Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
Bài 1: Phương trình đường thẳng
Lớp 10;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-2) và B(1;4)
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm M(a;b)?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(a;0) và B(0;b)?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường phân giác góc phần tư thứ nhất?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3) và B(4;1)?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(a;b) ?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a;0) và B(0;b) ?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là . Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của d?
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là . Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là . Đường thẳng a vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là . Đường thẳng d vuông góc với có một vectơ chỉ phương là:
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là . Đường thẳng d song song với có một vectơ pháp tuyến là:
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là . Đường thẳng d song song với có một vectơ chỉ phương là:
Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
Đường thẳng d đi qua điểm M(1;-2) và có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là:
Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là:
Đường thẳng d đi qua điểm M(0;-2) và có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(2;5).
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(-1;3) và B(3;1).
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1) và B(2;2) có phương trình tham số là:
Đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) có phương trình tham số là:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0)¸ B(0;3) và C(-3;-1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;2)¸ P(0;4) và Q(0;-2). Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-3;5) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(4;-7) và song song với trục Ox.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;0) và C(2;1). Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:
Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(-3;2), B(-3;3) có một vectơ pháp tuyến là:
Cho đường thẳng . Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của ?
Đường thẳng d đi qua điểm A(1;-2) và có vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
Đường thẳng d đi qua điểm M(0;-2) và có vectơ chỉ phương có phương trình tổng quát là:
Đường thẳng d đi qua điểm A(-4;5) và có vectơ pháp tuyến có phương trình tham số là:
Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ?
Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ?
Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng ?
Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng
Cho đường thẳng . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Đường thẳng d đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng có phương trình tổng quát là:
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng là:
Đường thẳng d đi qua điểm M(1;-2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình tổng quát là:
Cho tam giác ABC có . Đường thẳng d đi qua B và song song với AC có phương trình tổng quát là:
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;0) và vuông góc với đường thẳng
Đường thẳng d đi qua điểm M(-2;1) và vuông góc với đường thẳng có phương trình tham số là:
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-2;-5) và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất.
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(3;-1) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;2) và song song với trục Ox.
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(6;-10) và vuông góc với trục Oy.
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-1) và B(1;5) là:
Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(-2;0) và B(0;3) là:
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(2;5) là:
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) là:
Cho tam giác ABC có . Lập phương trình đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ A
Đường trung trực của đoạn AB với A(1;-4) và B(5;2) có phương trình là:
Đường trung trực của đoạn AB với A(4;-1) và B(1;-4) có phương trình là:
Đường trung trực của đoạn AB với A(1;-4) và B(1;2) có phương trình là:
Đường trung trực của đoạn AB với A(1;-4) và B(3;-4) có phương trình là :
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1),B(4;5) và C(-3;2). Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1), B(4;5) và C(-3;2). Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ B
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABCcó A(2;-1), B(4;5)và C(-3;2).Lập phương trình đường cao của tam giác
ABC kẻ từ C
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng: và .
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng : và .
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và .
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và .
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và .
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng và
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng: và
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng: và .
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng: và .
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và
Cho hai đường thẳng và .
Khẳng định nào sau đây là đúng:
Cho hai đường thẳng và . Khẳng định nào sau đây là đúng:
Cho bốn điểm A(4;-3), B(5;1), C(2;3) và D(-2;2). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.
Cho bốn điểm A(1;2), B(4;0), C(1;-3) và D(7;-7). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.
Các cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau?
Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng ?
Đường thẳng nào sau đây có vô số điểm chung với đường thẳng ?
Đường thẳng nào sau đây có đúng một điểm chung với đường thẳng ?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng: và trùng nhau?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng có phương trình và . Nếu song song thì:
Tìm m để hai đường thẳng và cắt nhau.
Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng: và vuông góc với nhau?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
và trùng nhau?
Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng
và trùng nhau.
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
và song song?
Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng
và cắt nhau.
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng và vuông góc?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng : và cắt nhau
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
và vuông góc?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
và trùng nhau?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
và song song?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
và song song?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
và cắt nhau?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
và trùng nhau?
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và trục hoành.
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và trục tung.
Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và x+ 10= 0.
Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
và
Cho hai đường thẳng và . Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A( -2;0),B(1;4) và đường thẳng . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và d.
Xác định a để hai đường thẳng và cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hai đường thẳng và cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung.
Cho ba đường thẳng , , . Phương trình đường thẳng d đi qua giao điểm của và , và song song với là:
Nếu ba đường thẳng , và đồng quy thì m nhận giá trị nào sau đây?
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng , và đồng quy?
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng , và đồng quy?
Đường thẳng đi qua điểm nào sau đây?
Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng
Đường thẳng không đi qua điểm nào sau đây?
Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
và
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
và
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng và
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng: và
Cho đường thẳng và . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Cho đường thẳng và . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Cho đường thẳng và . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Cho đường thẳng và . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Cho đường thẳng và . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Cho hai đường thẳng và . Tìm các giá trị của tham số a để và hợp với nhau một góc bằng
Đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng và đồng thời tạo với đường thẳng một góc có phương trình:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A(2;0) và tạo với trục hoành một góc
Đường thẳng tạo với đường thẳng một góc . Tìm hệ số góc k của đường thẳng .
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng và hai điểm , không thuộc . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng và hai điểm A(1;3), B(2;m). Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng và hai điểm A(1;2),B(3;-4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để d và đoạn thẳng AB có điểm chung.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng và hai điểm A(1;2), B(-2;m). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng và hai điểm A(1;2),B(-3;4) . Tìm m để d cắt đoạn thẳngAB.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;3), B(-2;4) và C(-1;5). Đường thẳng cắt cạnh nào của tam giác đã cho?
Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi hai đường thẳng và .
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có , B(1;2) và C(-4;3). Phương trình đường phân giác trong của góc A là:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;5), B(-4;-5) và C(4;-1). Phương trình đường phân giác ngoài của góc A là:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng và . Phương trình đường phân
giác góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng và là:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm và đường thẳng . Khoảng cách từ điểm M đến được tính bằng công thức:
Khoảng cách từ điểm M( -1;1) đến đường thẳng bằng:
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng và đến đường thẳng bằng:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(0;3) và C(0;4). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;-4) , B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC.
Khoảng cách từ điểm M(0;3) đến đường thẳng bằng:
Khoảng cách từ điểm M(2;0) đến đường thẳng bằng:
Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15;1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng bằng:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(-1;2) đến đường thẳng bằng .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng và đến gốc toạ độ bằng 2.
Đường tròn (C) có tâm là gốc tọa độ O(0;0) và tiếp xúc với đường thẳng . Bán kính R của đường tròn (C) bằng:
Đường tròn (C) có tâm I(-2;-2) và tiếp xúc với đường thẳng . Bán kính R của đường tròn (C) bằng:
Với giá trị nào của m thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn ?
Cho đường thẳng Trong các điểm M(21;-3), N(0;4), P(-19;5)và Q(1;5) điểm nào gần đường thẳng dnhất?
Cho đường thẳng Trong các điểm M(1;-3), N(0;4), P(-19;5) và Q(1;5) điểm nào cách xa đường thẳng d nhất?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(1;4). Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm A và B?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0;1), B(12;5) và C(-3;0). Đường thẳng nào sau đây cách đều ba điểmA B và C.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(-2;4) và đường thẳng . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để cách đều hai điểm A, B.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: và bằng:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song và bằng:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(4;-3) và đường thẳng . Tìm điểm M thuộc d có tọa độ nguyên và thỏa mãn khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 6.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(0;1) và đường thẳng . Tìm điểm M thuộc d và cách A một khoảng bằng 5, biết M có hoành độ âm.
Biết rằng có đúng hai điểm thuộc trục hoành và cách đường thẳng một khoảng bằng . Tích hoành độ của hai điểm đó bằng:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;-1) và B(0;3). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 1.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;0)và B(0;-4). Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho diện tích tam giác
MAB bằng 6
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng và . Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M cách đều hai đường thẳng đã cho.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2;2) ,B(4;-6)và đường thẳng . Tìm điểm Mthuộc dsao cho M cách đều hai điểm A,B
Xem thêm đề thi tương tự
Bài 1: Đại cương về phương trình
Lớp 10;Toán
21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
160,449 lượt xem 86,387 lượt làm bài
Bài 1: Hàm số
Lớp 10;Toán
49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
186,684 lượt xem 100,513 lượt làm bài
Bài 1: Mệnh đề
Lớp 10;Toán
28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
182,028 lượt xem 98,000 lượt làm bài
Bài 1: Mệnh đề
Lớp 10;Toán
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
151,373 lượt xem 81,494 lượt làm bài
Bài 1: Các định nghĩa
Lớp 10;Toán
28 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
148,379 lượt xem 79,884 lượt làm bài
Bài 1: Hàm số
Lớp 10;Toán
53 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
168,221 lượt xem 90,573 lượt làm bài
Lớp 10;Toán
29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
150,914 lượt xem 81,249 lượt làm bài
Bài 3: Phương trình đường elip
Lớp 10;Toán
45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
171,694 lượt xem 92,435 lượt làm bài
Bài 2: Phương trình đường tròn
Lớp 10;Toán
60 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
151,095 lượt xem 81,347 lượt làm bài