thumbnail

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Trắc nghiệm đạo hàm của hàm số lượng giác có đáp án (Mới nhất)

Chương 5: Đạo hàm
Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
Lớp 11;Toán

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 11

Thời gian làm bài: 1 giờ156,555 lượt xem 84,266 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 2!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Hàm số \[y = \sin x\]có đạo hàm là:

A.  
\[y' = \cos x\].
B.  
\[y' = - \cos x\].
C.  
\[y' = - \sin x\].
D.  
\[y' = \frac{1}{{\cos x}}\].
Câu 2: 1 điểm

Hàm số \[y = \cos x\] có đạo hàm là:

A.  
\[y' = \sin x\].
B.  
\[y' = - \sin x\].
C.  
\[y' = - \cos x\].
D.  
\[y' = \frac{1}{{\sin x}}\].
Câu 3: 1 điểm

Hàm số \[y = \tan x\]có đạo hàm là:

A.  
\[y' = \cot x\].
B.  
\[y' = \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}\].
C.  
\[y' = \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\].
D.  
\[y' = 1 - {\tan ^2}x\].
Câu 4: 1 điểm

Hàm số\[y = \cot x\] có đạo hàm là:

A.  
\[y' = - \tan x\].
B.  
\[y' = - \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}\].
C.  
\[y' = - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\].
D.  
\[y' = 1 + {\cot ^2}x\].
Câu 5: 1 điểm

Chọn mệnh đề ĐÚNG trong các mệnh đề sau?

A.  
Hàm số \(y = \cos x\) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó.
B.  
Hàm số \(y = \tan x\) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó.
C.  
Hàm số \(y = \cot x\) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó.
D.  
Hàm số \(y = \frac{1}{{\sin x}}\) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó.
Câu 6: 1 điểm

Hàm số \(y = \tan x - \cot x\) có đạo hàm là:

A.  
\(y' = \frac{1}{{{{\cos }^2}2x}}\).
B.  
\(y' = \frac{4}{{{{\sin }^2}2x}}\).
C.  
\(y' = \frac{4}{{{{\cos }^2}2x}}\).
D.  
\(y' = \frac{1}{{{{\sin }^2}2x}}\).
Câu 7: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số Hình ảnhlà:

A.  
  Media VietJack
B.  
B. Media VietJack
C.  
 Media VietJack
D.  
  Media VietJack
Câu 8: 1 điểm

Hàm số Hình ảnh  có đạo hàm là:

A.  
A. Media VietJack
B.  
B. Media VietJack
C.  
C. Media VietJack
D.  
D. Media VietJack
Câu 9: 1 điểm

Đạo hàm của \[y = {\sin ^2}4x\]

A.  
\[2\sin 8x\].
B.  
\[8\sin 8x\].
C.  
\[\sin 8x\].
D.  
\[4\sin 8x\].
Câu 10: 1 điểm

Hàm số \(y = 2\cos {x^2}\) có đạo hàm là

A.  
\( - 2\sin {x^2}\).
B.  
\( - 4x\cos {x^2}\).
C.  
\( - 2x\sin {x^2}\).
D.  
\( - 4x\sin {x^2}\).
Câu 11: 1 điểm

Cho hàm số \(y = \cos \left( {\frac{{2\pi }}{3} + 2x} \right)\). Khi đó phương trình \(y' = 0\) có nghiệm là:

A.  
\(x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \).
B.  
\(x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k\pi }}{2}\).
C.  
\(x = - \frac{\pi }{3} + k\pi \).
D.  
\(x = - \frac{\pi }{3} + \frac{{k\pi }}{2}\).
Câu 12: 1 điểm

Hàm số \(y = \cot 3x - \frac{1}{2}\tan 2x\) có đạo hàm là

A.  
\(\frac{{ - 3}}{{{{\sin }^2}3x}} + \frac{1}{{{{\cos }^2}2x}} \cdot \)
B.  
\(\frac{{ - 3}}{{{{\sin }^2}3x}} - \frac{1}{{{{\cos }^2}2x}} \cdot \)
C.  
\(\frac{{ - 3}}{{{{\sin }^2}3x}} - \frac{x}{{{{\cos }^2}2x}} \cdot \)
D.  
\(\frac{{ - 1}}{{{{\sin }^2}x}} - \frac{1}{{{{\cos }^2}2x}} \cdot \)
Câu 13: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \[y = 2{\sin ^2}x - \cos 2x + x\]

A.  
\[y' = 4\sin x + \sin 2x + 1.\]
B.  
\[y' = 4\sin 2x + 1.\]
C.  
\[y' = 1.\]
D.  
\[y' = 4\sin x - 2\sin 2x + 1.\]
Câu 14: 1 điểm

Hàm số Hình ảnh  có đạo hàm là:

A.  
A. Media VietJack
B.  
  Media VietJack
C.  
    Media VietJack
D.  
D.  Media VietJack
Câu 15: 1 điểm

Hàm số \(y = \frac{1}{2}\cot {x^2}\) có đạo hàm là:

A.  
\(\frac{{ - x}}{{2\sin {x^2}}} \cdot \)
B.  
\(\frac{x}{{{{\sin }^2}{x^2}}} \cdot \)
C.  
\(\frac{{ - x}}{{\sin {x^2}}} \cdot \)
D.  
\(\frac{{ - x}}{{{{\sin }^2}{x^2}}} \cdot \)
Câu 16: 1 điểm

Cho hàm số \(y = \sin \left( {\frac{\pi }{3} - \frac{x}{2}} \right)\). Khi đó phương trình \(y' = 0\) có nghiệm là:

A.  
\(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \).
B.  
\(x = \frac{\pi }{3} - k\pi \).
C.  
\(x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \).
D.  
\(x = - \frac{\pi }{3} + k\pi \).
Câu 17: 1 điểm

Hàm số \[y = \frac{1}{2}{\left( {1 + \tan x} \right)^2}\]có đạo hàm là:

A.  
\[y' = 1 + \tan x\].
B.  
\[y' = {\left( {1 + \tan x} \right)^2}\].
C.  
\[y' = \left( {1 + \tan x} \right)\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right)\].
D.  
\[y' = 1 + {\tan ^2}x\].
Câu 18: 1 điểm

