thumbnail

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề chứa biến và áp dụng vào suy luận toán học

Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho các phát biểu sau, hỏi có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?

1) Hà nội là thủ đô của Việt Nam

2)     x     R , 5x – x 2 > 1

3) 6x + 1 > 3

4) Phương trình x 2 + 3x – 1 > 0 có nghiệm

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 2: 1 điểm

Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề chứa biến?

A.  
15 là số nguyên tố
B.  
a + b = c
C.  
C. x 2 + x = 0
D.  
2n + 1 chia hết cho 3
Câu 3: 1 điểm

Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “x cao trên 180 cm”. Mệnh đề “   x     X , P(x)” khẳng định rằng:

A.  
Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180cm
B.  
Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 180cm
C.  
Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ
D.  
Có một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ
Câu 4: 1 điểm

Mệnh đề “   x     R ,   x 2   =   2 ” khẳng định rằng:

A.  
Bình phương của mỗi số thực bằng 2
B.  
Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2
C.  
Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2
D.  
D. Nếu x là một số thực thì x 2 = 2
Câu 5: 1 điểm

Tìm mệnh đề đúng:

A.  
" 3 + 6 8"
B.  
" 15 > 4 3 3 "
C.  
"   x     R ,   x 2 > 0 "
D.  
“Tam giác ABC vuông tại A AB 2 + BC 2 = AC 2 "
Câu 6: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A.  
Không có số chẵn nào là số nguyên tố
B.  
B.      x     R ,   - x 2 < 0
C.  
C.     n     N ,   n ( n + 1 ) + 6 chia hết cho 11
D.  
D. Phương trình 3 x 2 - 6 = 0 có nghiệm hữu tỉ
Câu 7: 1 điểm

Xét câu P(n): “n chia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là mệnh đề đúng?

A.  
48
B.  
4
C.  
3
D.  
88
Câu 8: 1 điểm

Mệnh đề chứa biến: “ x 3 - 3 x 2 + 2 x = 0 ” đúng với một trong những giá trị nào của x dưới đây?

A.  
x = 0, x = 2
B.  
x = 0, x = 3
C.  
x = 0, x = 2, x = 3
D.  
x = 0, x = 1, x = 2
Câu 9: 1 điểm

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của x để mệnh đề P: “2x-1 0 ” là mệnh đề sai:

A.  
x > 1 2
B.  
x 1 2
C.  
x < 1 2
D.  
x 1 2
Câu 10: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A.  
A.    x , 2 x 2 8 = 0
B.  
B.   n , ( n 2 + 11 n + 2 ) chia hết cho 11
C.  
Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5
D.  
D.   n , ( n 2 + 1 ) chia hết cho 4
Câu 11: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A.  
x , y , x + y 2 0
B.  
x , y , x + y 2 0
C.  
x , y , x + y 2 0
D.  
x , y , x + y 2 0
Câu 12: 1 điểm

Cho tập hợp  A = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 . Mệnh đề nào sau đây sai?

A.  
x A x 5
B.  
Nếu x A và 1 < x < 5 thì x < 5
C.  
x A và x 5 x = 5
D.  
x 5 x A
Câu 13: 1 điểm

Cho x là số thực, mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
x , x 2 > 5 x > 5 hoặc x < 5
B.  
x , x 2 > 5 5 < x < 5
C.  
x , x 2 > 5 x > ± 5
D.  
x , x 2 > 5 x 5 hoặc x 5
Câu 14: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A.  
x , x 2 < x
B.  
x , x 2 > x
C.  
x , x > 1 x > 1
D.  
x , x 2 x
Câu 15: 1 điểm

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
A. x * , x 3 x là bội số của 3
B.  
x , x 2 = 3
C.  
x , 2 x + 1 là số nguyên tố
D.  
x , 2 x x + 2
Câu 16: 1 điểm

Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề  P : " x , 2 x 9 = 0 "

A.  
P ¯ : " x , 2 x 9 < 0 "
B.  
P ¯ : " x , 2 x 9 0 "
C.  
P ¯ : " x , 2 x 9 0 "
D.  
P ¯ : " x , 2 x 9 0 "
Câu 17: 1 điểm

Mệnh đề  P ( x ) : " x R , x 2 x + 7 < 0 " . Phủ định của mệnh đề P là:

A.  
x R , x 2 x + 7 > 0
B.  
x R , x 2 x + 7 > 0
C.  
x R , x 2 x + 7 0
D.  
x R , x 2 x + 7 0
Câu 18: 1 điểm

Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển”?

A.  
Mọi động vật đều không di chuyển
B.  
Mọi động vật đều đứng yên
C.  
Có ít nhất một động vật di chuyển
D.  
Có ít nhất một động vật không di chuyển
Câu 19: 1 điểm

Cho mệnh đề “ x , x 2 < x ”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề?

A.  
x , x 2 < x
B.  
x , x 2 x
C.  
x , x 2 < x
D.  
x , x 2 x
Câu 20: 1 điểm

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x): “ x 2 + 3x + 1 > 0 với mọi x” là:

A.  
A. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1 > 0
B.  
B. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1 ≤ 0
C.  
C. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1 = 0
D.  
D. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1 < 0
Câu 21: 1 điểm

Cho mênh đề “ x , x 2 + x 1 4 ”. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó

A.  
A ¯ : " x , x 2 + x 1 4 " Đây là mệnh đề đúng
B.  
A ¯ : " x , x 2 + x 1 4 " Đây là mệnh đề đúng
C.  
A ¯ : " x , x 2 + x < 1 4 " Đây là mệnh đề đúng
D.  

