thumbnail

Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Mặt cầu - Khối cầu có đáp án

Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 6: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
Lớp 12;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Diện tích mặt cầu có bán kính R là
A.  
4 π R 2 .
B.  
4 π R 3 .
C.  
4 3 π R 2 .
D.  
4 3 π R 3 .
Câu 2: 1 điểm
Cho hình cầu có bán kính R. Khi đó thể tích khối cầu là
A.  
4 3 π R 3 .
B.  
2 3 π R 3 .
C.  
1 3 π R 3 .
D.  
4 π R 3 .
Câu 3: 1 điểm
Từ một điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với mặt cầu?
A.  
Vô số
B.  
0
C.  
1
D.  
2
Câu 4: 1 điểm
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.  
Hình chóp đều luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
B.  
Hình lăng trụ đều luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
C.  
Hình hộp đứng luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
D.  
Hình chóp tam giác luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 5: 1 điểm
Cho mặt cầu có tâm, bán kính. Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có bán kính. Kết luận nào sau đây sai?
A.  
R = r 2 + d 2 O , α .
B.  
d O , α < r .
C.  
Diện tích của mặt cầu là S = 4 π r 2 .
D.  
Đường tròn lớn của mặt cầu có bán kính bằng bán kính mặt cầu
Câu 6: 1 điểm
Thể tích V của khối cầu có bán kính R = a 3
A.  
V = 4 π a 3 3 .
B.  
V = 12 π a 3 3 .
C.  
V = 4 π a 3 3 3 .
D.  
V = 4 π a 3 3 .
Câu 7: 1 điểm
Một mặt cầu có diện tích xung quanh là π thì có bán kính bằng
A.  
3 2 .
B.  
3 .
C.  
1 2 .
D.  
1
Câu 8: 1 điểm
Diện tích S của một mặt cầu có bán kính R = a 6
A.  
S = 6 π a 2 .
B.  
S = 24 π a 2 .
C.  
S = 8 π a 2 .
D.  
S = π a 2 .
Câu 9: 1 điểm
Khối cầu S 1 có thể tích bằng 54 cm3 và có bán kính gấp 3 lần bán kính khối cầu S 2 . Thể tích V của khối cầu S 2
A.  
2cm3.
B.  
18cm3.
C.  
4cm3.
D.  
6cm3.
Câu 10: 1 điểm
Cắt mặt cầu (S) bằng một mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng 4cm ta được một thiết diện là đường tròn có bán kính bằng 3cm. Bán kính của mặt cầu (S) là
A.  
10cm.
B.  
7cm.
C.  
12cm.
D.  
5cm.
Câu 11: 1 điểm
Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 2a, 4a, 4a với 0 < a R . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho bằng
A.  
6a
B.  
4a
C.  
3a
D.  
2a
Câu 12: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là điểm I với
A.  
I là trung điểm của đoạn thẳng SD.
B.  
I là trung điểm của đoạn thẳng AC.
C.  
I là trung điểm của đoạn thẳng SC.
D.  
I là trung điểm của đoạn thẳng SB.
Câu 13: 1 điểm

Cho khối chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a 3 . Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp là

