thumbnail

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 62

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung tập trung vào các dạng bài trọng tâm như tích phân, logarit, và bài toán thực tế, phù hợp để học sinh ôn tập toàn diện.

Từ khoá: Toán học tích phân logarit bài toán thực tế năm 2019 đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x+1x2y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}} là.

A.  
y = 2
B.  
x = 1
C.  
x = 2
D.  
y = 2
Câu 2: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân \left( {{U_n}} \right)\) có công bội dương và \({u_2} = \frac{1}{4};{u_4} = 4. Tính giá trị của u1

A.  
u1=16{u_1} = \frac{1}{6}
B.  
u1=116{u_1} = \frac{1}{16}
C.  
u1=116{u_1} = \frac{-1}{16}
D.  
u1=12{u_1} = \frac{1}{2}
Câu 3: 0.2 điểm

Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích của hình nón bằng 9π. Khi đó đường cao của hình nón bằng.

A.  
3\sqrt 3
B.  
333\sqrt 3
C.  
32\frac{{\sqrt 3 }}{2}
D.  
33\frac{{\sqrt 3 }}{3}
Câu 4: 0.2 điểm

Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng là.

A.  
Mặt phẳng.
B.  
Một mặt cầu.
C.  
Một mặt trụ.
D.  
Một đường thẳng.
Câu 5: 0.2 điểm

Cho phương trình log22(4x)log2(2x)=5\log _2^2\left( {4x} \right) - {\log _{\sqrt 2 }}\left( {2x} \right) = 5. Nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng

A.  
(0; 1)
B.  
(3; 5)
C.  
(5; 9)
D.  
(1; 3)
Câu 6: 0.2 điểm

Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

A.  
1; - 2; - 4; - 6; - 8
B.  
1; - 3; - 6; - 9; - 12
C.  
1; - 3; - 7; - 11; - 15
D.  
1; - 3; - 5; - 7; - 9
Câu 7: 0.2 điểm

Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?

A.  
100
B.  
36
C.  
96
D.  
60
Câu 8: 0.2 điểm

Với a, b là hai số thực dương, a \ne 1\). Giá trị của \({a^{{{\log }_a}{b^3}}} bằng

A.  
b13{b^{\frac{1}{3}}}
B.  
13b\frac{1}{3}b
C.  
3b
D.  
b3
Câu 9: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f(x)=x(x1)(x+2)2,xRf'\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right){\left( {x + 2} \right)^2},\forall x \in R . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A.  
2
B.  
1
C.  
4
D.  
3
Câu 10: 0.2 điểm

Các khoảng nghịch biến của hàm số y=x4+2x24y = - {x^4} + 2{x^2} - 4 là:

A.  
(-1; 0) và (1;+)\left( {1; + \infty } \right)
B.  
C.  
(-1;0) và (0; 1)
D.  
(;1)\left( { - \infty ; - 1} \right) và (0; 1)
Câu 11: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Hình ảnh

A.  
Hàm số không có cực trị.
B.  
Hàm số đạt cực đại tại x = 0
C.  
Hàm số đạt cực đại tại x = 5
D.  
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
Câu 12: 0.2 điểm

Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp gồm 7 phần tử là:

A.  
C73C_7^3
B.  
7!3!\frac{{7!}}{{3!}}
C.  
A73A_7^3
D.  
21
Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R\{1} và có bảng biến thiên như hình dưới đây.

Hình ảnh

Tập hợp S tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có đúng ba nghiệm là

A.  
S=(1;1)S = \left( { - 1;1} \right)
B.  
S=[1;1]S = \left[ { - 1;1} \right]
C.  
S = {1}
D.  
S = {-1; 1}
Câu 14: 0.2 điểm

Cho biết hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục và có một nguyên hàm là hàm số F(x). Tìm nguyên hàm I=[2f(x)+f(x)+1]dxI = \int {\left[ {2f\left( x \right) + f'\left( x \right) + 1} \right]} dx

A.  
I=2F(x)+xf(x)+CI = 2F\left( x \right) + xf\left( x \right) + C
B.  
I=2xF(x)+x+1I = 2xF\left( x \right) + x + 1
C.  
I=2xF(x)+f(x)+x+CI = 2xF\left( x \right) + f\left( x \right) + x + C
D.  
I=2F(x)+f(x)+x+CI = 2F\left( x \right) + f\left( x \right) + x + C
Câu 15: 0.2 điểm

Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau, sao cho mỗi số đó nhất thiết phải có mặt chữ số 0?