D.  A ¯ : " x , x 2 + x < 1 4 " Đây là mệnh đề sai

Câu 22: 1 điểm

Mệnh đề phủ định của mệnh đề  P ( x ) : " x R : x 2 + 2 x + 5  là số nguyên tố” là:

A.  
x R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
B.  
x R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
C.  
x R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
D.  
x R : x 2 + 2 x + 5 là số thực
Câu 23: 1 điểm

Phủ định của mệnh đề  P ( x ) : " x , 5 x 3 x 2 = 1 " là:

A.  
" x , 5 x 3 x 2 = 1 "
B.  
" x , 5 x 3 x 2 = 1 "
C.  
" x , 5 x 3 x 2 1 "
D.  
" x , 5 x 3 x 2 1 "
Câu 24: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí?

A.  
x R , x > 2 x 2 > 4
B.  
x R , x > 2 x 2 > 4
C.  
x R , x 2 > 4 x > 2
D.  
x R , x 2 > 4 x > 2
Câu 25: 1 điểm

Giải bài toán sau bằng phương pháp chứng minh phản chứng: “Chứng minh rằng với mọi x, y, z bất kì thì các bất đẳng thức sau không đồng thời xảy ra  x < y z ; y < z x ; z < x y

Một học sinh đã lập luận tuần tự như sau:

(I) Giả định các đẳng thức xảy ra đồng thời.

(II) Thế thì nâng lên bình phương hai vế các bất đẳng thức, chuyển vế phải sang vế trái, rồi phân tích, ta được:

(x – y + z)(x + y – z) < 0

(y – z + x)(y + z – x) < 0

(z – x + y)(z + x – y) < 0

(III) Sau đó, nhân vế theo vế ta thu được:(x – y + z ) 2 (x + y – z)(-x + y + z) < 0 (vô lí)

Lý luận trên, nếu sai thì sai từ giai đoan nào?

A.  
(I)
B.  
(II)
C.  
(III)
D.  
Lý luận đúng
Câu 26: 1 điểm

“Chứng minh rằng 2  là số vô tỉ”. Một học sinh đã lập luận như sau:

Bước 1: Giả sử  2  là số hữu tỉ, thế thì tồn tại các số nguyên dương m,n sao cho  2 = m n  (1)

Bước 2: Ta có thể giả định thêm  m n  là phân số tối giản

Từ đó  2 n 2 = m 2 (2)

Suy ra  m 2 chia hết cho 2 => m chia hết cho 2 => ta có thể viết m = 2p

Nên (2) trở thành  n 2 = 2 p 2   

Bước 3: Như vậy ta cũng suy ra n chia hết cho 2 và cũng có thể viết n=2q  

Và (1) trở thành  2 = 2 p 2 q = p q m n  không phải là phân số tối giản, trái với giả thiết

Bước 4: vậy  2  là số vô tỉ.

Lập luận trên đúng tới hết bước nào?

A.  
Bước 1
B.  
Bước 2
C.  
Bước 3
D.  
Bước 4
Câu 27: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí?

A.  
Điều kiện đủ để trong mặt phẳng, hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
B.  
Điều kiện đủ để diện tích ta giác bằng nhau là hai ta giác ấy bằng nhau.
C.  
Điều kiện đủ để hai đường chéo của một tứ giác vuông góc với nhau là tứ giác ấy là hình thoi.
D.  
Điều kiện đủ để một số nguyên dương a có tận cùng bằng 5 là số đó chia hết cho 5.
Câu 28: 1 điểm

Các phát biểu nào sau đây không thể là phát biểu của mệnh đề đúng P => Q

A.  
Nếu P thì Q
B.  
P kéo theo Q
C.  
P là điều kiện đủ để có Q
D.  
P là điều kiện cần để có Q
Câu 29: 1 điểm

Cho mệnh đề: “nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho?

A.  
Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau
B.  
Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân
C.  
Điều kiện đủ dể tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau
D.  
Cả A, B đều đúng

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đềLớp 10Toán
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Bài 1: Mệnh đề
Lớp 10;Toán

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

182,029 lượt xem 98,000 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Bài 1: Mệnh đề
Lớp 10;Toán

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,374 lượt xem 81,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Hàm sốLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 1: Hàm số
Lớp 10;Toán

53 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,223 lượt xem 90,573 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 (có đáp án): Đại cương về phương trìnhLớp 10Toán
Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 1: Đại cương về phương trình
Lớp 10;Toán

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

160,450 lượt xem 86,387 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Hàm số có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 1: Hàm số
Lớp 10;Toán

49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

186,686 lượt xem 100,513 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Các định nghĩa vecto có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Vectơ
Bài 1: Các định nghĩa
Lớp 10;Toán

28 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

148,381 lượt xem 79,884 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 1: Phương trình đường thẳng
Lớp 10;Toán

185 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

184,969 lượt xem 99,582 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Vectơ
Bài 3: Tích của vectơ với một số
Lớp 10;Toán

112 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

153,696 lượt xem 82,747 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Lớp 10;Toán

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

189,513 lượt xem 102,032 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!