A.  
V = 3 π a 3 6 .
B.  
V = π a 3 6 .
C.  
V = π a 3 6 8 .
D.  
V = 3 π a 3 6 8 .
Câu 14: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, S A A B C D S A = A B = a . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
A.  
a 2 2 .
B.  
a 3 2 .
C.  
a 5 2 .
D.  
a 2 .
Câu 15: 1 điểm
Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC và BCD là các tam giác đều cạnh bằng 2, hai mặt phẳng (ABD) và (ACD) vuông góc với nhau. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
A.  
2 2 .
B.  
2 .
C.  
2 2 3 .
D.  
6 3 .
Câu 16: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC có S A A B C , tam giác ABC vuông tại B. Biết SA = 4a, AB = 2a, BC = 4a. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là
A.  
3a
B.  
2a
C.  
a
D.  
6a
Câu 17: 1 điểm
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, A C = a 3 , A C B ^ = 30 o . Góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60°. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A'ABC bằng
A.  
a 21 4 .
B.  
a 21 2 .
C.  
3 a 4 .
D.  
a 21 8 .
Câu 18: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC có đáy là hình vuông cạnh a ,   S A = a 2 và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng α qua A và M đồng thời song song với đường thẳng BD cắt SB, SD lần lượt tại E, F. Bán kính mặt cầu đi qua 5 điểm S, A, E, M, F nhận giá trị nào sau đây?
A.  
a
B.  
a 2 .
C.  
a 2 2 .
D.  
a 2 .
Câu 19: 1 điểm
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60°. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng
A.  
32 π a 3 81 .
B.  
32 π a 3 77 .
C.  
64 π a 3 77 .
D.  
72 π a 3 39 .
Câu 20: 1 điểm
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng a.
A.  
7 π a 2 5 .
B.  
7 π a 2 3 .
C.  
7 π a 2 6 .
D.  
3 π a 2 7 .
Câu 21: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và A B = 2 ,   A C = 4 ,   S A = 5 . Mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp S.ABC có bán kính là
A.  
R = 25 2 .
B.  
R = 5 2 .
C.  
R = 5.
D.  
R = 10 3 .
Câu 22: 1 điểm
Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
A.  
a 2 .
B.  
a .
C.  
a 2 2 .
D.  
2 a .
Câu 23: 1 điểm
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, các mặt bên tạo với đáy một góc 60°. Diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là
A.  
S m c = 25 π a 2 3 .
B.  
S m c = 32 π a 2 3 .
C.  
S m c = 8 π a 2 3 .
D.  
S m c = a 2 12 .
Câu 24: 1 điểm
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy a 2 , cạnh bên 2a. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện ABCDMNPQ
A.  
R = a 6 2 .
B.  
R = a .
C.  
R = a 6 4 .
D.  
R = a 10 4 .
Câu 25: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a,  hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của A D ,   S H = a 3 2 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng bao nhiêu?
A.  
16 π a 2 3 .
B.  
16 π a 2 9 .
C.  
4 π a 3 3 .
D.  
4 π a 2 3 .
Câu 26: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC có S A A B C . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Biết B A C ^ = α ,   B C = a . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện ABCMN là
A.  
π cos 2 α a 2 .
B.  
π sin 2 α a 2 .
C.  
4 π cos 2 α a 2 .
D.  
4 π sin 2 α a 2 .
Câu 27: 1 điểm

Thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng 1 là

A.  
π 12 .
B.  
π 3 .
C.  
2 π 3 .
D.  
π 6 .
Câu 28: 1 điểm
Cho hình lập phương có thể tích bằng 64a3. Thể tích của khối cầu nội tiếp của hình lập phương đó bằng
A.  
V = 64 π a 3 3 .
B.  
V = 64 π a 3 3 .
C.  
V = 32 π a 3 3 .
D.  
V = 16 π a 3 3 .
Câu 29: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6 và SA vuông góc với mp(ABC). Tính thể tích khối cầu có tâm thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp S.ABC.

A.  
16 9 π .
B.  
625 81 π .
C.  
256 81 π .
D.  
25 9 π .
Câu 30: 1 điểm
Cho mặt cầu bán kính R = 5cm.Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π cm. Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc S   D C và tam giác ABC đều. Thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD bằng
A.  
20 3 c m 3 .
B.  
32 3 c m 3 .
C.  
60 3 c m 3 .
D.  
96 3 c m 3 .
Câu 31: 1 điểm
Cho hai mặt cầu S 1 ,   S 2 có cùng tâm I và bán kính lần lượt là 2 và 10 . Các điểm A, B thay đổi thuộc S 1 còn C, D thay đổi thuộc S 2 sao cho có tứ diện ABCD. Khi thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất thì khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A.  
10 .
B.  
3
C.  
5 .
D.  
2
Câu 32: 1 điểm
Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi S là điểm thay đổi trên đường thẳng d, H là trực tâm tâm giác SBC. Biết rằng khi S thay đổi trên đường thẳng d thì điểm H nằm trên đường (C). Trong số các mặt cầu chứa đường (C), bán kính mặt cầu nhỏ nhất là
A.  
a 2 2 .
B.  
a
C.  
a 3 12 .
D.  
a 3 6 .
Câu 33: 1 điểm
Người ta thả một viên bi có dạng hình cầu với bán kính bằng 3cm vào một cái ly dạng hình trụ đang chứa nước. Người ta thấy viên bi chìm xuống đáy ly và chiều cao của mực nước dâng lên thêm 1cm. Biết rằng chiều cao của mực nước ban đầu trong ly bằng 7,5cm. Tính thể tích V của khối nước ban đầu trong ly (kết quả lấy xấp xỉ).
A.  
V = 282 , 74 c m 3 .
B.  
V = 848 , 23 c m 3 .
C.  
V = 636 , 17 c m 3 .
D.  
V = 1272 , 35 c m 3 .
Câu 34: 1 điểm

Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài với nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh là 4, 2 và 3. Tích bán kính của ba hình cầu trên là

A.  
12
B.  
3
C.  
6
D.  
9
Câu 35: 1 điểm

Cho quả địa cầu có độ dài đường kinh tuyến 30° Đông là 40 π cm (tham khảo hình vẽ). Độ dài đường xích đạo là:

A.  
40 3 π c m .
B.  
40 π c m .
C.  
80 π c m .
D.  
80 π 3 c m .
Câu 36: 1 điểm
Quả bóng đá được dùng thi đấu tại các giải bóng đá Việt Nam tổ chức có chu vi của thiết diện qua tâm là 68,5cm. Quả bóng được ghép nối bởi các miếng da hình lục giác đều màu trắng và đen, mỗi miếng có diện tích 49,83cm2. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu miếng da để làm quả bóng trên?
A.  
A. 40 (miếng da).
B.  
B. 20 (miếng da).
C.  
C. 35 (miếng da).
D.  
30 (miếng da).
Câu 37: 1 điểm
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AA', M là trung điểm của BC. Khi quay tam giác ABM cùng với nửa hình tròn đường kính AA' xung quanh đường thẳng AM, ta được khối nón và khối cầu có thể tích lần lượt là V1 và V2. Tỷ số V 1 V 2 bằng
A.  
9 4 .
B.  
49
C.  
27 32 .
D.  
9 32 .
Câu 38: 1 điểm
Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh là 2a, có thể tích V1 và hình cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có thể tích V2. Khi đó tỉ số thể tích V 1 V 2 bằng bao nhiêu?
A.  
V 1 V 2 = 1 3 .
B.  
V 1 V 2 = 2 3 .
C.  
V 1 V 2 = 1 2 .
D.  
V 1 V 2 = 1.
Câu 39: 1 điểm

Một cái bồn chứa nước gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (như hình vẽ). Đường sinh của hình trụ bằng hai lần đường kính của hình cầu. Biết thể tích của bồn chứa nước là 128 π 3 m 3 . Tính diện tích xung quanh của cái bồn chứa nước theo đơn vị m2.