Hàm số Hình ảnh  có đạo hàm là:

A.  
A. Media VietJack
B.  
B. Media VietJack
C.  
C. Media VietJack
D.  
D. Media VietJack
Câu 19: 1 điểm

Đạo hàm của \[y = \tan 7x\] bằng:

A.  
\[\frac{7}{{{{\cos }^2}7x}}\].
B.  
\[ - \frac{7}{{{{\cos }^2}7x}}\].
C.  
\[ - \frac{7}{{{{\sin }^2}7x}}\].
D.  
\[\frac{{7x}}{{{{\cos }^2}7x}}\].
Câu 20: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \[f\left( x \right) = 2\sin 2x + \cos 2x\]

A.  
\[4\cos 2x + 2\sin 2x\].
B.  
\[2\cos 2x - 2\sin 2x\].
C.  
\[4\cos 2x - 2\sin 2x\].
D.  
\[ - 4\cos 2x - 2\sin 2x\].
Câu 21: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \[y = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right)\]\(y'\) bằng

A.  
\[ - 2\sin 2x\].
B.  
\[ - \cos \left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right)\].
C.  
\[2\sin 2x\].
D.  
\[\cos \left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right)\].
Câu 22: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \sqrt {\sin 3x} \]

A.  
\[\frac{{3\cos 3x}}{{\sqrt {\sin 3x} }} \cdot \]
B.  
\[\frac{{3\cos 3x}}{{2\sqrt {\sin 3x} }} \cdot \]
C.  
\[ - \frac{{3\cos 3x}}{{2\sqrt {\sin 3x} }} \cdot \]
D.  
\[\frac{{\cos 3x}}{{2\sqrt {\sin 3x} }} \cdot \]
Câu 23: 1 điểm

Hàm số \(y = - \frac{1}{2}\sin \left( {\frac{\pi }{3} - {x^2}} \right)\) có đạo hàm là:

A.  
\(x.\cos \left( {\frac{\pi }{3} - {x^2}} \right)\).
B.  
\(\frac{1}{2}{x^2}\cos \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right)\).
C.  
\(\frac{1}{2}x\sin \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right)\).
D.  
\(\frac{1}{2}x\cos \left( {\frac{\pi }{3} - {x^2}} \right)\).
Câu 24: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \(y = \cos \left( {\tan x} \right)\) bằng

A.  
\(\sin \left( {\tan x} \right) \cdot \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} \cdot \)
B.  
\( - \sin \left( {\tan x} \right) \cdot \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} \cdot \)
C.  
\[\sin \left( {\tan x} \right)\].
D.  
\[--\sin \left( {\tan x} \right)\].
Câu 25: 1 điểm

\(y = 2\sin \left( {{x^2} + 2} \right)\)

A.  
\(y' = x\cos ({x^2} + 2)\)
B.  
\(y' = 4\cos ({x^2} + 2)\)
C.  
\(y' = 2x\cos ({x^2} + 2)\)
D.  
\(y' = 4x\cos ({x^2} + 2)\)
Câu 26: 1 điểm

Hàm số \(y = {\sin ^2}x.\cos x\) có đạo hàm là:

A.  
\[y' = {\mathop{\rm sinx} olimits} \left( {3{{\cos }^2}x - 1} \right)\].
B.  
\[y' = {\mathop{\rm sinx} olimits} \left( {3{{\cos }^2}x + 1} \right)\].
C.  
\[y' = {\mathop{\rm sinx} olimits} \left( {{{\cos }^2}x + 1} \right)\].
D.  
\[y' = {\mathop{\rm sinx} olimits} \left( {{{\cos }^2}x - 1} \right)\].
Câu 27: 1 điểm

Hàm số \(y = \frac{{{\mathop{\rm sinx} olimits} }}{x}\) có đạo hàm là:

A.  
\(y' = \frac{{x\cos x + \sin x}}{{{x^2}}}\).
B.  
\(y' = \frac{{x\cos x - \sin x}}{{{x^2}}}\).
C.  
\(y' = \frac{{x\sin x + \cos x}}{{{x^2}}}\).
D.  
\(y' = \frac{{x\sin x - \cos x}}{{{x^2}}}\).
Câu 28: 1 điểm

\(y = \frac{x}{{\sin x}}\)

A.  
\(y' = \frac{{\sin x - \cos x}}{{{{\sin }^2}x}}\)
B.  
\(y' = \frac{{\sin x - x\cos x}}{{\sin x}}\)
C.  
\(y' = \frac{{\sin x + \cos x}}{{\sin x}}\)
D.  
\(y' = \frac{{\sin x - x\cos x}}{{{{\sin }^2}x}}\)
Câu 29: 1 điểm

Hàm số \(y = {x^2}.\cos x\) có đạo hàm là:

A.  
\(y' = 2x.\cos x - {x^2}\sin x\).
B.  
\(y' = 2x.\cos x + {x^2}\sin x\).
C.  
\(y' = 2x.sinx - {x^2}\cos x\).
D.  
\(y' = 2x.\sin x + {x^2}\cos x\).
Câu 30: 1 điểm

Hàm số \[y = \left( {1 + \sin x} \right)\left( {1 + \cos x} \right)\] có đạo hàm là:

A.  
\[y' = \cos x - \sin x + 1\].
B.  
\[y' = \cos x + \sin x + \cos 2x\].
C.  
\[y' = \cos x - \sin x + \cos 2x\].
D.  
\[y' = \cos x + \sin x + 1\].
Câu 31: 1 điểm

Cho hàm số \[y = \frac{{1 + \sin x}}{{1 + \cos x}}\]. Xét hai kết quả:

(I) \[y' = \frac{{\left( {\cos x - \sin x} \right)\left( {1 + \cos x + \sin x} \right)}}{{{{\left( {1 + \cos x} \right)}^2}}}\]                  (II) \[y' = \frac{{1 + \cos x + \sin x}}{{{{\left( {1 + \cos x} \right)}^2}}}\]

Kết quả nào đúng?