A.  
7056.
B.  
120
C.  
5040
D.  
15120
Câu 16: 0.2 điểm

Với α\alpha là số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây là sai?

A.  
10α=10α2\sqrt {{{10}^\alpha }} = {10^{\frac{\alpha }{2}}}
B.  
(10α)2=100α{\left( {{{10}^\alpha }} \right)^2} = {100^\alpha }
C.  
10α=(10)α\sqrt {{{10}^\alpha }} = {\left( {\sqrt {10} } \right)^\alpha }
D.  
(10α)2=10α2{\left( {{{10}^\alpha }} \right)^2} = {10^{{\alpha ^2}}}
Câu 17: 0.2 điểm

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?

A.  
f(x)=x33x2+3x4f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 3x - 4
B.  
f(x)=x24x+1f\left( x \right) = {x^2} - 4x + 1
C.  
f(x)=x42x24f\left( x \right) = {x^4} - 2{x^2} - 4
D.  
f(x)=2x1x+1f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}
Câu 18: 0.2 điểm

Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số cho dưới đây.

Hình ảnh

A.  
y=x42x2+1y = {x^4} - 2{x^2} + 1
B.  
y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1
C.  
y=x33x2+1y = {x^3} - 3{x^2} + 1
D.  
y=x3+3x+1y = - {x^3} + 3x + 1
Câu 19: 0.2 điểm

Tổng các nghiệm của phương trình 3x+1+31x=10{3^{x + 1}} + {3^{1 - x}} = 10

A.  
1
B.  
3
C.  
-1
D.  
0
Câu 20: 0.2 điểm

Một khối trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông. Biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng 16π. Thể tích V của khối trụ bằng

A.  
V=32πV = 32\pi
B.  
V=64πV = 64\pi
C.  
V=8πV = 8\pi
D.  
V=16πV = 16\pi
Câu 21: 0.2 điểm

Tập nghiệm S của bất phương trình {3^x} < {e^x} là:

A.  
S=(0;+)S = \left( {0; + \infty } \right)
B.  
S=R\{0}S = R\backslash \left\{ 0 \right\}
C.  
S=(;0)S = \left( { - \infty ;0} \right)
D.  
S = R
Câu 22: 0.2 điểm

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng aSA(ABC)SA \bot \left( {ABC} \right), SA = 3a . Thể tích V của khối chóp S.ABCD là:

A.  
V=a3V = {a^3}
B.  
V=3a3V = {3a^3}
C.  
V=13a3V = \frac{1}{3}{a^3}
D.  
V=2a3V = 2{a^3}
Câu 23: 0.2 điểm

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x1f\left( x \right) = \frac{1}{{2x - 1}} biết F(1) = 2 . Giá trị của F(2) là

A.  
F(2)=12ln3+2F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln 3 + 2
B.  
F(2)=ln3+2F\left( 2 \right) = \ln 3 + 2
C.  
F(2)=12ln32F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln 3 - 2
D.  
F(2)=2ln32F\left( 2 \right) = 2\ln 3 - 2
Câu 24: 0.2 điểm

Đồ thị hàm số y=x7x2+3x4y = \frac{{\sqrt {x - 7} }}{{{x^2} + 3x - 4}} có bao nhiêu đường tiệm cận?

A.  
0
B.  
3
C.  
1
D.  
2
Câu 25: 0.2 điểm

Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là.

A.  
V=πr2hV = \pi {r^2}h
B.  
V=13r2hV = \frac{1}{3}{r^2}h
C.  
V=r2hV = {r^2}h
D.  
V=13πr2hV = \frac{1}{3}\pi {r^2}h
Câu 26: 0.2 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x.{e^{x + 1}}\) trên đoạn \(\left[ { - 2;0} \right]?