A.  
48 π m2.
B.  
50 π m2.
C.  
40 π m2.
D.  
64 π m2.
Câu 40: 1 điểm
Khẳng định nào sau đây là sai?
A.  
Mọi hình chóp đều luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
B.  
Mọi hình chóp luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
C.  
Mọi hình chóp luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
D.  
Mọi hình hộp chữ nhật luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 41: 1 điểm
Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là
A.  
Vô số
B.  
2
C.  
4
D.  
1
Câu 42: 1 điểm
Cho ba điểm A, B, C phân biệt cùng thuộc một mặt cầu và A C B ^ = 90 o . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.  
Luôn có một đường tròn nằm trên mặt cầu sao cho đường tròn này ngoại tiếp ABC.
B.  
Đường tròn đi qua ba điểm A; B; C nằm trên mặt cầu.
C.  
AB là đường kính của đường tròn giao tuyến tạo bởi mặt cầu và mặt phẳng (ABC).
D.  
AB là đường kính của mặt cầu đã cho.
Câu 43: 1 điểm
Trong không gian, cho hai điểm phân biệt A, B cố định. Xét điểm M di động luôn nhìn đoạn AB dưới một góc vuông. Hỏi điểm M thuộc mặt nào trong các mặt sau?
A.  
Mặt cầu.
B.  
Mặt nón.
C.  
Mặt trụ.
D.  
Mặt phẳng.
Câu 44: 1 điểm
Trong không gian, cho hai điểm phân biệt A, B cố định. Xét điểm M di động luôn nhìn đoạn AB dưới một góc vuông. Hỏi điểm M thuộc mặt nào trong các mặt sau?
A.  
một mặt phẳng.
B.  
một đường thẳng.
C.  
một đường tròn.
D.  
một mặt cầu.
Câu 45: 1 điểm
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với S A = 6 ,   A B = 3. Diện tích của mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (SBC) bằng
A.  
108 π 5 .
B.  
54 π 5 .
C.  
60 π .
D.  
18 π .
Câu 46: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = 2a. Mặt bên (SAB) vuông góc với đáy, A S B ^ = 60 o , S B = a . Gọi (S) là mặt cầu tâm B và tiếp xúc với (SAC). Bán kính r của mặt cầu (S) là
A.  
r = 2 a .
B.  
r = 2 a 3 19 .
C.  
r = 2 a 3 .
D.  
r = a 3 19 .
Câu 47: 1 điểm
Cho điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O;R). Biết rằng qua A có vô số tiếp tuyến với mặt cầu. Tập hợp các tiếp điểm là một đường tròn nằm trên đường tròn có bán kính bằng 2 2 R . Tính độ dài đoạn thẳng OA theo R.
A.  
3 R .
B.  
2 R .
C.  
2 R .
D.  
2 2 R .
Câu 48: 1 điểm
Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. M là điểm thỏa mãn I M = 3 R 2 . Hai mặt phẳng (P), (Q) qua M tiếp xúc với (S) lần lượt tại A và B. Biết góc giữa (P) và (Q) là 60°. Độ dài đoạn thẳng AB là
A.  
A B = R .
B.  
A B = R 3 .
C.  
A B = 3 R 2 .
D.  
A B = R hoặc A B = R 3 .
Câu 49: 1 điểm
Cho mặt cầu (S) tâm O và các điểm A, B, C nằm trên mặt cầu (S) sao cho AB = 3, AC = 4, BC = 5 và khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) bằng 1. Thể tích của khối cầu (S) bằng
A.  
7 21 π 2 .
B.  
29 π .
C.  
20 5 π 3 .
D.  
29 29 π 6 .
Câu 50: 1 điểm
Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng a, (S) là mặt cầu tiếp xúc với sáu cạnh của tứ diện ABCD. M là một điểm thay đổi trên (S). Tổng T = M A 2 + M B 2 + M C 2 + M D 2 bằng
A.  
3 a 2 8 .
B.  
a 2 .
C.  
4 a 2 .
D.  
2 a 2 .
Câu 51: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a. Mặt bên (SAB), (SCA) lần lượt là các tam giác vuông tại B, C. Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng 2 3 a 3 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng bao nhiêu?
A.  
R = a 2 .
B.  
R = a .
C.  
R = 3 a 2 .
D.  
R = 3 a 2 .
Câu 52: 1 điểm
Cho lăng trụ đứng có chiều cao bằng h không đổi, một đáy là tứ giác ABCD với A, B, C, D di động. Gọi I là giao của hai đường chéo AC và BD của tứ giác đó. Cho biết IA.IC = IB.ID = h2 . Giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho là
A.  
2 h .
B.  
h 5 2 .
C.  
h .
D.  
h 3 2 .
Câu 53: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp SABCD bằng
A.  
7 21 54 π a 3 .
B.  
7 21 162 π a 3 .
C.  
7 21 216 π a 3 .
D.  
49 21 36 π a 3 .
Câu 54: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, A B = 3 a ,   A D = a ,   Δ S A B là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
A.  
S = 5 π a 2 .
B.  
S = 10 π a 2 .
C.  
S = 4 π a 2 .
D.  
S = 2 π a 2 .
Câu 55: 1 điểm
Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là hai tam giác đều chung cạnh BC = 2. Gọi I là trung điểm của B C ,   A I D ^ = 2 α với cos α = 1 3 . Hãy xác định tâm O của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đó.
A.  
O là trung điểm của AD.
B.  
O là trung điểm của BD.
C.  
O thuộc mặt phẳng (ADB).
D.  
O là trung điểm của AB.
Câu 56: 1 điểm
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,   A B = B C = a ,   A D = 2 a ,   S A A B C D S A = a 2 . Gọi E là trung điểm của AD. Kẻ E K S D tại K. Bán kính mặt cầu đi qua sáu điểm S, A, B, C, E, K là
A.  
R = 1 2 a .
B.  
R = 6 2 a .
C.  
R = 3 2 a .
D.  
R = a .
Câu 57: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác với A B = 2 c m ,   A C = 3 c m ,   B A C ^ = 60 o ,   S A A B C . Gọi B1, C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Thể tích khối cầu đi qua năm điểm A, B, C, B1, C1 bằng
A.  
28 21 π 27 c m 3 .
B.  
76 57 π 27 c m 3 .
C.  
7 7 π 6 c m 3 .
D.  
27 π 6 c m 3 .
Câu 58: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A ,   B ,   A B = B C = a ,   S A = A D = 2 a ,   S A A B C D , gọi E là trung điểm của AD. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CDE theo a là

A.  
R = 3 a 2 2 .
B.  
R = a 10 2 .
C.  
R = a 11 2 .
D.  
R = a 2 2 .
Câu 59: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CMN là
A.  
3 π a 2 12 .
B.  
31 π a 2 12 .
C.  
π a 2 12 .
D.  
5 π a 2 12 .
Câu 60: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có các tam giác ABC, SAB là các tam giác đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là