A.  
Cả hai đều sai.
B.  
Chỉ (II).
C.  
Chỉ (I).
D.  
Cả hai đều đúng.
Câu 32: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số\[y = \frac{{\cos 2x}}{{3x + 1}}\]

A.  
\[y' = \frac{{ - 2\sin 2x\left( {3x + 1} \right) - 3\cos 2x}}{{{{\left( {3x + 1} \right)}^2}}}.\]
B.  
\[y' = \frac{{ - 2\sin 2x\left( {3x + 1} \right) - 3\cos 2x}}{{3x + 1}}.\]
C.  
\[y' = \frac{{ - \sin 2x\left( {3x + 1} \right) - 3\cos 2x}}{{{{\left( {3x + 1} \right)}^2}}}.\]
D.  
\[y' = \frac{{2\sin 2x\left( {3x + 1} \right) + 3\cos 2x}}{{{{\left( {3x + 1} \right)}^2}}}.\]
Câu 33: 1 điểm

Hàm số \(y = \frac{{\sin x - x\cos x}}{{\cos x + x\sin x}}\) có đạo hàm bằng

A.  
\(\frac{{ - {x^2}.\sin 2x}}{{{{(\cos x + x\sin x)}^2}}}\)
B.  
\(\frac{{ - {x^2}.{{\sin }^2}x}}{{{{(\cos x + x\sin x)}^2}}}\)
C.  
\(\frac{{ - {x^2}.\cos 2x}}{{{{(\cos x + x\sin x)}^2}}}\)
D.  
\({\left( {\frac{x}{{\cos x + x\sin x}}} \right)^2}\)
Câu 34: 1 điểm

Cho hàm số \(y = {\cot ^2}\frac{x}{4}\). Khi đó nghiệm của phương trình \(y' = 0\) là:

A.  
\(\pi + k2\pi \).
B.  
\(2\pi + k4\pi \).
C.  
\(2\pi + k\pi \).
D.  
\(\pi + k\pi \).
Câu 35: 1 điểm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 2\sin \sqrt x \). Đạo hàm của hàm số \(y\) là:

A.  
\(y' = 2\cos \sqrt x \).
B.  
\(y' = \frac{1}{{\sqrt x }}\cos \sqrt x \).
C.  
\(y' = 2\sqrt x .\cos \frac{1}{{\sqrt x }}\).
D.  
\(y' = \frac{1}{{\sqrt x .\cos \sqrt x }}\).
Câu 36: 1 điểm

Hàm số \(y = 2\sqrt {\sin x} - 2\sqrt {\cos x} \) có đạo hàm là:

A.  
\(y' = \frac{1}{{\sqrt {\sin x} }} - \frac{1}{{\sqrt {\cos x} }}\).
B.  
\(y' = \frac{1}{{\sqrt {\sin x} }} + \frac{1}{{\sqrt {\cos x} }}\).
C.  
\(y' = \frac{{\cos x}}{{\sqrt {\sin x} }} - \frac{{\sin x}}{{\sqrt {\cos x} }}\).
D.  
\(y' = \frac{{\cos x}}{{\sqrt {\sin x} }} + \frac{{\sin x}}{{\sqrt {\cos x} }}\).
Câu 37: 1 điểm

Hàm số \(y = {\tan ^2}\frac{x}{2}\) có đạo hàm là:

A.  
\(y' = \frac{{\sin \frac{x}{2}}}{{{{\cos }^3}\frac{x}{2}}}\).
B.  
\(y' = \frac{{2\sin \frac{x}{2}}}{{{{\cos }^3}\frac{x}{2}}}\).
C.  
\(y' = \frac{{\sin \frac{x}{2}}}{{2{{\cos }^3}\frac{x}{2}}}\).
D.  
\[y' = {\tan ^3}\left( {\frac{x}{2}} \right)\].
Câu 38: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\sin ^3}\left( {2x + 1} \right)\).

A.  
\({\sin ^2}\left( {2x + 1} \right)\cos \left( {2x + 1} \right).\)
B.  
\(12{\sin ^2}\left( {2x + 1} \right)\cos \left( {2x + 1} \right).\)
C.  
\(3{\sin ^2}\left( {2x + 1} \right)\cos \left( {2x + 1} \right).\)
D.  
\(6{\sin ^2}\left( {2x + 1} \right)\cos \left( {2x + 1} \right).\)
Câu 39: 1 điểm
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \sin \sqrt {2 + {x^2}} \).
A.  
\(\cos \sqrt {2 + {x^2}} .\)
B.  
\(\frac{1}{{\sqrt {2 + {x^2}} }}.\cos \sqrt {2 + {x^2}} .\)
C.  
\(\frac{1}{2}.\cos \sqrt {2 + {x^2}} .\)
D.  
\(\frac{x}{{\sqrt {2 + {x^2}} }}.\cos \sqrt {2 + {x^2}} .\)
Câu 40: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \sqrt {\sin x + 2x} \).

A.  
\(\frac{{\cos x + 2}}{{2\sqrt {\sin x + 2x} }}.\)
B.  
\(\frac{{\cos x + 2}}{{\sqrt {\sin x + 2x} }}.\)
C.  
\(\frac{2}{{2\sqrt {\sin x + 2x} }}.\)
D.  
\(\frac{{\cos x}}{{2\sqrt {\sin x + 2x} }}.\)
Câu 41: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = 2{\sin ^2}4x - 3{\cos ^3}5x\).

A.  
\[y' = \sin 8x + \frac{{45}}{2}cos5x.\sin 10x\]
B.  
\(y' = 8\sin 8x + \frac{5}{2}cos5x.\sin 10x\)
C.  
\(y' = 8\sin x + \frac{{45}}{2}cos5x.\sin 10x\)
D.  
\(y' = 8\sin 8x + \frac{{45}}{2}cos5x.\sin 10x\)
Câu 42: 1 điểm
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\left( {2 + {{\sin }^2}2x} \right)^3}\).
A.  
\(y' = 6\sin 4x{\left( {2 + {{\sin }^2}2x} \right)^3}.\)
B.  
\(y' = 3\sin 4x{\left( {2 + {{\sin }^2}2x} \right)^2}.\)
C.  
\(y' = sin4x{\left( {2 + {{\sin }^2}2x} \right)^2}.\)
D.  
\(y' = 6\sin 4x{\left( {2 + {{\sin }^2}2x} \right)^2}.\)
Câu 43: 1 điểm

Để tính đạo hàm của hàm số \(y = \sin x.\cos x\), một học sinh tính theo hai cách sau:

(I) \(y' = {\cos ^2}x - {\sin ^2}x = \cos 2x\)                    (II) \[y = \frac{1}{2}\sin 2x \Rightarrow y' = \cos 2x\]

Cách nào ĐÚNG?