A.  
e2
B.  
0
C.  
2e - \frac{2}{e}
D.  
-1
Câu 27: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x32x+1y = {x^3} - 2x + 1 có đồ thị (C) . Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng

A.  
k = -5
B.  
k = 10
C.  
k = 25
D.  
k = 1
Câu 28: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) , x[2;3]x \in \left[ { - 2;3} \right] có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [-2; 3]. Giá trị của S = M +m là

Hình ảnh

A.  
6
B.  
1
C.  
5
D.  
3
Câu 29: 0.2 điểm

Tập nghiệm S của bất phương trình {\log _2}\left( {x - 1} \right) < 3 là.

A.  
(1;9)\left( {1;9} \right)
B.  
S=(1;10)S = \left( {1;10} \right)
C.  
(;9)\left( { - \infty ;9} \right)
D.  
(;10)\left( { - \infty ;10} \right)
Câu 30: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi, biết AA' = 4a,AC = 2a,BD = a. Thể tích V của khối lăng trụ là.

A.  
V=8a3V = 8{a^3}
B.  
V=2a3V = 2{a^3}
C.  
\(V = \frac{8}{3}{a^3}\0
D.  
V=4a3V = 4{a^3}
Câu 31: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) có diện tích mặt bên \(AB{B_1}{A_1}\) bằng 4. Khoảng cách giữa cạnh CC1 và mặt phẳng \(\left( {AB{B_1}{A_1}} \right)\) bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}

A.  
12
B.  
18
C.  
24
D.  
9
Câu 32: 0.2 điểm

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Có bao nhiêu mặt trụ tròn xoay đi qua sáu đỉnh A, B, D, ?

Hình ảnh

A.  
3
B.  
2
C.  
1
D.  
4
Câu 33: 0.2 điểm

Biết F\left( x \right) = \left( {a{x^2} + bx + c} \right){e^{ - x}}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {2{x^2} - 5x + 2} \right){e^{ - x}}\) trên R. Giá trị của biểu thức \(f\left( {F\left( 0 \right)} \right) bằng:

A.  
9e
B.  
3e
C.  
20e220{e^2}
D.  
1e - \frac{1}{e}
Câu 34: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Tính sin của góc tạo bởi giữa đường thẳng SA và (SHK).

A.  
22\frac{{\sqrt 2 }}{2}
B.  
24\frac{{\sqrt 2 }}{4}
C.  
144\frac{{\sqrt 14 }}{4}
D.  
74\frac{{\sqrt 7 }}{4}
Câu 35: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA=a6SA = a\sqrt 6 và vuông góc với đáy (ABCD). Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

A.  
8πa28\pi {a^2}
B.  
2πa22\pi {a^2}
C.  
2a22{a^2}
D.  
a22{a^2}\sqrt 2
Câu 36: 0.2 điểm

Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D. Cắt khối lập phương bởi các mặt phẳng (AB’D’) và (C’BD) ta được ba khối đa diện. Xét các mệnh đề sau:

(I): Ba khối đa diện thu được gồm hai khối chóp tam giác đều và một khối lăng trụ tam giác.

(II): Ba khối đa diện thu được gồm hai khối tứ diện và một khối bát diện đều.

(III): Trong ba khối đa diện thu được có hai khối đa diện bằng nhau.

Số mệnh đề đúng là

A.  
3
B.  
2
C.  
0
D.  
1
Câu 37: 0.2 điểm

Giá trị p, q là các số thực dương thỏa mãn {\log _{16}}p = {\log _{20}}q = {\log _{25}}\left( {p + q} \right)\). Tìm giá trị của \(\frac{p}{q}

A.  
12(1+5)\frac{1}{2}\left( { - 1 + \sqrt 5 } \right)
B.  
85\frac{8}{5}
C.  
12(1+5)\frac{1}{2}\left( {1 + \sqrt 5 } \right)
D.  
45\frac{4}{5}
Câu 38: 0.2 điểm

Cho hình thang ABCDA=B=90,AD=2AB=2BC=2A = B = 90^\circ ,AD = 2AB = 2BC = 2. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD.

