thumbnail

Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kết Cấu Công Trình - Thiết Kế Công Trình Đường Dây Và Trạm Biến Áp

Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng trong lĩnh vực đường dây và trạm biến áp, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc thiết kế, quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn áp dụng. Nội dung bao gồm thiết kế kết cấu đường dây truyền tải, trạm biến áp, lựa chọn thiết bị, phân tích tải trọng, và đảm bảo an toàn điện cho hệ thống. Phù hợp cho kỹ sư điện, kỹ sư xây dựng, sinh viên ngành điện - xây dựng, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thiết kế công trình đường dây và trạm biến áp.

Từ khoá: Câu Hỏi Kiến Thức Xây Dựng Thiết Kế Đường Dây Truyền Tải Thiết Kế Trạm Biến Áp Kết Cấu Công Trình Điện Tải Trọng Đường Dây Điện Tiêu Chuẩn Thiết Kế Điện An Toàn Hệ Thống Điện Quy Trình Thiết Kế Trạm Biến Áp Lựa Chọn Thiết Bị Điện Học Thiết Kế Công Trình Điện

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Bộ câu hỏi thi chứng chỉ hành nghề Hoạt động xây dựng


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Điểm trung tính lưới 22kV được quy định là:
A.  
Trung tính cách ly hoặc nối đất qua trở kháng
B.  
Nối đất trực tiếp (03 pha 03 dây) hoặc nối đất lặp lại (03 pha 04 dây)
C.  
Trung tính cách ly
D.  
Nối đất trực tiếp (nối đất trung tính, nối đất lặp lại, nối đất trung tính kết hợp)
Câu 2: 1 điểm
Điểm trung tính lưới 10kV được quy định là:
A.  
Trung tính cách ly hoặc nối đất qua trở kháng
B.  
Nối đất trực tiếp (03 pha 03 dây) hoặc nối đất lặp lại (03 pha 04 dây)
C.  
Trung tính cách ly
D.  
Nối đất trực tiếp (nối đất trung tính, nối đất lặp lại, nối đất trung tính kết hợp)
Câu 3: 1 điểm
Yêu cầu đối với khách hàng đấu nối vào lưới phân phối điện trong chế độ làm việc bình thường phải đảm bảo thiết bị của mình không gây ra thành phần thứ tự nghịch của điện áp pha tại điểm đấu nối quá:
A.  
3%
B.  
5%
C.  
6.5%
D.  
10%
Câu 4: 1 điểm
Yêu cầu đối với khách hàng đấu nối vào lưới phân phối điện, có công suất nhỏ hơn 50 kW: Giá trị dòng điện của sóng hài bậc cao không vượt quá:
A.  
5% dòng điện phụ tải
B.  
10% dòng điện phụ tải
C.  
15% dòng điện phụ tải
D.  
20% dòng điện phụ tải
Câu 5: 1 điểm
Tổng công suất đặt của hệ thống điện mặt trời đấu nối vào cấp điện áp hạ áp của trạm biến áp hạ thế không được vượt quá:
A.  
10% công suất đặt của trạm biến áp đó
B.  
20% công suất đặt của trạm biến áp đó
C.  
30% công suất đặt của trạm biến áp đó
D.  
40% công suất đặt của trạm biến áp đó
Câu 6: 1 điểm
Hệ thống điện mặt trời phải có khả năng duy trì vận hành phát điện liên tục khi điện áp tại điểm đấu nối trong dải:
A.  
85-110% điện áp định mức
B.  
80-110% điện áp định mức
C.  
90-110% điện áp định mức
D.  
80-120% điện áp định mức
Câu 7: 1 điểm
Khi xây dựng mới hoặc cải tạo lưới điện phải đặt máy cắt đầu vào trong các trường hợp sau:
A.  
Đầu vào các trạm biến áp 35kV có công suất lớn hơn 1000 kVA.
B.  
Đầu vào các trạm biến áp 22kV có công suất lớn hơn 1000 kVA.
C.  
Đầu vào các trạm biến áp 35kV có công suất lớn hơn 1600 kVA.
D.  
Đầu vào các trạm biến áp 22kV có công suất lớn hơn 1600 kVA.
Câu 8: 1 điểm
Trong trạm biến áp, khoảng trống nhỏ nhất giữa các phần mang điện có mức cách điện khác nhau, phải ít nhất bằng:
A.  
120% khoảng trống của mức cách điện cao hơn
B.  
125% khoảng trống của mức cách điện cao hơn
C.  
130% khoảng trống của mức cách điện cao hơn
D.  
135% khoảng trống của mức cách điện cao hơn
Câu 9: 1 điểm