A.  
Chỉ (I).
B.  
Chỉ (II).
C.  
Không cách nào.
D.  
Cả hai cách.
Câu 44: 1 điểm

Đạo hàm của \[y = \sqrt {\cos x} \]

A.  
\[\frac{{\cos x}}{{2\sqrt {\cos x} }} \cdot \]
B.  
\[\frac{{ - \sin x}}{{2\sqrt {\cos x} }} \cdot \]
C.  
\[\frac{{\sin x}}{{2\sqrt {\cos x} }} \cdot \]
D.  
\[\frac{{ - \sin x}}{{\sqrt {\cos x} }} \cdot \]
Câu 45: 1 điểm
Cho hàm số Hình ảnh . Đạo hàm y' của hàm số là
A.  
A. Media VietJack
B.  
B.  Media VietJack
C.  
 Media VietJack
D.  
D.  Media VietJack
Câu 46: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\left( {\sin x + \cos x} \right)^3}\).

A.  
\(3{\left( {\sin x + \cos x} \right)^2}\left( {\cos x + \sin x} \right).\)
B.  
\(3{\left( {\sin x - cosx} \right)^2}\left( {\cos x - \sin x} \right).\)
C.  
\({\left( {\sin x + \cos x} \right)^2}\left( {\cos x - \sin x} \right).\)
D.  
\(3{\left( {\sin x + \cos x} \right)^2}\left( {\cos x - \sin x} \right).\)
Câu 47: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\sin ^3}2x.{\cos ^3}2x\)

A.  
\({\sin ^2}4x.\cos 4x.\)
B.  
\(\frac{3}{2}{\sin ^2}x.\cos x.\)
C.  
\({\sin ^2}x.\cos 4x.\)
D.  
\(\frac{3}{2}{\sin ^2}4x.\cos 4x.\)
Câu 48: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\left( {{{\cos }^4}x - {{\sin }^4}x} \right)^5}\)

A.  
\( - 10{\cos ^4}2x.\)
B.  
\( - {\cos ^4}2x.\sin 2x.\) 
C.  
\( - 10{\cos ^4}2x.\sin x.\)
D.  
\( - 10{\cos ^4}2x.\sin 2x.\)
Câu 49: 1 điểm

Hàm số \(y = \sqrt {\cot 2x} \) có đạo hàm là:

A.  
\(y' = \frac{{1 + {{\cot }^2}2x}}{{\sqrt {\cot 2x} }}\).
B.  
\(y' = \frac{{ - \left( {1 + {{\cot }^2}2x} \right)}}{{\sqrt {\cot 2x} }}\).
C.  
\(y' = \frac{{1 + {{\tan }^2}2x}}{{\sqrt {\cot 2x} }}\).
D.  
\[y' = \frac{{ - \left( {1 + {{\tan }^2}2x} \right)}}{{\sqrt {\cot 2x} }}\].
Câu 50: 1 điểm

Xét hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt[3]{{\cos 2x}}\). Chọn đáp án sai:

A.  
\(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = - 1\).
B.  
\(f'\left( x \right) = \frac{{ - 2\sin 2x}}{{3.\sqrt[3]{{{{\cos }^2}2x}}}}\).
C.  
\(f'\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 1\).
D.  
\(3.{y^2}.y' + 2\sin 2x = 0\).
Câu 51: 1 điểm
Hàm số Hình ảnh có đạo hàm là:
A.  
A. Media VietJack
B.  
B.  Media VietJack
C.  
  Media VietJack
D.  
D.  Media VietJack
Câu 52: 1 điểm

Đạo hàm của Hình ảnh là :

A.  
A. Media VietJack
B.  
  Media VietJack 
C.  
 Media VietJack
D.  
D.  Media VietJack
Câu 53: 1 điểm

Cho hàm số \[y = f\left( x \right) = \sqrt[3]{{\cos 2x}}\]. Hãy chọn khẳng định ĐÚNG.

A.  
\(f'\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = - 1\).
B.  
\[f'\left( x \right) = \frac{{ - 2\sin 2x}}{{3\sqrt[3]{{\cos 2x}}}} \cdot \]
C.  
\[3y.y' + 2\sin 2x = 0\].
D.  
\(f'\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 0\).
Câu 54: 1 điểm
Đạo hàm của hàm số \[y = {\sin ^2}2x.\cos x + \frac{2}{{\sqrt x }}\]
A.  
\[y' = 2\sin 2x.\cos x - \sin x.{\sin ^2}2x - 2\sqrt x .\]
B.  
\[y' = 2\sin 2x.\cos x - \sin x.{\sin ^2}2x - 2\sqrt x .\]
C.  
\[y' = 2\sin 4x.\cos x + \sin x.{\sin ^2}2x - \frac{1}{{x\sqrt x }} \cdot \]
D.  
\[y' = 2\sin 4x.\cos x - \sin x.{\sin ^2}2x - \frac{1}{{x\sqrt x }} \cdot \]
Câu 55: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \[y = {\tan ^2}x - {\cot ^2}x\]