Hình ảnh

A.  
72πa36\frac{{7\sqrt 2 \pi {a^3}}}{6}
B.  
7πa312\frac{{7\pi {a^3}}}{{12}}
C.  
72πa312\frac{{7\sqrt 2 \pi {a^3}}}{{12}}
D.  
7πa36\frac{{7\pi {a^3}}}{6}
Câu 39: 0.2 điểm

Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2, tam giác ABC vuông tại B, BC = \sqrt 3 \). Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ABCD bằng \(\frac{{\sqrt {11} }}{2}. Khi đó độ dài cạnh CD

A.  
2\sqrt 2
B.  
2
C.  
1
D.  
3\sqrt 3
Câu 40: 0.2 điểm

Cho tứ diện ABCD có AC = 3a,BD = 4a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ADBC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN.

A.  
MN=5a2MN = \frac{{5a}}{2}
B.  
MN=7a2MN = \frac{{7a}}{2}
C.  
MN=a72MN = \frac{{a\sqrt 7 }}{2}
D.  
MN=a52MN = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}
Câu 41: 0.2 điểm

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng aABBCAB' \bot BC'. Khi đó thể tích của khối lăng trụ trên sẽ là:

A.  
V=a364V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}
B.  
V=a368V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{8}
C.  
V=a36V = {a^3}\sqrt 6
D.  
V=7a38V = \frac{{7{a^3}}}{8}
Câu 42: 0.2 điểm

Cho các số thực dương a khác 1. Biết rằng bất kỳ đường thẳng nào song song với trục Ox mà cắt các đường y=4x,y=axy = {4^x},y = {a^x}, trục tung lần lượt tại M, NA thì AN = 2AM (hình vẽ bên). Giá trị của a bằng

Hình ảnh

A.  
1/3
B.  
22\frac{{\sqrt 2 }}{2}
C.  
1/4
D.  
1/2
Câu 43: 0.2 điểm

Tính tổng S tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f(x)=x33mx2+3mmx+m22m3f\left( x \right) = {x^3} - 3m{x^2} + 3mmx + {m^2} - 2{m^3} tiếp xúc với trục Ox.

A.  
S=43S = \frac{4}{3}
B.  
S = 1
C.  
S = 0
D.  
S=23S = \frac{2}{3}
Câu 44: 0.2 điểm

Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. M là điểm thỏa mãn IM=3R2IM = \frac{{3R}}{2}. Hai mặt phẳng (P), (Q) qua M tiếp xúc với (S) lần lượt tại AB. Biết góc giữa (P) và (Q) bằng 60°. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A.  
AB = R
B.  
AB=R3AB = R\sqrt 3
C.  
AB=3R2AB = \frac{{3R}}{2}
D.  
AB = R hoặc AB=R3AB = R\sqrt 3
Câu 45: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Hình ảnh

Số giá trị nguyên dương của m để phương trình f(x24x+5)+1=mf\left( {{x^2} - 4x + 5} \right) + 1 = m có nghiệm là

A.  
Vô số.
B.  
4
C.  
0
D.  
3
Câu 46: 0.2 điểm

Cho một bảng ô vuông 3 × 3.

Hình ảnh

Điền ngẫu nhiên các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào bảng trên (mỗi ô chỉ điền một số). Gọi A là biến cố “mỗi hàng, mỗi cột bất kì đều có ít nhất một số lẻ”. Xác suất của biến cố A bằng

A.  
P(A)=1021P\left( A \right) = \frac{{10}}{{21}}
B.  
P(A)=13P\left( A \right) = \frac{{1}}{{3}}
C.  
P(A)=57P\left( A \right) = \frac{{5}}{{7}}
D.  
P(A)=156P\left( A \right) = \frac{{1}}{{56}}
Câu 47: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Hàm số y=(f(x))33.(f(x))2y = {\left( {f\left( x \right)} \right)^3} - 3.{\left( {f\left( x \right)} \right)^2} nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
(2; 3)
B.  
(1; 2)
C.  
(3; 4)
D.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
Câu 48: 0.2 điểm

Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \left[ { - 2019;2} \right]\) để phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left[ {{{\log }_3}\left( {4x + 1} \right) + {{\log }_5}\left( {2x + 1} \right)} \right] = 2x - m có đúng hai nghiệm thực là

A.  
2022
B.  
2021
C.  
2
D.  
1
Câu 49: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA \bot \left( {ABCD} \right)\) . Trên đường thẳng vuông góc với (ABCD) lấy điểm S’ thỏa mãn \(S'D = \frac{1}{2}SA\) và S, S’ ở cùng phía đối với mặt phẳng (ABCD). Gọi V1 là thể tích phần chung của hai khối chóp S.ABCD và S’.ABCD. Gọi V2 là thể tích khối chóp S.ABCD. Tỉ số bằng \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}

Hình ảnh

A.  
718\frac{7}{{18}}
B.  
13\frac{1}{{3}}
C.  
79\frac{7}{{9}}
D.  
710\frac{7}{{10}}
Câu 50: 0.2 điểm

Hình vẽ bên dưới mô tả đoạn đường đi vào GARA ôtô nhà cô Hiền. Đoạn đường đầu tiên có chiều rộng bằng x (m), đoạn đường thẳng vào cổng GARA có chiều rộng 2,6 (m). Biết kích thước xe ôtô là 5m × 1,9m (chiều dài × chiều rộng). Để tính toán và thiết kế đường đi cho ôtô người ta coi ôtô như một khối hộp chữ nhật có kích thước chiều dài 5 m, chiều rộng 1,9 m. Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau để ôtô có thể đi vào GARA được? (giả thiết ôtô không đi ra ngoài đường, không đi nghiêng và ôtô không bị biến dạng).

Hình ảnh

A.  
x = 3,55 (cm)
B.  
x = 2,6 (cm)
C.  
x = 4,27 (cm)
D.  
x = 3,7 (cm)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 70THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung tập trung vào các dạng bài trọng tâm như logarit, tích phân, và bài toán tư duy logic, hỗ trợ học sinh rèn luyện toàn diện.

1 giờ

95,602 lượt xem 51,478 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 44THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Nội dung bao gồm các dạng bài trọng tâm như hàm số, logarit, hình học không gian, và các câu hỏi tư duy logic, giúp học sinh chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

106,523 lượt xem 57,344 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 25THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi được biên soạn bám sát cấu trúc chuẩn của Bộ Giáo dục, bao gồm các dạng bài như logarit, số phức, và bài toán thực tế.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

119,167 lượt xem 64,162 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 15THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí với đáp án chi tiết. Đề thi tập trung vào các dạng bài quan trọng như giải tích, tích phân, và số phức, giúp học sinh củng cố kỹ năng toán học toàn diện.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

127,407 lượt xem 68,600 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 9THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung bao gồm các dạng bài cơ bản và nâng cao như hàm số, logarit, hình học không gian, và tích phân. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh ôn luyện toàn diện và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

129,076 lượt xem 69,489 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 12THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung tập trung vào các dạng bài trọng tâm như giải tích, số phức, và các câu hỏi tư duy logic. Đây là tài liệu luyện thi hiệu quả, hỗ trợ học sinh ôn tập toàn diện.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

126,928 lượt xem 68,334 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 11THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung bám sát chương trình lớp 12, bao gồm các dạng bài như hàm số, logarit, tích phân, và hình học không gian. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi Quốc gia.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

129,319 lượt xem 69,622 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 13THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí với đáp án chi tiết. Nội dung bao gồm các bài tập quan trọng như tích phân, logarit, và hình học không gian. Đây là tài liệu phù hợp để học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

127,302 lượt xem 68,544 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 5THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí với đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các dạng bài cơ bản và nâng cao như giải tích, hình học không gian, tích phân, và số phức. Đây là tài liệu hữu ích để học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi Quốc gia.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

134,572 lượt xem 72,450 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 7THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Nội dung tập trung vào các dạng bài quan trọng như tích phân, số phức, hình học không gian, và logarit, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

128,838 lượt xem 69,363 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!