
D. Hàm số nghịch biến trên ( ;   0 )     ( 0 ;   + ) .
Câu 41: 1 điểm

Xét sự biến thiên của hàm số  f ( x ) = 3 x trên khoảng (0; + ). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ).
B.  
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ).
C.  
C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; + ).
D.  
D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; + ).
Câu 42: 1 điểm

Xét sự biến thiên của hàm số  y = x x 1 . Chọn khẳng định đúng.

A.  
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
B.  
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
C.  
C. Hàm số đồng biến trên (− ; 1), nghịch biến trên (1; + ).
D.  
D. Hàm số nghịch biến trên ( ;   1 )     ( 1 ;   + ) .
Câu 43: 1 điểm

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x − 3x + 5 trên khoảng (− ; −5) và trên khoảng (−5; + ). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
A. Hàm số nghịch biến trên (− ; −5), đồng biến trên (−5; + ).
B.  
B. Hàm số đồng biến trên (− ; −5), nghịch biến trên (−5; + ).
C.  
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ; −5) và (−5; + ).
D.  
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ; −5) và (−5; + )
Câu 44: 1 điểm

Cho hàm số:  f ( x ) = x x + 1 , x 0 1 x 1 , x < 0 . Giá trị  f ( 0 ) , f ( 2 ) , f ( 2 ) là:

A.  
f ( 0 ) = 0 , f ( 2 ) = 2 3 , f ( 2 ) = 2
B.  
f ( 0 ) = 0 , f ( 2 ) = 2 3 , f ( 2 ) = 1 3
C.  
f ( 0 ) = 0 , f ( 2 ) = 1 , f ( 2 ) = 1 3
D.  
f ( 0 ) = 0 , f ( 2 ) = 1 , f ( 2 ) = 2
Câu 45: 1 điểm

Cho hàm số f ( x ) = 2 x + 2 3 x 1 ; x 2 x 2 + 1 ; x < 2 . Tính P = f ( 2 ) + f ( 2 )

A.  
P = 8 3
B.  
P= 4
C.  
P = 6
D.  
P = 5 3
Câu 46: 1 điểm

Hàm số  y = x 3 x 2 có tập xác định là:

A.  
( 2 ;   0 ]     ( 2 ;   + ) .
B.  
( ;   2 )     ( 0 ;   + )
C.  
( ;   2 )     ( 0 ;   2 )
D.  
( ;   0 )     ( 2 ;   + ) .
Câu 47: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số  y = x + 4 x 2 16

A.  
D = ( ;   2 )     ( 2 ;   + ) .
B.  
D = R
C.  
D = ( ;   4 )     ( 4 ;   + ) .
D.  
D = (-4;4)
Câu 48: 1 điểm

Cho hàm số y = x 3     3 x 2   +   1 . Tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên 3 đơn vị rồi qua phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số không đi qua điểm nào dưới đây?

A.  
(4;0)
B.  
(0;4)
C.  
(2;4)
D.  
(3;2)
Câu 49: 1 điểm

Cho hàm số y = m x 2 − 2(m − 1)x + 1 (m 0) có đồ thị (Cm). Tịnh tiến ( C m ) qua trái 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số ( C m ' ). Giá trị của m để giao điểm của ( C m ) và ( C m ' ) có hoành độ x = 14 thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?

A.  
1 < m < 5
B.  
m > 4
C.  
0 < m < 2
D.  
−2 < m < 0
Câu 50: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 3] để hàm số f(x)  =(m + 1 x + m − 2 đồng biến trên R.

A.  
7
B.  
5
C.  
4
D.  
3
Câu 51: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x 2 + (m−1)x + 2 nghịch biến trên khoảng (1; 2).

A.  
m < 5
B.  
m > 5
C.  
m < 3
D.  
m > 3
Câu 52: 1 điểm

Tìm điều kiện của tham số m để hàm số f(x) = a x 2 + bx + c là hàm số chẵn

A.  
a tùy ý, b = 0, c = 0
B.  
a tùy ý, b = 0, c tùy ý
C.  
a, b, c tùy ý
D.  
a tùy ý, b tùy ý, c = 0
Câu 53: 1 điểm

Biết rằng khi m = m 0 thì hàm số f(x) = x+( m 2 − 1) x 2 + 2x + m − 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
m 0     ( 1 2   ;   3 )
B.  
m 0   [ - 1 2   ;   0 )
C.  
m 0   ( 0 ; 1 2 ]
D.  
m 0   [ 3   ; + )

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Hàm số có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 1: Hàm số
Lớp 10;Toán

49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

186,706 lượt xem 100,513 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề chứa biến và áp dụng vào suy luận toán họcLớp 10Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

150,931 lượt xem 81,249 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 (có đáp án): Đại cương về phương trìnhLớp 10Toán
Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 1: Đại cương về phương trình
Lớp 10;Toán

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

160,465 lượt xem 86,387 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đềLớp 10Toán
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Bài 1: Mệnh đề
Lớp 10;Toán

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

182,046 lượt xem 98,000 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Các định nghĩa vecto có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Vectơ
Bài 1: Các định nghĩa
Lớp 10;Toán

28 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

148,394 lượt xem 79,884 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 1: Phương trình đường thẳng
Lớp 10;Toán

185 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,019 lượt xem 99,582 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Bài 1: Mệnh đề
Lớp 10;Toán

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,388 lượt xem 81,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Vectơ
Bài 3: Tích của vectơ với một số
Lớp 10;Toán

112 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

153,711 lượt xem 82,747 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Lớp 10;Toán

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

189,525 lượt xem 102,032 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!