A.  
\[y' = 2\frac{{\tan x}}{{{{\cos }^2}x}} + 2\frac{{\cot x}}{{{{\sin }^2}x}} \cdot \]
B.  
\[y' = 2\frac{{\tan x}}{{{{\cos }^2}x}} - 2\frac{{\cot x}}{{{{\sin }^2}x}} \cdot \]
C.  
\[y' = 2\frac{{\tan x}}{{{{\sin }^2}x}} + 2\frac{{\cot x}}{{{{\cos }^2}x}} \cdot \]
D.  
\[y' = 2\tan x - 2\cot x.\]
Câu 56: 1 điểm
Cho hàm số \(y = f(x) - {\cos ^2}x\) với \[f\left( x \right)\] là hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\). Trong bốn biểu thức dưới đây, biểu thức nào xác định hàm \[f\left( x \right)\] thỏa mãn \[y' = 1\] với mọi \(x \in \mathbb{R}\)?
A.  
\[x + \frac{1}{2}\cos 2x\].
B.  
\(x - \frac{1}{2}\cos 2x\).
C.  
\[x - \sin 2x\].
D.  
\[x + \;\sin 2x\].
Câu 57: 1 điểm
Đạo hàm của hàm số \(y = - \frac{2}{{\tan \left( {1 - 2x} \right)}}\) bằng:
A.  
\(\frac{{4x}}{{{{\sin }^2}\left( {1 - 2x} \right)}}\)
B.  
\(\frac{{ - 4}}{{\sin \left( {1 - 2x} \right)}}\)
C.  
\(\frac{{ - 4x}}{{{{\sin }^2}\left( {1 - 2x} \right)}}\)
D.  
\(\frac{{ - 4}}{{{{\sin }^2}\left( {1 - 2x} \right)}}\)
Câu 58: 1 điểm

Cho hàm số \[y = \sqrt {x\tan x} \]. Xét hai đẳng thức sau:

\[(I){\rm{ }}y' = \frac{{x\left( {{{\tan }^2}x + \tan x + 1} \right)}}{{2\sqrt {x\tan x} }}\]                                              \[(II){\rm{   }}y' = \frac{{x{{\tan }^2}x + \tan x + 1}}{{2\sqrt {x\tan x} }}\]

Đẳng thức nào đúng?

A.  
Chỉ \[\left( {{\rm{II}}} \right)\].
B.  
Chỉ \[\left( {\rm{I}} \right)\].
C.  
Cả hai đều sai.
D.  
Cả hai đều đúng.
Câu 59: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \[y = {\sin ^2}\left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right) + \frac{\pi }{2}x - \frac{\pi }{4}\]

A.  
\[y' = - 2\sin \left( {\pi - 4x} \right) + \frac{\pi }{2} \cdot \]
B.  
\[y' = 2\sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) + \frac{\pi }{2}.\]
C.  
\[y' = 2\sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) + \frac{\pi }{2}x.\]
D.  
\[y' = - 2\sin \left( {\pi - 4x} \right).\]
Câu 60: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \[y = \sqrt {2 + \tan \left( {x + \frac{1}{x}} \right)} \]

A.  
\[y' = \frac{1}{{2\sqrt {2 + \tan \left( {x + \frac{1}{x}} \right)} }} \cdot \]
B.  
\[y' = \frac{{1 + {{\tan }^2}\left( {x + \frac{1}{x}} \right)}}{{2\sqrt {2 + \tan \left( {x + \frac{1}{x}} \right)} }} \cdot \]
C.  
\[y' = \frac{{1 + {{\tan }^2}\left( {x + \frac{1}{x}} \right)}}{{2\sqrt {2 + \tan \left( {x + \frac{1}{x}} \right)} }}.\left( {1 - \frac{1}{{{x^2}}}} \right).\]
D.  
\[y' = \frac{{1 + {{\tan }^2}\left( {x + \frac{1}{x}} \right)}}{{2\sqrt {2 + \tan \left( {x + \frac{1}{x}} \right)} }}.\left( {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} \right).\]
Câu 61: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số\[y = {\cot ^2}\left( {\cos x} \right) + \sqrt {\sin x - \frac{\pi }{2}} \]

A.  
\[y' = - 2\cot \left( {\cos x} \right)\frac{1}{{{{\sin }^2}\left( {\cos x} \right)}} + \frac{{\cos x}}{{2\sqrt {\sin x - \frac{\pi }{2}} }}.\]
B.  
\[y' = 2\cot \left( {\cos x} \right)\frac{1}{{{{\sin }^2}\left( {\cos x} \right)}}.\sin x + \frac{{\cos x}}{{2\sqrt {\sin x - \frac{\pi }{2}} }}.\]
C.  
\[y' = - 2\cot \left( {\cos x} \right)\frac{1}{{{{\sin }^2}\left( {\cos x} \right)}} + \frac{{\cos x}}{{\sqrt {\sin x - \frac{\pi }{2}} }}.\]
D.  
\[y' = 2\cot \left( {\cos x} \right)\frac{1}{{{{\sin }^2}\left( {\cos x} \right)}}.\sin x + \frac{{\cos x}}{{\sqrt {\sin x - \frac{\pi }{2}} }}.\]
Câu 62: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số\[y = {x^2}\tan x + \sqrt x \]

A.  
\[y' = 2x\tan x + \frac{1}{{2\sqrt x }}.\]
B.  
\[\frac{2}{3}\]
C.  
\[y' = 2x\tan x + \frac{{{x^2}}}{{{{\cos }^2}x}} + \frac{1}{{2\sqrt x }}.\]
D.  
\[y' = 2x\tan x + \frac{{{x^2}}}{{{{\cos }^2}x}} + \frac{1}{{\sqrt x }}.\]
Câu 63: 1 điểm

Cho hàm số \[y{\rm{ = cos2}}x.{\sin ^2}\frac{x}{2}\]. Xét hai kết quả sau:

(I) \[y' = - 2\sin 2x{\sin ^2}\frac{x}{2} + {\mathop{\rm s} olimits} {\rm{in}}x.{\rm{cos2}}x\]                                                (II) \[y' = 2\sin 2x{\sin ^2}\frac{x}{2} + \frac{1}{2}\sin x.\cos 2x\]

Cách nào đúng?