Trạm biến áp trên cột, điện áp đến 35kV, máy biến áp phải đặt ở độ cao tối thiểu nào sau đây so với phần mang điện trên mặt đất:
A.  
4m
B.  
5m
C.  
6m
D.  
7m
Câu 10: 1 điểm
Không cần bảo vệ chống sét đánh trực tiếp đối với TBA điện áp 22-35kV ngoài trời có MBA công suất mỗi máy đến:
A.  
1000kVA
B.  
1250kVA
C.  
1600kVA
D.  
2500kVA
Câu 11: 1 điểm
Chỉ số về độ tin cậy cung cấp điện của cả lưới điện phân phối:
A.  
SARFI
B.  
SAIFI
C.  
CAIDI
D.  
THD
Câu 12: 1 điểm
Khách hàng sử dụng điện để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trạm biến áp riêng hoặc không có trạm biến áp riêng nhưng có công suất sử dụng cực đại từ 40 kW trở lên có trách nhiệm duy trì hệ số công suất (cosϕ) tại điểm đặt thiết bị đo đếm điện năng theo hợp đồng mua bán điện không nhỏ hơn:
A.  
0.95
B.  
0.9
C.  
0.87
D.  
0.85
Câu 13: 1 điểm
Hệ số đồng thời để tính phụ tải cực đại của phụ tải chiếu sáng công cộng K đt bằng:
A.  
1
B.  
0.9
C.  
0.85
D.  
0.8
Câu 14: 1 điểm
Hệ số đồng thời để tính phụ tải cực đại của phụ tải sinh hoạt K đt bằng:
A.  
1
B.  
0.9
C.  
0.85
D.  
0.8
Câu 15: 1 điểm
Hệ số đồng thời để tính phụ tải cực đại của phụ thương mại dịch vụ, văn phòng hoạt K đt bằng:
A.  
1
B.  
0.9
C.  
0.85
D.  
0.8
Câu 16: 1 điểm
Không lựa chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế trong các trường hợp sau:
A.  
Lưới điện xí nghiệp hoặc công trình công nghiệp đến 1kV có số giờ phụ tải cực đại đến 5000h
B.  
Nhánh rẽ đến hộ tiêu thụ lẻ điện áp đến 1kV và lưới chiếu sáng đã chọn theo tổn thất điện áp cho phép
C.  
Thanh cái mọi cấp điện áp
D.  
Tất cả các trường hợp trên
Câu 17: 1 điểm
Để kiểm tra ổn định điện động của thiết bị, thanh dẫn, dây dẫn và kết cấu đỡ trong lưới phân phối điện, phải xét đến các dạng ngắn mạch nào?
A.  
3 pha
B.  
2 pha
C.  
2 pha chạm đất
D.  
1 pha chạm đất
Câu 18: 1 điểm
Lực cơ học do dòng điện ngắn mạch truyền qua thanh dẫn cứng đến cách điện đơn loại đỡ và xuyên không được vượt quá:
A.  
50% lực phá huỷ nhỏ nhất của cách điện
B.  
60% lực phá huỷ nhỏ nhất của cách điện
C.  
70% lực phá huỷ nhỏ nhất của cách điện
D.  
80% lực phá huỷ nhỏ nhất của cách điện
Câu 19: 1 điểm
Lực cơ học do dòng điện ngắn mạch truyền qua thanh dẫn cứng đến cách điện kép loại đỡ và xuyên không được vượt quá:
A.  
70% lực phá huỷ nhỏ nhất của cách điện
B.  
80% lực phá huỷ nhỏ nhất của cách điện
C.  
90% lực phá huỷ nhỏ nhất của cách điện
D.  
100% lực phá huỷ nhỏ nhất của cách điện
Câu 20: 1 điểm
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng khi ngắn mạch, nhiệt độ phát nóng của thanh dẫn đồng khi ngắn mạch không được vượt quá:
A.  
200°C
B.  
250°C
C.  
300°C
D.  
350°C
Câu 21: 1 điểm
Trong trạm biến áp, khoảng trống nhỏ nhất giữa phần mang điện với phần nối đất hoặc giữa các phần mang điện của các pha khác nhau với pha và pha với đất đối với các thanh dẫn cứng có điện áp danh định 22kV là:
A.  
200mm (trong nhà) và 310mm (ngoài trời)
B.  
210mm (trong nhà) và 320mm (ngoài trời)
C.  
220mm (trong nhà) và 330mm (ngoài trời)
D.  
230mm (trong nhà) và 340mm (ngoài trời)
Câu 22: 1 điểm
Công suất đặt của phụ tải điện là gì:
A.  
Công suất lâu dài lớn nhất
B.  
Công suất ngắn hạn lớn nhất
C.  
Công suất trung bình của phụ tải
D.  
Tổng công suất định mức của các thiết bị dùng điện thuộc phụ tải
Câu 23: 1 điểm
Công suất tính toán của phụ tải là gì:
A.  
Công suất giả thiết, lâu dài, lớn nhất, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn bằng phụ tải thực.
B.  
Công suất giả thiết, lâu dài, không đổi, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn bằng phụ tải thực.
C.  
