thumbnail

Trắc nghiệm Ôn luyện Thi Cuối Kỳ Y2 - Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên (Có đáp án và Giải thích)

Ôn tập hiệu quả cho kỳ thi cuối kỳ Y2 với bộ đề trắc nghiệm được biên soạn dành riêng cho sinh viên Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên. Đề thi bao quát các môn học quan trọng, giúp bạn củng cố kiến thức về sinh lý, giải phẫu, dược lý và bệnh học. Đặc biệt, có đáp án chi tiết và giải thích giúp bạn nắm vững nội dung và cải thiện kỹ năng làm bài. Phù hợp cho sinh viên y khoa đang chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ.

Từ khoá: trắc nghiệm y khoa đề thi Y2 ôn thi Đại học Y Dược Thái Nguyên kiểm tra y học bài tập sinh lý bài tập bệnh học luyện thi cuối kỳ trắc nghiệm dược lý đề thi miễn phí

Số câu hỏi: 97 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

13,671 lượt xem 1,048 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Methicilin thuộc nhóm penicilin M hiện nay không được sử dụng nữa vì:
A.  
Gây ức chế tủy xương ở liều cao.
B.  
Gây độc thận
C.  
Gây viêm thận kẽ
D.  
Gây nghiện
Câu 2: 0.2 điểm
Phổ kháng khuẩn của quinolon thế hệ 1:
A.  
E.coli, Salmonella, Shigella, P.aeruginosa.
B.  
Vi khuẩn gram (-) đường tiết niệu, tiêu hóa.
C.  
Trực khuẩn mủ xanh (Psneudomonas aeruginosa)
D.  
Vi khuẩn gram (+) đường tiết niệu, tiêu hóa.
Câu 3: 0.2 điểm
Đối tượng chịu tác dụng chọn lọc của KS nhóm 5-nitro imidazol:
A.  
VK kị khí
B.  
VK hiếu khí
C.  
VK Gram (-)
D.  
VK Gram(+)
Câu 4: 0.2 điểm
Amoxicilin có thể phối hợp với thuốc nào để điều trị viêm dạ dày cấp, HP:
A.  
Metronidazol
B.  
Cephalexin
C.  
Spiramycin
D.  
Gentamycin
Câu 5: 0.2 điểm
Thuốc kháng virus HIV Zidovudin có cấu trúc tương tự:
A.  
Thymindin
B.  
Cytosin
C.  
Pyrimidin
D.  
Purin
Câu 6: 0.2 điểm
Độc tính của aminoglycosid cần lưu ý là:
A.  
Trên thận, mắt
B.  
Trên tai, thận
C.  
Trên thận, gan
D.  
Trên tai, mắt
Câu 7: 0.2 điểm
Nguồn gốc của nhóm kháng sinh sulfamid:
A.  
Vi khuẩn
B.  
Nấm
C.  
Bán tổng hợp
D.  
Tổng hợp hoàn toàn
Câu 8: 0.2 điểm
Để đạt hiệu quả tối đa trong điều trị khi sử dụng KS thuộc nhóm macrolid và lincosamid theo đường uống, uống thuốc như thế nào:
A.  
4 lần/ngày
B.  
6 lần/ngày
C.  
3 lần/ ngày
D.  
2 lần/ngày
Câu 9: 0.2 điểm
pH tối ưu để vận chuyển kháng sinh qua màng:
A.  
pH = 7,2
B.  
pH = 7,8
C.  
pH = 7,4
D.  
pH = 7,6
Câu 10: 0.2 điểm
Cloramphenicol có tác dụng đặc hiệu trên:
A.  
Thương hàn.
B.  
Bệnh thận
C.  
Suy gan
D.  
Đau mắt hột
Câu 11: 0.2 điểm
Nên chọn kháng sinh nào trong nhiễm khuẩn thần kinh trung ương:
A.  
Cephalosporin thế hệ 4
B.  
Cephalosporin thế hệ 1
C.  
Cephalosporin thế hệ 3
D.  
Cephalosporin thế hệ 2
Câu 12: 0.2 điểm
Nồng độ đáy là:
A.  
Nồng độ thuốc trong huyết tương được xác định trước khi bắt đầu lần dùng mới.
B.  
Nồng độ thuốc trong huyết tương được xác định 60 phút sau khi tiêm bắp.
C.  
Nồng độ thuốc trong huyết tương được xác định 30 phút sau khi tiêm TM.
D.  
Nồng độ thuốc trong huyết tương được xác định 1 giờ sau khi uống.
Câu 13: 0.2 điểm
Hãy chỉ ra tác dụng chính của Aspirin:
A.  