A.  
Chỉ (I).
B.  
Chỉ (II).
C.  
Không cách nào.
D.  
Cả hai đều đúng.
Câu 64: 1 điểm

Hàm số \(y = \frac{{\cos x}}{{2{{\sin }^2}x}}\) có đạo hàm bằng:

A.  
\( - \frac{{1 + {{\sin }^2}x}}{{2{{\sin }^3}x}}\).
B.  
\( - \frac{{1 + {{\cos }^2}x}}{{2{{\sin }^3}x}}\).
C.  
\(\frac{{1 + {{\sin }^2}x}}{{2{{\sin }^3}x}}\).
D.  
\(\frac{{1 + {{\cos }^2}x}}{{2{{\sin }^3}x}}\).
Câu 65: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \sqrt {3x + 2\tan x} \)

A.  
\(\frac{{5 + 2{{\tan }^2}x}}{{2\sqrt {3x + 2\tan x} }}\)
B.  
\(\frac{{5 - 2{{\tan }^2}x}}{{2\sqrt {3x + 2\tan x} }}\)
C.  
\(\frac{{ - 5 + 2{{\tan }^2}x}}{{2\sqrt {3x + 2\tan x} }}\)
D.  
\(\frac{{ - 5 - 2{{\tan }^2}x}}{{2\sqrt {3x + 2\tan x} }}\)
Câu 66: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = {\sin ^2}(3x + 1)\)

A.  
\(3\sin (6x + 2)\)
B.  
\(\sin (6x + 2)\)
C.  
\( - 3\sin (6x + 2)\)
D.  
\(3\cos (6x + 2)\)
Câu 67: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \sqrt {3{{\tan }^2}x + \cot 2x} \)

A.  
\(y' = \frac{{3\tan x(1 + {{\tan }^2}x) - (1 + {{\cot }^2}2x)}}{{3\sqrt {3{{\tan }^2}x + \cot 2x} }}\)
B.  
\(y' = \frac{{3\tan x(1 + {{\tan }^2}x) - (1 + {{\cot }^2}2x)}}{{2\sqrt {3{{\tan }^2}x + \cot 2x} }}\)
C.  
\(y' = \frac{{3\tan x(1 + {{\tan }^2}x) + (1 + {{\cot }^2}2x)}}{{\sqrt {3{{\tan }^2}x + \cot 2x} }}\)
D.  
\(y' = \frac{{3\tan x(1 + {{\tan }^2}x) - (1 + {{\cot }^2}2x)}}{{\sqrt {3{{\tan }^2}x + \cot 2x} }}\)
Câu 68: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \sqrt[3]{{{x^3} + {{\cos }^4}(2x - \frac{\pi }{3})}}\)

A.  
\(y' = \frac{{3{x^2} + 8{{\cos }^3}(2x - \frac{\pi }{4})\sin (2x - \frac{\pi }{4})}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^3} + {{\cos }^4}(2x - \frac{\pi }{3})} \right)}^3}}}}}\)
B.  
\(y' = \frac{{3{x^2} - 8{{\cos }^3}(2x - \frac{\pi }{4})\sin (2x - \frac{\pi }{4})}}{{4\sqrt[3]{{{{\left( {{x^3} + {{\cos }^4}(2x - \frac{\pi }{3})} \right)}^3}}}}}\)
C.  
\(y' = \frac{{6{x^2} - 8{{\cos }^3}(2x - \frac{\pi }{4})\sin (2x - \frac{\pi }{4})}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^3} + {{\cos }^4}(2x - \frac{\pi }{3})} \right)}^3}}}}}\)
D.  
\(y' = \frac{{3{x^2} - 8{{\cos }^3}(2x - \frac{\pi }{4})\sin (2x - \frac{\pi }{4})}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^3} + {{\cos }^4}(2x - \frac{\pi }{3})} \right)}^3}}}}}\)
Câu 69: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = {\cos ^2}\left( {{{\sin }^3}x} \right)\)

A.  
\(y' = - \sin (2{\sin ^3}x){\sin ^2}x\cos x\)
B.  
\(y' = - 6\sin (2{\sin ^3}x){\sin ^2}x\cos x\)
C.  
\(y' = - 7\sin (2{\sin ^3}x){\sin ^2}x\cos x\)
D.  
\(y' = - 3\sin (2{\sin ^3}x){\sin ^2}x\cos x\)
Câu 70: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\left( {\frac{{\sin x}}{{1 + \cos x}}} \right)^3}\).

A.  
\(\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\left( {1 + \cos x} \right)}^3}}}\)
B.  
\(\frac{{3{{\sin }^2}x}}{{{{\left( {1 + \cos x} \right)}^2}}}\)
C.  
\(\frac{{2{{\sin }^2}x}}{{{{\left( {1 + \cos x} \right)}^2}}}\)
D.  
\(\frac{{3{{\sin }^2}x}}{{{{\left( {1 + \cos x} \right)}^3}}}\)
Câu 71: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \sin \left( {{{\cos }^2}x.{{\tan }^2}x} \right)\).

A.  
\(y' = \cos \left( {{{\cos }^2}x.{{\tan }^2}x} \right)\left( {\sin 2x{{\tan }^2}x + 2\tan x} \right)\)
B.  
\(y' = \cos \left( {{{\cos }^2}x.{{\tan }^2}x} \right)\left( {\sin 2x{{\tan }^2}x + \tan x} \right)\)
C.  
\(y' = \cos \left( {{{\cos }^2}x.{{\tan }^2}x} \right)\left( { - \sin 2x{{\tan }^2}x + \tan x} \right)\)
D.  
\(y' = \cos \left( {{{\cos }^2}x.{{\tan }^2}x} \right)\left( { - \sin 2x{{\tan }^2}x + 2\tan x} \right)\)
Câu 72: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\cos ^2}\left( {\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}} \right)\).

A.  
\(y' = \frac{1}{{\sqrt x {{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}.\sin \left( {\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}} \right).\)
B.  
\[y' = \frac{1}{{\sqrt x {{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}.\cos \left( {2.\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}} \right).\]
C.  
\(y' = \frac{1}{{\sqrt x {{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}.\sin \left( {2.\frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}} \right).\)
D.  
\(y' = \frac{1}{{\sqrt x {{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}.\sin \left( {2.\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}} \right).\)
Câu 73: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \frac{{\sin 2x + \cos 2x}}{{2\sin 2x - \cos 2x}}.\)

A.  
\(\frac{6}{{{{\left( {2\sin 2x - \cos 2x} \right)}^2}}}\)
B.  
\(\frac{{ - 6}}{{{{\left( {\sin 2x - \cos 2x} \right)}^2}}}\)
C.  
\(\frac{6}{{{{\left( {2\sin 2x - \cos x} \right)}^2}}}\)
D.  
\(\frac{{ - 6}}{{{{\left( {2\sin 2x - \cos 2x} \right)}^2}}}\)
Câu 74: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \frac{1}{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}} = \frac{1}{{\cos 2x}}\).