Công suất giả thiết, lâu dài, không đổi, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn hoặc phá hủy cách điện dây dẫn vì nhiệt bằng phụ tải thực.
D.  
Công suất đặt
Câu 24: 1 điểm
Công suất định mức của động cơ điện:
A.  
Là công suất điện đầu vào động cơ khi điện áp động cơ là định mức.
B.  
Là công suất cơ trên trục động cơ
C.  
Là công suất của động cơ khi mở máy động cơ
D.  
Là công suất đặt của động cơ
Câu 25: 1 điểm
Hệ số sử dụng lớn nhất của phụ tải là gì:
A.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện;
B.  
Tỷ số giữa công suất trung bình và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện;
C.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất yêu cầu nhỏ nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
D.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu nhỏ nhất và công suất yêu cầu lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
Câu 26: 1 điểm
Hệ số tải (Load factor) của phụ tải là gì?
A.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện;
B.  
Tỷ số giữa công suất trung bình và công suất lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
C.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất yêu cầu nhỏ nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
D.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu nhỏ nhất và công suất yêu cầu lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
Câu 27: 1 điểm
Hệ số đồng thời của phụ tải là gì:
A.  
Tỷ số giữa công suất tính toán của nhóm thiết bị điện và tổng công suất yêu cầu của từng thiết bị trong nhóm;
B.  
Tỷ số giữa tổng công suất lớn nhất của từng phụ tải trong nhóm và công suất lớn nhất của nhóm phụ tải;
C.  
Tỷ số giữa công suất lớn nhất của nhóm phụ tải và tổng công suất định mức của nhóm phụ tải;
D.  
Tỷ số giữa công suất trung bình của nhóm phụ tải và tổng công suất trung bình của từng phụ tải trong nhóm;
Câu 28: 1 điểm
Hệ số công suất (cosϕ) tự nhiên của phụ tải:
A.  
Hệ số công suất tức thời của phụ tải
B.  
Hệ số công suất trung bình của phụ tải
C.  
Hệ số công suất trung bình của phụ tải khi chưa thực hiện bù công suất phản kháng
D.  
Hệ số tải của phụ tải
Câu 29: 1 điểm
Phụ tải làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại là:
A.  
Phụ tải có thời gian làm việc lâu dài
B.  
Phụ tải có thời gian làm việc chưa đủ dài để nhiệt độ vật dẫn đạt đến trị số xác lập.
C.  
Phụ tải làm việc ngắn hạn trong đó thời gian làm việc và thời gian nghỉ xen kẽ theo chu kỳ
D.  
Phụ tải lúc động cơ mở máy
Câu 30: 1 điểm
Những hộ tiêu thụ điện mà khi cung cấp điện bị gián đoạn sẽ ảnh hưởng đến an ninh Quốc gia, ảnh hưởng đến các cơ quan trọng yếu của Nhà nước, gây nguy hiểm chết người, tổn thất nghiêm trọng về kinh tế hoặc theo nhu cầu cấp điện đặc biệt của khách hàng là:
A.  
Hộ loại I
B.  
Hộ loại II
C.  
Hộ loại III
D.  
Không phải các hộ trên đây
Câu 31: 1 điểm
Những hộ tiêu thụ điện mà khi cung cấp điện bị gián đoạn sẽ gây tổn thất lớn về kinh tế, rối loạn các quá trình công nghệ phức tạp, rối loạn hoạt động bình thường của thành phố là:
A.  
Hộ loại I
B.  
Hộ loại II
C.  
Hộ loại III
D.  
Không phải các hộ trên đây
Câu 32: 1 điểm
Trong trạm biến áp, khoảng trống nhỏ nhất giữa phần mang điện với phần nối đất hoặc giữa các phần mang điện của các pha khác nhau với pha và pha với đất đối với các thanh dẫn cứng có điện áp danh định 22kV là:
A.  
200mm (trong nhà) và 310mm (ngoài trời)
B.  
210mm (trong nhà) và 320mm (ngoài trời)
C.  
220mm (trong nhà) và 330mm (ngoài trời)
D.  
230mm (trong nhà) và 340mm (ngoài trời)
Câu 33: 1 điểm