Chống viêm
B.  
Ù tai, nhức đầu
C.  
Xuất huyết dạ dày
D.  
Buồn nôn
Câu 14: 0.2 điểm
Kết hợp 5-nitro imidazol với nhóm kháng sinh nào để tạo tác dụng hiệp đồng:
A.  
-lactam và cephalosporin
B.  
-lactam và aminoglycoside
C.  
-lactam và tetracyclin
D.  
-lactam và sulfamid
Câu 15: 0.2 điểm
Đặc điểm của thuốc kháng virus zidovudin là:
A.  
Nồng độ trong dịch não tủy bằng 60% huyết tương
B.  
T/2 dài, khoảng 2-3 ngày
C.  
Sinh khả dụng đường uống đạt 90%
D.  
Không vào dịch não tủy
Câu 16: 0.2 điểm
Phối hợp kháng sinh nào có lợi:
A.  
Vancomycin và -lactam
B.  
-lactam và gentamycin
C.  
Aminoglycoside và tetracyclin
D.  
Ampicilin và cloramphenicol
Câu 17: 0.2 điểm
Quá trình chuyển hóa sulfamid ở gan:
A.  
Acetyl hóa tạo sản phẩm dễ tan.
B.  
Liên hợp với acid glucuronic.
C.  
Oxy hóa
D.  
Tất cả
Câu 18: 0.2 điểm
Zidovudin thải trừ chủ yếu qua:
A.  
Thận
B.  
Gan
C.  
Mật
D.  
Tiêu hóa
Câu 19: 0.2 điểm
Trong nhiễm khuẩn bệnh viện do Enterococcus, thuốc nào được ưu tiên sử dụng trong nhóm AG:
A.  
Streptomycin
B.  
Netilmicin
C.  
Gentamicin
D.  
Neomycin
Câu 20: 0.2 điểm
Trong nhóm AG, thuốc nào có ít độc tính trên tai và thận nhất:
A.  
Streptomycin
B.  
Netilmicin
C.  
Gentamicin
D.  
Neomycin
Câu 21: 0.2 điểm
Tetraclycin gây độc lên cơ quan nào khi sử dụng liều cao:
A.  
Trên thận và tai
B.  
Trên thận và mắt
C.  
Trên thận, gan
D.  
Trên tai, mắt
Câu 22: 0.2 điểm
Chuyển hóa thuốc trong cơ thể nhằm mục đích gì:
A.  
Tăng thải trừ thuốc
B.  
Tăng phân bố thuốc
C.  
Tăng hấp thu thuốc
D.  
Tăng tác dụng thuốc
Câu 23: 0.2 điểm
Đặc tính của thuốc KS thuộc nhóm macrolid và lincosamid:
A.  
Nguồn gốc tổng hợp hoàn toàn.
B.  
Có tác dụng trên chủng đã kháng penicillin và tetracyclin.
C.  
Thải trừ chủ yếu qua thận.( qua mật )
D.  
Gắn vào tiểu đơn vị 30S, có tác dụng kìm khuẩn mạnh.
Câu 24: 0.2 điểm
Vị trí penicillin V (phổ G, uống được) được hấp thu là:
A.  
Dạ dày
B.  
Tá tràng
C.  
Hỗng tràng
D.  
Hồi tràng
Câu 25: 0.2 điểm
Loại vi khuẩn nào sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi sử dụng họ kháng sinh beta-lactam:
A.  
Vi khuẩn Gram (+)
B.  
Vi khuẩn Gram (-)
C.  
Vi khuẩn có bao ngoài
D.  
Vi khuẩn có khả năng di chuyển bằng roi
Câu 26: 0.2 điểm
Độc tính nào không có khi dùng thuốc KS nhóm clotamphenicol:
A.  
Suy tủy
B.  
Hội chứng xám ở nhũ nhi
C.  
Trụy tim mạch, tử vong khi dùng liều cao ở BN thương hàn nặng
D.  
Đái máu
Câu 27: 0.2 điểm
Trường hợp duy nhất cần dùng aminoglycoside theo chế độ đa liều là:
A.  
Viêm màng phổi, do VK Enterococcus.
B.  
Viêm màng tim, do VK Enterococcus.
C.  
Viêm màng phổi, do VK Streptococci.
D.  
Viêm màng tim, do VK Streptococci.
Câu 28: 0.2 điểm
Quinolon thế hệ 1 là:
A.  
Acid nalidixic
B.  
Fluoroquinolon
C.  
Pefloxacin
D.  
Ciprofloxacin
Câu 29: 0.2 điểm
Cơ quan nào sau đây đóng vai trò chuyển hóa thuốc chính trong cơ thể:
A.  
Thận
B.  
Phổi
C.  
Lách
D.  
Gan
Câu 30: 0.2 điểm
Tỉ lệ lí tưởng trong hiệp đồng tác dụng của nồng độ thuocs trong máu của sulfamethoxazol (SMZ) : trimethoprim (TMP) là:
A.  
20:1
B.  
10:1
C.  
5:1
D.  
15:1
Câu 31: 0.2 điểm
