Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 : Trắc nghiệm định nghĩa đạo hàm có đáp án (Mới nhất)
Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Lớp 11;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 11
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số \(y = f(x)\) tại\[{x_0} < 1\]?
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại \[{x_0}\]. Đạo hàm của \(f\left( x \right)\) tại \[{x_0}\] là
Cho hàm số \(y = f(x)\)có đạo hàm tại \({x_0}\) là \[f'({x_0})\]. Khẳng định nào sau đây sai?
Số gia của hàm số \[f\left( x \right) = {x^3}\] ứng với \[{x_0} = 2\] và \[\Delta x = 1\] bằng bao nhiêu?
Tỉ số \[\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\] của hàm số \[f\left( x \right) = 2x\left( {x - 1} \right)\]theo x và \[\Delta x\]là
Số gia của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2}\]ứng với số gia \[\Delta x\]của đối số x tại \[{x_0} = - 1\] là
Cho hàm số \[f\left( x \right) = {x^2} - x\], đạo hàm của hàm số ứng với số gia \[\Delta x\]của đối số x tại x0 là
Cho hàm số . Xét hai mệnh đề sau:
(I) .
(II) Hàm số không có đạo hàm tại .
Mệnh đề nào đúng?
\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sqrt {{x^3} - 2{x^2} + x + 1} - 1}}{{x - 1}}{\rm{ khi }}x e 1\\0{\rm{ khi }}x = 1\end{array} \right.\) tại điểm \({x_0} = 1\).
\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}2x + 3{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 1\\\frac{{{x^3} + 2{x^2} - 7x + 4}}{{x - 1}}{\rm{ khi }}x < 1\end{array} \right.\) tại \({x_0} = 1\).
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{3 - \sqrt {4 - x} }}{4}{\rm{ khi }}x e 0\\\frac{1}{4}{\rm{ khi }}x = 0\end{array} \right.\]. Khi đó \[f'\left( 0 \right)\]là kết quả nào sau đây?
Cho hàm số . Khi đó là kết quả nào sau đây?
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2}{\rm{ khi }}x \le 2\\ - \frac{{{x^2}}}{2} + bx - 6{\rm{ khi }}x > 2\end{array} \right.\]. Để hàm số này có đạo hàm tại \(x = 2\) thì giá trị của b là
Số gia của hàm số \[f\left( x \right) = {x^2} - 4x + 1\] ứng với x và \[\Delta x\]là
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số \[f\left( x \right)\] có đạo hàm tại điểm \[x = {x_0}\]thì \[f\left( x \right)\] liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số \[f\left( x \right)\] liên tục tại điểm \[x = {x_0}\] thì \[f\left( x \right)\] có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu \[f\left( x \right)\] gián đoạn tại \[x = {x_0}\] thì chắc chắn \[f\left( x \right)\] không có đạo hàm tại điểm đó.
Trong ba câu trên:
Xét hai câu sau:
(1) Hàm số \[y = \frac{{\left| x \right|}}{{x + 1}}\] liên tục tại \[x = 0\]
(2) Hàm số \[y = \frac{{\left| x \right|}}{{x + 1}}\] có đạo hàm tại \[x = 0\]
Trong hai câu trên:
Cho hàm số \[f\left( x \right) = {x^2} + \left| x \right|\]. Xét hai câu sau:
(1). Hàm số trên có đạo hàm tại \[ < nguyenthuongnd86@gmail.com > \].
(2). Hàm số trên liên tục tại \[x = 0\].
Trong hai câu trên:
Tìm \[a,b\] để hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 1\\ax + b{\rm{ }}khi{\rm{ }}x < 1\end{array} \right.\] có đạo hàm tại \[x = 1\].
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2}}}{2}{\rm{ khi }}x \le 1\\ax + b{\rm{ khi }}x > 1\end{array} \right.\]. Với giá trị nào sau đây của a, b thì hàm số có đạo hàm tại \(x = 1\)?
\[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2}\sin \frac{1}{x}{\rm{ khi }}x e 0\\0{\rm{ khi }}x = 0{\rm{ }}\end{array} \right.\] tại \[x = 0\].
\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{{\sin }^2}x}}{x}{\rm{ khi }}x > 0\\x + {x^2}{\rm{ khi }}x \le 0{\rm{ }}\end{array} \right.\) tại \({x_0} = 0\)
\(f(x) = \frac{{{x^2} + \left| {x + 1} \right|}}{x}\) tại \({x_0} = - 1\).
Tìm a,b để hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 1{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 0\\2{x^2} + ax + b{\rm{ }}khi{\rm{ }}x < 0\end{array} \right.\]có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\).
Xem thêm đề thi tương tự
Bài 1: Giới hạn của dãy số
Lớp 11;Toán
104 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
173,168 lượt xem 93,226 lượt làm bài
Bài 1: Hàm số lượng giác
Lớp 11;Toán
184 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
159,131 lượt xem 85,666 lượt làm bài
Bài 2: Dãy số
Lớp 11;Toán
105 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
179,074 lượt xem 96,404 lượt làm bài
Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
Lớp 11;Toán
167 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
148,683 lượt xem 80,045 lượt làm bài
Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
Lớp 11;Toán
141 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
168,418 lượt xem 90,629 lượt làm bài
Bài 3 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Lớp 11;Toán
121 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
174,118 lượt xem 93,737 lượt làm bài
Bài 3: Hàm số liên tục
Lớp 11;Toán
19 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
151,071 lượt xem 81,333 lượt làm bài
Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Lớp 11;Toán
3 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
152,081 lượt xem 81,872 lượt làm bài
Bài 3: Nhị thức Niu-tơn
Lớp 11;Toán
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
152,554 lượt xem 82,096 lượt làm bài