Công suất đặt của phụ tải điện là gì:
A.  
Công suất lâu dài lớn nhất
B.  
Công suất ngắn hạn lớn nhất
C.  
Công suất trung bình của phụ tải
D.  
Tổng công suất định mức của các thiết bị dùng điện thuộc phụ tải
Câu 34: 1 điểm
Công suất tính toán của phụ tải là gì:
A.  
Công suất giả thiết, lâu dài, lớn nhất, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn bằng phụ tải thực.
B.  
Công suất giả thiết, lâu dài, không đổi, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn bằng phụ tải thực.
C.  
Công suất giả thiết, lâu dài, không đổi, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn hoặc phá hủy cách điện dây dẫn vì nhiệt bằng phụ tải thực.
D.  
Công suất đặt
Câu 35: 1 điểm
Công suất định mức của động cơ điện:
A.  
Là công suất điện đầu vào động cơ khi điện áp động cơ là định mức.
B.  
Là công suất cơ trên trục động cơ
C.  
Là công suất của động cơ khi mở máy động cơ
D.  
Là công suất đặt của động cơ
Câu 36: 1 điểm
Hệ số sử dụng lớn nhất của phụ tải là gì:
A.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện;
B.  
Tỷ số giữa công suất trung bình và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện;
C.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất yêu cầu nhỏ nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
D.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu nhỏ nhất và công suất yêu cầu lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
Câu 37: 1 điểm
Hệ số tải (Load factor) của phụ tải là gì?
A.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện;
B.  
Tỷ số giữa công suất trung bình và công suất lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
C.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất yêu cầu nhỏ nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
D.  
Tỷ số giữa công suất yêu cầu nhỏ nhất và công suất yêu cầu lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện;
Câu 38: 1 điểm
Hệ số đồng thời của phụ tải là gì:
A.  
Tỷ số giữa công suất tính toán của nhóm thiết bị điện và tổng công suất yêu cầu của từng thiết bị trong nhóm;
B.  
Tỷ số giữa tổng công suất lớn nhất của từng phụ tải trong nhóm và công suất lớn nhất của nhóm phụ tải;
C.  
Tỷ số giữa công suất lớn nhất của nhóm phụ tải và tổng công suất định mức của nhóm phụ tải;
D.  
Tỷ số giữa công suất trung bình của nhóm phụ tải và tổng công suất trung bình của từng phụ tải trong nhóm;
Câu 39: 1 điểm
Hệ số công suất (cosϕ) tự nhiên của phụ tải:
A.  
Hệ số công suất tức thời của phụ tải
B.  
Hệ số công suất trung bình của phụ tải
C.  
Hệ số công suất trung bình của phụ tải khi chưa thực hiện bù công suất phản kháng
D.  
Hệ số tải của phụ tải
Câu 40: 1 điểm
Phụ tải làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại là:
A.  
Phụ tải có thời gian làm việc lâu dài
B.  
Phụ tải có thời gian làm việc chưa đủ dài để nhiệt độ vật dẫn đạt đến trị số xác lập.
C.  
Phụ tải làm việc ngắn hạn trong đó thời gian làm việc và thời gian nghỉ xen kẽ theo chu kỳ
D.  
Phụ tải lúc động cơ mở máy
Câu 41: 1 điểm
Những hộ tiêu thụ điện mà khi cung cấp điện bị gián đoạn sẽ ảnh hưởng đến an ninh Quốc gia, ảnh hưởng đến các cơ quan trọng yếu của Nhà nước, gây nguy hiểm chết người, tổn thất nghiêm trọng về kinh tế hoặc theo nhu cầu cấp điện đặc biệt của khách hàng là:
A.  
Hộ loại I
B.  
Hộ loại II
C.  
Hộ loại III
D.  
Không phải các hộ trên đây
Câu 42: 1 điểm
Những hộ tiêu thụ điện mà khi cung cấp điện bị gián đoạn sẽ gây tổn thất lớn về kinh tế, rối loạn các quá trình công nghệ phức tạp, rối loạn hoạt động bình thường của thành phố là:
A.  
Hộ loại I
B.  
Hộ loại II