Hãy chỉ ra dạng thuốc có hoạt tính trong huyết tương:
A.  
Dạng không liên kết với protein huyết tương
B.  
Dạng liên kết với globulin huyết tương
C.  
Dạng liên kết với protein huyết tương
D.  
Dạng liên kết với albumin huyết tương
Câu 32: 0.2 điểm
Loại thuốc kháng sinh nào thường được dùng cho bệnh nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện:
A.  
Penicillin M (kháng penicillinase)
B.  
Penicillin A (phổ rộng)
C.  
Penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh
D.  
Penicillin V (phổ G, uống được)
Câu 33: 0.2 điểm
Độc tính của aminoglycoside (AD) cần lưu ý là:
A.  
Trên thận và tai
B.  
Trên thận và mắt
C.  
Trên thận, gan
D.  
Trên tai, mắt
Câu 34: 0.2 điểm
Khi bị lao do trực khuẩn lao (AFB) nên sử dụng:
A.  
Penicillin G
B.  
Cephalosporin thế hệ 4
C.  
Streptomycin
D.  
Tetracyclin
Câu 35: 0.2 điểm
Không nên phối hợp amoxicilin với chất nào khi dùng đường tiêm:
A.  
Acid HCl
B.  
Probencecid
C.  
Acid uric
D.  
Acid clavulanic
Câu 36: 0.2 điểm
Độc tính trên tai của thuốc thuộc nhóm AG tăng lên khi:
A.  
Tăng liều dùng thuốc.
B.  
Dùng chung với vancomycin, furosemid, acid ehtacrynic.
C.  
Dùng chung với amphotericin B, NSAIDs, polymycin.( trên thận )
D.  
Dùng AG trên 14 ngày.
Câu 37: 0.2 điểm
Không nên dùng loại kháng sinh nào theo đường uống vì tỉ lệ hấp thu cao qua con đường này cao:
A.  
Penicillin G
B.  
Amoxicilin
C.  
Ampicilin
D.  
Penicillin M
Câu 38: 0.2 điểm
Loại kháng sinh nào sau đây bị dịch vị phá hủy, không thể dùng đường uống:
A.  
Penicillin G
B.  
Penicillin V
C.  
Penicillin A
D.  
Penicillin M
Câu 39: 0.2 điểm
Loại kháng sinh nào sau đây có thể tổng hợp:
A.  
Penicillin
B.  
Cepalosporin
C.  
Aztreonam
D.  
Imipenem
Câu 40: 0.2 điểm
Phát biểu sai khi nói về cách dùng thuốc thuộc nhóm aminoglycoside:
A.  
Hầu như không hấp thu qua tiêu hóa nên không dùng đường uống.
B.  
Chỉ nên dùng AG trong thời gian ngắn.
C.  
Nên dùng chế độ đa liều để đạt hiệu quả điều trị cao.( trừ trường hợp viêm màng tim do Enterococcus)
D.  
Thường phối hợp AG với -lactama và vancomycin.
Câu 41: 0.2 điểm
Bản chất của kháng sinh:
A.  
Do vi sinh vật tiết ra có khả năng đặc hiệu kìm hãm sự phát triển hoặc diệt vi khuẩn.
B.  
Do cơ thể vật chủ tiết ra có khả năng đặc hiệu kìm hãm sự phát triển hoặc diệt vi khuẩn.
C.  
Do VSV tiết ra hoặc những chất hòa học do con người tổng hợp với nồng độ thấp kìm hãm sự phát triển, tiêu diệt vi khuẩn.
D.  
Là chất hóa học có cấu trúc giống kháng nguyên trên bề mặt của vi khuẩn.
Câu 42: 0.2 điểm
Didanosin có cấu trúc tương tự:
A.  
Thymindin
B.  
Cytosin
C.  
Pyrimidin
D.  
Purin
Câu 43: 0.2 điểm
KS thuộc nhóm macrolid và lincosamid không có tác dụng trên loại VK nào:
A.  
Trực khuẩn đường ruột, Pseudomonas
B.  
Pseudomonas, Corynebacteria
C.  
Cầu khuẩn, Rickettsia
D.  
Rickettsia, trực khuẩn đường ruột
Câu 44: 0.2 điểm
Đối tượng cần thận trọng khi sử dụng tetracyclin:
A.  
Trẻ em dưới 8 tuổi
B.  
Phụ nữ có thai
C.  
Bệnh nhân suy gan, thận
D.  
Tất cả
Câu 45: 0.2 điểm
Loại kháng sinh nào được tìm ra đầu tiên trong nhóm penicilin:
A.  