A.  
\(\frac{{\sin 2x}}{{{{\cos }^2}2x}}.\)
B.  
\(\frac{{\sin x}}{{{{\cos }^2}2x}}.\)
C.  
\[\frac{{2\cos 2x}}{{{{\sin }^2}2x}}.\]
D.  
\(\frac{{2\sin 2x}}{{{{\cos }^2}2x}}.\)
Câu 75: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {\sin ^2}\left( {\cos \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right)\)

A.  
\(y' = \sin \left( {2\cos \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right).\left( {\sin \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right).4{\tan ^3}3x.\left( {1 + {{\tan }^3}3x} \right).3\)
B.  
\(y' = \sin \left( {2\cos \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right).\left( {\sin \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right).{\tan ^3}3x.\left( {1 + {{\tan }^3}3x} \right).\)
C.  
\(y' = \sin \left( {2\cos \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right).\left( {\sin \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right).4{\tan ^3}3x.\left( {1 + {{\tan }^3}3x} \right)\)
D.  
\(y' = - \sin \left( {2\cos \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right).\left( {\sin \left( {{{\tan }^4}3x} \right)} \right).4{\tan ^3}3x.\left( {1 + {{\tan }^3}3x} \right).3\)
Câu 76: 1 điểm
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = - \frac{{\cos x}}{{3{{\sin }^3}x}} + \frac{4}{3}\cot x\)
A.  
\(y' = {\cot ^3}x - 1\)
B.  
\(y' = 3{\cot ^4}x - 1\)
C.  
\(y' = {\cot ^4}x - 1\)
D.  
\(y' = {\cot ^4}x\)
Câu 77: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = 2{\sin ^3}2x + {\tan ^2}3x + x\cos 4x\)

A.  
\(y' = 12{\sin ^2}2x\cos 2x + 6\tan 3x\left( {1 + 2{{\tan }^2}3x} \right) + \cos 4x - 4x\sin 4x\)
B.  
\(y' = 12{\sin ^2}2x\cos 2x + 6\tan 3x\left( {1 + {{\tan }^2}3x} \right) + \cos 4x - x\sin 4x\)
C.  
\(y' = 12{\sin ^2}2x\cos 2x + \tan 3x\left( {1 - {{\tan }^2}3x} \right) + \cos 4x - 4x\sin 4x\)
D.  
\(y' = 12{\sin ^2}2x\cos 2x + 6\tan 3x\left( {1 + {{\tan }^2}3x} \right) + \cos 4x - 4x\sin 4x\)
Câu 78: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \frac{{\sin 2x}}{x} - \frac{x}{{\cos 3x}}\)

A.  
\(y' = \frac{{2x\cos 2x + \sin 2x}}{{{x^2}}} - \frac{{\cos 3x + 3x\sin 3x}}{{{{\cos }^2}3x}}\)
B.  
\(y' = \frac{{2x\cos 2x + \sin 2x}}{{{x^2}}} + \frac{{\cos 3x + 3x\sin 3x}}{{{{\cos }^2}3x}}\)
C.  
\(y' = \frac{{2x\cos 2x - \sin 2x}}{{{x^2}}} - \frac{{\cos 3x + 3x\sin 3x}}{{{{\cos }^2}3x}}\)
D.  
\(y' = \frac{{2x\cos 2x - \sin 2x}}{{{x^2}}} + \frac{{\cos 3x + 3x\sin 3x}}{{{{\cos }^2}3x}}\)
Câu 79: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \frac{{\sin 2x}}{x} - \frac{x}{{\cos 3x}}\)

A.  
\(y' = \frac{{2x\cos 2x + \sin 2x}}{{{x^2}}} - \frac{{\cos 3x + 3x\sin 3x}}{{{{\cos }^2}3x}}\)
B.  
\(y' = \frac{{2x\cos 2x + \sin 2x}}{{{x^2}}} + \frac{{\cos 3x + 3x\sin 3x}}{{{{\cos }^2}3x}}\)
C.  
\(y' = \frac{{2x\cos 2x - \sin 2x}}{{{x^2}}} - \frac{{\cos 3x + 3x\sin 3x}}{{{{\cos }^2}3x}}\)
D.  
\(y' = \frac{{2x\cos 2x - \sin 2x}}{{{x^2}}} + \frac{{\cos 3x + 3x\sin 3x}}{{{{\cos }^2}3x}}\)
Câu 80: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = x\sin 2x + \sqrt {{x^3} + {x^2} + 1} \)

A.  
\(y' = \sin 2x - 2x\cos 2x + \frac{{3{x^2} + 2x}}{{2\sqrt {{x^3} + {x^2} + 1} }}\)
B.  
\(y' = \sin 2x + 2x\cos 2x + \frac{{3{x^2} + 2x}}{{\sqrt {{x^3} + {x^2} + 1} }}\)
C.  
\(y' = \sin 2x + 2x\cos 2x - \frac{{3{x^2} + 2x}}{{2\sqrt {{x^3} + {x^2} + 1} }}\)
D.  
\(y' = \sin 2x + 2x\cos 2x + \frac{{3{x^2} + 2x}}{{2\sqrt {{x^3} + {x^2} + 1} }}\)
Câu 81: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \sqrt {2{{\sin }^2}x + {x^3} + 1} \)

A.  
\(y' = \frac{{2\sin 2x + 3{x^2}}}{{\sqrt {2{{\sin }^2}x + {x^3} + 1} }}\)
B.  
\(y' = \frac{{2\sin 2x + 3{x^2}}}{{2\sqrt {2{{\sin }^2}x + {x^3} + 1} }}\)
C.  
\(y' = \frac{{\sin 2x + 3{x^2}}}{{\sqrt {2{{\sin }^2}x + {x^3} + 1} }}\)
D.  
\(y' = \frac{{2\sin 2x - 3{x^2}}}{{2\sqrt {2{{\sin }^2}x + {x^3} + 1} }}\)
Câu 82: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = x\tan 2x + \frac{{x + 1}}{{\cot x}}\)