C.  
Hộ loại III
D.  
Không phải các hộ trên đây
Câu 43: 1 điểm
Thiết diện cáp điện được chọn theo khả năng tải phụ thuộc:
A.  
Dòng điện lâu dài lớn nhất chạy trên đường dây cáp, phương pháp lắp đặt của đường cáp, nhiệt trở suất của đất và nhiệt độ môi trường.
B.  
Dòng điện lớn nhất chạy trên đường dây cáp, phương pháp lắp đặt của đường cáp, nhiệt trở suất của đất và nhiệt độ môi trường.
C.  
Dòng điện lâu dài lớn nhất chạy trên đường dây cáp, phương pháp lắp đặt của đường cáp, nhiệt độ môi trường.
D.  
Dòng điện lâu dài lớn nhất chạy trên đường dây cáp, phương pháp lắp đặt của đường cáp, nhiệt trở suất của đất.
Câu 44: 1 điểm
Khả năng tải của cáp điện không phụ thuộc:
A.  
Nhiệt độ môi trường
B.  
Phương pháp lắp đặt ngầm hay nổi
C.  
Vật liệu làm lõi cáp
D.  
Công suất cắt của thiết bị bảo vệ cáp điện
Câu 45: 1 điểm
Tổn thất điện áp trên đường dây trung áp có một phụ tải cuối đường dây phụ thuộc vào:
A.  
Tổng trở đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
B.  
Điện trở đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
C.  
Tổng trở đường dây, điện áp định mức đường dây và công suất chạy trên đường dây
D.  
Chiều dài đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
Câu 46: 1 điểm
Tổn thất công suất tác dụng của đường dây trung áp có một phụ tải cuối đường dây phụ thuộc vào:
A.  
Tổng trở đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
B.  
Điện trở đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
C.  
Tổng trở đường dây, điện áp định mức đường dây và công suất chạy trên đường dây
D.  
Chiều dài đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
Câu 47: 1 điểm
Tổn thất không tải trong máy biến áp phân phối do:
A.  
Hiện tượng từ trễ và dòng điện xoáy trong lõi thép máy biến áp.
B.  
Điện trở dây quấn máy biến áp.
C.  
Điện kháng dây quấn máy biến áp.
D.  
Điện dung giữa dây quấn và vở máy biến áp.
Câu 48: 1 điểm
Tổn thất có tải máy biến áp phụ thuộc:
A.  
Phụ tải máy biến áp
B.  
Điện trở dây quấn máy biến áp
C.  
Dòng điện xoáy trong lõi thép máy biến áp
D.  
Phụ tải máy biến áp và điện trở dây quấn máy biến áp
Câu 49: 1 điểm
Công suất máy biến áp trong trạm biến áp được lựa chọn dựa trên:
A.  
Công suất phụ tải lớn nhất của trạm biến áp, số lượng máy biến áp trong trạm, nhiệt độ môi trường trong vận hành.
B.  
Công suất phụ tải lâu dài lớn nhất của trạm biến áp, số lượng máy biến áp trong trạm, nhiệt độ môi trường trong vận hành.
C.  
Công suất phụ tải lâu dài lớn nhất của trạm biến áp, nhiệt độ môi trường trong vận hành.
D.  
Công suất phụ tải lâu dài lớn nhất của trạm biến áp, vị trí trạm biến áp, nhiệt độ môi trường trong vận hành.
Câu 50: 1 điểm
Vị trí trạm biến áp:
A.  
Gần tâm phụ tải, thuận lợi cho lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa, dễ chống cháy.
B.  
Gần tâm phụ tải, thuận lợi cho lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa.
C.  
Thuận lợi cho lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa, dễ chống cháy.
D.  
Gần nguồn điện, thuận lợi cho lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa, dễ chống cháy.
Câu 51: 1 điểm
Điều kiện để hai máy biến áp được vận hành song song:
A.  
Cùng công suất, cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp, cùng điện áp ngắn mạch phần trăm.
B.  
Cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp, cùng tổ đấu dây, cùng dòng điện không tải.
C.  
Cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp, cùng tổ đấu dây, cùng điện áp ngắn mạch phần trăm.
D.  
Cùng công suất, cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp, cùng tổ đấu dây.