A.  
R = a 5 4 .
B.  
R = a 2 .
C.  
R = a 21 6 .
D.  
R = a 15 6 .
Câu 61: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D và AB = AD = a, DC = 2a tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AC và M là trung điểm của HC. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BDM theo a là.
A.  
7 π a 2 9 .
B.  
13 π a 2 9 .
C.  
13 π a 2 3 .
D.  
7 π a 2 3 .
Câu 62: 1 điểm

Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có chiều cao là h và bán kính mặt cầu nội tiếp là r (h > 2r > 0). Giá trị của V là

A.  
V = 4 r 2 h 2 3 h + 2 r .
B.  
V = 4 r 2 h 2 h + 2 r .
C.  
V = 4 r 2 h 2 3 h 2 r .
D.  
V = 3 r 2 h 2 4 h 2 r .
Câu 63: 1 điểm
Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều ngoại tiếp mặt cầu bán kính bằng a, thể tích V của khối chóp có thể tích nhỏ nhất là
A.  
V = 8 a 3 3 .
B.  
V = 10 a 3 3 .
C.  
V = 2 a 3 .
D.  
V = 32 a 3 3 .
Câu 64: 1 điểm
Cho hình cầu (S) tâm I, bán kính R không đổi. Một hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r thay đổi nội tiếp hình cầu. Chiều cao h theo R sao cho diện tích xung quanh của hình trụ lớn nhất là
A.  
h = R 2 .
B.  
h = R .
C.  
h = R 2 .
D.  
h = R 2 2 .
Câu 65: 1 điểm
Hình nón gọi là nội tiếp mặt cầu nếu đỉnh và đường tròn đáy của hình nón nằm trên mặt cầu. Tìm chiều cao h của hình nón có thể tích lớn nhất nội tiếp mặt cầu có bán kính R cho trước.
A.  
h = 3 R 2 .
B.  
h = 5 R 2 .
C.  
h = 5 R 4 .
D.  
h = 4 R 3 .
Câu 66: 1 điểm

Cho hình chóp đa giác đều có các cạnh bên bằng a và tạo với mặt đáy một góc 30°. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp là

A.  
4 π a 3 3 .
B.  
4 π a 3 .
C.  
4 π a 3 3 3 .
D.  
4 π a 3 3 .
Câu 67: 1 điểm

Cho hình chóp SABC có SA = 3, AB = 1, AC = 2 và S A A B C . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mặt cầu tâm O và qua A cắt các tia SB, SC lần lượt tại D và. Khi độ dài đoạn BC thay đổi, giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ADE là