Penicillin G

B.  
Penicillin V
C.  
Penicillin A
D.  
Penicillin M
Câu 46: 0.2 điểm
Lợi ích của việc phối hợp kháng sinh:
A.  
Giảm độc tính của thuốc
B.  
Giảm chi phí điều trị
C.  
Ngăn ngừa kháng thuốc
D.  
Rút ngắn thời gian sử dụng kháng sinh
Câu 47: 0.2 điểm
Dạng có hoạt tính của Zidovudin trong tế bào là:
A.  
Thymin 5-triphosphat
B.  
Zidovudin 5 – triphosphat
C.  
Adenin 5-triphosphat
D.  
Guanin – 5triphosphat
Câu 48: 0.2 điểm
Caua 64: Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn với sulfamid:
A.  
Giảm tính thấm và tăng tổng hợp PABA.
B.  
Hình thành màng bao ngoài.
C.  
Sản xuất enzyme phá húy sulfamid.
D.  
Tất cả
Câu 49: 0.2 điểm
Cơ chế tác dụng của Zidovudin:
A.  
Tranh chấp với Thymin – triphosphat, làm sớm kết thúc chuỗi ADN của virus.
B.  
Tranh chấp với Cytosin – triphosphat, làm sớm kết thúc chuỗi ADN của virus.
C.  
Thay thế Thymin – triphostphat, tạo thành chuỗi ADN có tính chất khác.
D.  
Thay thế Cytosin – triphosphat, tạo thành chuỗi ADN có tính chất khác.
Câu 50: 0.2 điểm
Trong nhóm AG, thuốc kháng sinh nào có phổ kháng khuẩn rộng nhất:
A.  
Streptomycin
B.  
Kanamycin
C.  
Gentamicin
D.  
Amikacin

Đề thi tương tự