Câu 52: 1 điểm
Tại trạm điện sử dụng sơ đồ một thanh góp, sẽ có phụ tải không mất điện nếu:
A.  
Mất điện nhánh nguồn cấp vào thanh góp
B.  
Ngắn mạch thanh góp
C.  
Bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ thanh góp
D.  
Sửa máy cắt của một trong các mạch phụ tải.
Câu 53: 1 điểm
Sơ đồ một thanh góp có phân đoạn tốt hơn sơ đồ một thanh góp ở chỗ nào:
A.  
Sửa máy cắt trên các mạch điện thì phụ tải mạch đó không mất điện
B.  
Sửa thanh góp thì phụ tải nối vào phân đoạn thanh góp được sửa chữa không mất điện
C.  
Sửa thanh góp thì phụ tải nối vào phân đoạn thanh góp không sửa chữa sẽ không bị mất điện.
D.  
Ngắn mạch thanh góp thì phụ tải nối vào phân đoạn thanh góp bị ngắn mạch không mất điện
Câu 54: 1 điểm
Trong sơ đồ hai thanh góp, phụ tải của một mạch sẽ mất điện duy trì nếu:
A.  
Sửa chữa máy cắt trên mạch đó
B.  
Sửa chữa thanh góp mà mạch đó nối vào.
C.  
Ngắn mạch thanh góp mà mạch đó nối vào.
D.  
Sửa chữa máy cắt liên lạc giữa hai thanh góp
Câu 55: 1 điểm
Độ lệch điện áp cho phép đối với phụ tải:
A.  
+/- 5% điện áp định mức
B.  
+ 5% và -10% điện áp định mức
C.  
+/- 10% điện áp định mức
D.  
+ 10% và -5% điện áp định mức
Câu 56: 1 điểm
Trong các sơ đồ phân phối điện sau, phụ tải trong sơ đồ nào không có khả năng mất điện:
A.  
Hình tia
B.  
Liên thông
C.  
Mạch vòng
D.  
Mạch vòng kín vận hành hở
Câu 57: 1 điểm
Sơ đồ dẫn sâu là sơ đồ:
A.  
Sử dụng nhiều trạm biến áp trung gian
B.  
Sử dụng ít trạm biến áp trung gian
C.  
Đưa mạch điện áp cao vào sát vị trí phụ tải công suất lớn
D.  
Đưa mạch trung tính vào sát vị trí phụ tải công suất lớn
Câu 58: 1 điểm
Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áp pha không vượt quá:
A.  
3 % điện áp danh định đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp
B.  
5 % điện áp danh định đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp
C.  
10 % điện áp danh định đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp
D.  
15 % điện áp danh định đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp
Câu 59: 1 điểm
Tổng độ biến dạng sóng hài điện áp tại mọi điểm đấu nối có cấp điện áp trung và hạ áp không được vượt quá:
A.  
3%
B.  
5%
C.  
6,5%
D.  
10%
Câu 60: 1 điểm
Độ biến dạng điện áp sóng hài riêng lẻ tại mọi điểm đấu nối có cấp điện áp trung và hạ áp không được vượt quá:
A.  
3%
B.  
5%
C.  
6,5%
D.  
10%
Câu 61: 1 điểm
Trong điều kiện vận hành bình thường, mức nhấp nháy ngắn hạn điện áp tại mọi điểm đấu nối trong lưới trung và hạ áp không được vượt quá:
A.  
0,8
B.  
0,9
C.  
1
D.  
1,2
Câu 62: 1 điểm
Điểm trung tính lưới 35kV được quy định là:
A.  
Trung tính cách ly hoặc nối đất qua trở kháng
B.  
Nối đất trực tiếp (03 pha 03 dây) hoặc nối đất lặp lại (03 pha 04 dây)
C.  
Trung tính cách ly
D.  
Nối đất trực tiếp (nối đất trung tính, nối đất lặp lại, nối đất trung tính kết hợp)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Giám Sát Thi Công Xây Dựng - Giám Sát Công Tác Xây Dựng Công Trình - Công Trình Giao Thông
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức giám sát thi công trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông, giúp bạn nắm vững các quy trình giám sát, tiêu chuẩn kỹ thuật, và yêu cầu pháp luật liên quan. Nội dung bao gồm giám sát chất lượng vật liệu, tiến độ thi công, kiểm tra an toàn và bền vững của công trình cầu, đường, và hầm. Phù hợp cho kỹ sư giám sát, kỹ sư giao thông, sinh viên ngành xây dựng, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực giám sát thi công công trình giao thông.