A.  
\(y' = \tan 2x - 2x\left( {1 + {{\tan }^2}2x} \right) + \tan x + (x + 1)({\tan ^2} + 1)\)
B.  
\(y' = \tan 2x + x\left( {1 + {{\tan }^2}2x} \right) + \tan x + (x + 1)({\tan ^2} + 1)\)
C.  
\(y' = \tan 2x + 2x\left( {1 + {{\tan }^2}2x} \right) + \tan x + 2(x + 1)({\tan ^2} + 1)\)
D.  
\(y' = \tan 2x + 2x\left( {1 + {{\tan }^2}2x} \right) + \tan x + (x + 1)({\tan ^2} + 1)\)
Câu 83: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \sqrt {{{\sin }^3}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) + 1} \)

A.  
\(y' = \frac{{3{{\sin }^2}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)}}{{2\sqrt {{{\sin }^3}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) + 1} }}\)
B.  
\(y' = \frac{{{{\sin }^2}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)}}{{2\sqrt {{{\sin }^3}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) + 1} }}\)
C.  
\(y' = \frac{{{{\sin }^2}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)}}{{\sqrt {{{\sin }^3}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) + 1} }}\)
D.  
\(y' = \frac{{3{{\sin }^2}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)}}{{\sqrt {{{\sin }^3}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) + 1} }}\)
Câu 84: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) = { sin x khi x 0 s i n ( - x ) khi x < 0 . Tìm khẳng định SAI?

A.  
Hàm số \[f\] không có đạo hàm tại \[{x_0} = 0\].
B.  
Hàm số \[f\] không liên tục tại \[{x_0} = 0\].
C.  
\[f'\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 0\].
D.  
\[f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 1\].
Câu 85: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số sau \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^3}\sin \frac{1}{x}{\rm{ khi }}x e 0\\0{\rm{          khi }}x = 0{\rm{ }}\end{array} \right.\)

A.  
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2}\sin \frac{1}{x} - x\cos \frac{1}{x}{\rm{   khi }}x e 0\\{\rm{0     khi   }}x = 0\end{array} \right.\)
B.  
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l}3{x^2}\sin \frac{1}{x} - x\cos \frac{1}{x}{\rm{   khi }}x e 0\\0{\rm{     khi   }}x = 0\end{array} \right.\)
C.  
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l}3{x^2}\sin \frac{1}{x} + x\cos \frac{1}{x}{\rm{   khi }}x e 0\\0{\rm{     khi   }}x = 0\end{array} \right.\)
D.  
\(f'(x) = \left\{ \begin{array}{l}3{x^2}\sin \frac{1}{x} - \cos \frac{1}{x}{\rm{   khi }}x e 0\\0{\rm{     khi   }}x = 0\end{array} \right.\)

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940414243444546474849505152535455565758596061626364656667686970717273747576777879808182838485

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài 3 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Lớp 11;Toán

121 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

174,148 lượt xem 93,737 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 4: Giới hạn
Bài 3: Hàm số liên tục
Lớp 11;Toán

19 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

151,098 lượt xem 81,333 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Nhị thức Niu- tơn có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 2: Tổ hợp - xác suất
Bài 3: Nhị thức Niu-tơn
Lớp 11;Toán

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,657 lượt xem 82,096 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học (Có đáp án)Lớp 11Toán
Kiểm tra và ôn tập với bài trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 1 về phương pháp quy nạp toán học. Đề thi giúp học sinh hiểu rõ nguyên lý, cách thức chứng minh quy nạp và áp dụng vào các bài toán thực tế. Nội dung bám sát chương trình, phù hợp để rèn luyện tư duy logic và chuẩn bị cho kiểm tra, thi học kỳ. Làm bài miễn phí với đáp án chi tiết để kiểm tra kết quả.

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,919 lượt xem 79,618 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Có đáp án) [Mới nhất]Lớp 11Toán
Làm bài trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc miễn phí, kèm đáp án chi tiết. Hệ thống câu hỏi bám sát chương trình SGK, giúp học sinh ôn tập lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về quan hệ vuông góc giữa hai đường thẳng trong không gian. Phù hợp để kiểm tra, củng cố kiến thức trước các bài kiểm tra và kỳ thi quan trọng.

81 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

169,611 lượt xem 91,274 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 - Chương 4: Giới hạn - Bài 3: Hàm số liên tục (Thông hiểu)Lớp 11Toán

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 - Chương 4, Bài 3 về hàm số liên tục, giúp học sinh hiểu rõ khái niệm và tính chất của hàm số liên tục, cách xác định tính liên tục của hàm số tại một điểm và trên một khoảng. Nội dung bài tập ở mức độ thông hiểu, hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Kèm đáp án chi tiết giúp học sinh tự học và kiểm tra kết quả.

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

166,222 lượt xem 89,467 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Mức độ Nhận biết)Lớp 11Toán
Ôn tập kiến thức cơ bản với đề thi trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc ở mức độ nhận biết. Đề thi bao gồm các câu hỏi giúp học sinh nhận diện và hiểu rõ khái niệm về quan hệ vuông góc giữa hai đường thẳng trong không gian. Phù hợp cho việc củng cố nền tảng, chuẩn bị cho các bài kiểm tra và thi cử. Làm bài miễn phí với đáp án chi tiết để dễ dàng đối chiếu kết quả.

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

177,975 lượt xem 95,802 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Mức độ Thông hiểu)Lớp 11Toán
Kiểm tra kiến thức với đề thi trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc ở mức độ thông hiểu. Đề thi gồm các câu hỏi giúp học sinh nắm vững lý thuyết và vận dụng vào bài tập thực tế, hỗ trợ ôn tập và củng cố nền tảng hình học không gian. Làm bài trực tuyến miễn phí, có đáp án chi tiết để dễ dàng đối chiếu và rút kinh nghiệm.

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

189,633 lượt xem 102,081 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Có đáp án)Lớp 11Toán
Thử sức với đề thi trắc nghiệm Toán 11 Chương 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc với nhau, kèm đáp án chi tiết. Đề thi gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập vận dụng giúp học sinh củng cố kiến thức về quan hệ vuông góc giữa hai đường thẳng trong không gian. Phù hợp để ôn tập, luyện thi và chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra quan trọng. Làm bài trực tuyến miễn phí, kiểm tra ngay năng lực của bạn!

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

184,190 lượt xem 99,141 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!