195 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

373,486 lượt xem 201,103 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Quy Hoạch Xây Dựng
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức xây dựng trong lĩnh vực thiết kế quy hoạch, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc, quy trình và tiêu chuẩn kỹ thuật. Nội dung bao gồm các bước lập quy hoạch, phân tích không gian, đánh giá môi trường, và các quy định pháp luật liên quan. Phù hợp cho kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch, sinh viên ngành xây dựng, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thiết kế quy hoạch xây dựng.

125 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

373,350 lượt xem 201,026 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kiến Trúc Công Trình
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng công trình trong lĩnh vực thiết kế kiến trúc, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc thẩm mỹ, tiêu chuẩn kỹ thuật, và quy trình thực hiện. Nội dung bao gồm lập hồ sơ thiết kế, phân tích không gian kiến trúc, lựa chọn vật liệu, đảm bảo an toàn công trình và tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành. Phù hợp cho kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, sinh viên ngành xây dựng, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực kiến trúc công trình.

42 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

373,364 lượt xem 201,033 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kết Cấu Công Trình - Công Trình Dân Dụng Và Công Nghiệp
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng trong lĩnh vực kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc kỹ thuật, quy trình thiết kế, và tiêu chuẩn áp dụng. Nội dung bao gồm tính toán kết cấu, phân tích tải trọng, lựa chọn vật liệu, và các yêu cầu về an toàn và độ bền của công trình. Phù hợp cho kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, sinh viên ngành xây dựng, và các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế kết cấu công trình.

52 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

373,390 lượt xem 201,047 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kết Cấu Công Trình - Công Trình Giao Thông
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng trong lĩnh vực kết cấu công trình giao thông, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc thiết kế, quy trình kỹ thuật, và tiêu chuẩn áp dụng. Nội dung bao gồm tính toán kết cấu cầu, đường, hầm, phân tích tải trọng, lựa chọn vật liệu, và các yêu cầu an toàn, bền vững trong xây dựng giao thông. Phù hợp cho kỹ sư xây dựng, sinh viên ngành giao thông, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thiết kế công trình giao thông.

247 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

373,404 lượt xem 201,054 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kết Cấu Công Trình - Công Trình Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng trong lĩnh vực kết cấu công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc thiết kế, quy trình thực hiện, và tiêu chuẩn áp dụng. Nội dung bao gồm thiết kế kết cấu công trình thủy lợi, kho bãi nông sản, cơ sở hạ tầng nông thôn, phân tích tải trọng, lựa chọn vật liệu, và đảm bảo an toàn, bền vững. Phù hợp cho kỹ sư xây dựng, sinh viên ngành nông nghiệp, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thiết kế công trình nông nghiệp.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

373,417 lượt xem 201,061 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kết Cấu Công Trình - Thiết Kế Điện – Cơ Điện Công Trình
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng trong lĩnh vực điện và cơ điện công trình, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc thiết kế, quy trình thực hiện, và tiêu chuẩn áp dụng. Nội dung bao gồm thiết kế hệ thống điện, cơ điện, HVAC, cấp thoát nước, phân tích tải trọng điện, lựa chọn thiết bị, và đảm bảo an toàn, hiệu suất công trình. Phù hợp cho kỹ sư điện, cơ điện, sinh viên ngành xây dựng, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thiết kế điện – cơ điện công trình.

60 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

373,425 lượt xem 201,068 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kết Cấu Công Trình - Thiết Kế Cấp – Thoát Nước Công Trình
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng trong lĩnh vực cấp – thoát nước công trình, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc thiết kế, quy trình thực hiện, và tiêu chuẩn kỹ thuật. Nội dung bao gồm thiết kế hệ thống cấp nước, thoát nước mưa, xử lý nước thải, phân tích lưu lượng nước, lựa chọn vật liệu, và đảm bảo an toàn, hiệu quả vận hành hệ thống. Phù hợp cho kỹ sư xây dựng, kỹ sư môi trường, sinh viên ngành xây dựng, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thiết kế cấp – thoát nước công trình.

33 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

373,442 lượt xem 201,075 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kết Cấu Công Trình - Thiết Kế Thông Gió – Cấp Thoát Nhiệt Công Trình
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng trong lĩnh vực thông gió – cấp thoát nhiệt công trình, giúp bạn nắm vững các nguyên tắc thiết kế, quy trình thực hiện, và tiêu chuẩn kỹ thuật. Nội dung bao gồm thiết kế hệ thống thông gió, điều hòa không khí, cấp thoát nhiệt, phân tích tải nhiệt, lựa chọn thiết bị, và đảm bảo an toàn, hiệu quả năng lượng cho công trình. Phù hợp cho kỹ sư xây dựng, kỹ sư cơ điện, sinh viên ngành xây dựng, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thiết kế thông gió – cấp thoát nhiệt công trình.

71 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

373,458 lượt xem 201,082 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Về Kiến Thức Chuyên Môn Xây Dựng - Lĩnh Vực Thiết Kế Xây Dựng Công Trình - Thiết Kế Kết Cấu Công Trình - Thiết Kế An Toàn Phòng Chống Cháy Nổ Công Trình Xây Dựng
Tổng hợp câu hỏi chuyên sâu về kiến thức thiết kế xây dựng trong lĩnh vực an toàn phòng chống cháy nổ công trình, giúp bạn nắm vững các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình thực hiện và các quy định pháp luật liên quan. Nội dung bao gồm thiết kế hệ thống báo cháy, chữa cháy, lối thoát hiểm, phân tích nguy cơ cháy nổ, và đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Phù hợp cho kỹ sư xây dựng, kỹ sư an toàn, sinh viên ngành xây dựng, và các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực phòng chống cháy nổ công trình xây dựng.

61 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

373,467 lượt xem 201,089 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!