A.  
81 130 .
B.  
6
C.  
21
D.  
87 130 .
Câu 68: 1 điểm
Ba quả bóng dạng hình cầu có bán kính bằng một đôi một tiếp xúc nhau và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Mặt cầu (S) bán kính bằng 2 tiếp xúc với ba quả bóng trên. Gọi M là điểm bất kì trên (S), MH là khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P). Giá trị lớn nhất của MH bằng
A.  
3 + 30 2 .
B.  
3 + 69 3 .
C.  
3 + 123 4 .
D.  
52 9 .
Câu 69: 1 điểm
Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp hình cầu có bán kính bằng 9. Thể tích V của khối chóp có giá trị lớn nhất là
A.  
144 6 .
B.  
144
C.  
576
D.  
576 2 .
Câu 70: 1 điểm
Cho mặt cầu đường kính AB = 2R. Mặt phẳng (P) vuông góc AB tại I (I thuộc đoạn AB), cắt mặt cầu theo đường tròn (C). Tính h = AI theo R để hình nón đỉnh A, đáy là hình tròn (C) có thể tích lớn nhất.
A.  
h = R .
B.  
h = R 3 .
C.  
h = 4 R 3 .
D.  
h = 2 R 3 .
Câu 71: 1 điểm
Bạn An có một cốc giấy hình nón có đường kính đáy là 10cm và độ dài đường sinh là 8cm. Bạn dự định đựng một viên kẹo hình cầu sao cho toàn bộ viên kẹo nằm trong cốc (không phần nào của viên kẹo cao hơn miệng cốc). Hỏi bạn An có thể đựng được viên kẹo có đường kính lớn nhất bằng bao nhiêu?
A.  
64 39 c m .
B.  
5 39 13 c m .
C.  
32 39 c m .
D.  
10 39 13 c m .
Câu 72: 1 điểm
Có 4 viên bi hình cầu có bán kính bằng 1cm. Người ta đặt 3 viên bi tiếp xúc nhau và cùng tiếp xúc với mặt bàn. Sau đó đai chặt 3 viên bi đó lại và đặt 1 viên bi thứ 4 tiếp xúc với cả 3 viên bi trên như hình vẽ dưới đây. Gọi O là điểm thuộc bề mặt của viên bi thứ tư có khoảng cách đến mặt bàn là lớn nhất. Khoảng cách từ O đến mặt bàn bằng
A.  
6 + 2 6 3 .
B.  
7 2 .
C.  
3 + 2 6 3 .
D.  
4 6 3 .
Câu 73: 1 điểm
Một chậu nước hình bán cầu bằng nhôm có bán kính R = 10cm. Trong chậu có chứa sẵn một khối nước hình chõm cầu có chiều cao h = 4cm. Người ta bỏ vào chậu một viên bi hình cầu bằng kim loại thì mặt nước dâng lên vừa phủ kín viên bi. Bán kính của viên bi là (kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân)
A.  
3,24cm.
B.  
2,09cm.
C.  
4,28cm.
D.  
4,03cm.
Câu 74: 1 điểm
Một người dùng một cái ca hình bán cầu có bán kính là 3 cm để múc nước đổ vào trong một thùng hình trụ chiều cao 3cm và bán kính đáy bằng 12 cm. Hỏi người ấy sau bao nhiêu lần đổ thì nước đầy thùng? (Biết mỗi lần đổ, nước trong ca luôn đầy)
A.  
10 lần.
B.  
20 lần.
C.  
24 lần.
D.  
30 lần.
Câu 75: 1 điểm
Một cốc nước hình trụ có đường kính đáy bằng 6cm, chiều cao bằng 15cm. Giả sử mức nước trong cốc cao 7cm so với đáy bên trong cốc. Người ta thả viên bi hình cầu có bán kính bằng 2cm vào cốc nước. Hỏi mức nước dâng lên trong cốc là bao nhiêu cm?
A.  
22
B.  
7 6 .
C.  
8
D.  
32 27 .
Câu 76: 1 điểm
Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy là 2cm, chiều cao 20cm. Trong cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm. Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá 6cm. Con quạ thông minh mổ những viên bi đá hình cầu có bán kính 0,6cm thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống được nước thì con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên đá?
A.  
29
B.  
30
C.  
28
D.  
27
Câu 77: 1 điểm
Người ta xếp bảy viên bi là các khối cầu có cùng bán kính R vào một cái lọ hình trụ. Biết rằng các viên bi đều tiếp xúc với hai đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với sáu viên bi xung quanh và mỗi viên bi xung quanh đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Tính theo R thể tích lượng nước cần dùng để đổ đầy vào lọ sau khi đã xếp bi.
A.  
6 π R 3 .
B.  
26 π R 3 3 .
C.  
18 π R 3 .
D.  
28 π R 3 3 .
Câu 78: 1 điểm
Cho khối cầu (S) tâm I, bán kính R không đổi. Một khối trụ có chiều cao h và bán kính đáy r thay đổi nội tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho thể tích của khối trụ lớn nhất.
A.  
h = R 2 .
B.  
h = R 3 3 .
C.  
h = R 2 2 .
D.  
h = 2 R 3 3 .
Câu 79: 1 điểm

Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = a. Đáy ABC nội tiếp trong đường tròn có đường kính AC = 4a. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC nội tiếp hình trụ T. Thể tích khối trụ T bằng

A.  
17 π a 3 4 .
B.  
17 17 π a 3 8 .
C.  
17 π a 3 8 .
D.  
17 17 π a 3 4 .
Câu 80: 1 điểm
Cho đường tròn tâm O có đường kính AB = 2a nằm trong mặt phẳng (P). Gọi I là điểm đối xứng với O qua A. Lấy điểm S sao cho S I P và SI = 2a. Bán kính R mặt cầu đi qua đường tròn đã cho và điểm S có độ dài là
A.  
R = a 65 4 .
B.  
R = a 65 16 .
C.  
R = a 65 2 .
D.  
R = 7 a 4 .
Câu 81: 1 điểm
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD có diện tích 84 π cm2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SABD bằng
A.  

A. 2 21 7 c m .

B.  
3 21 7 c m .
C.  
21 7 c m .
D.  
6 21 7 c m .
Câu 82: 1 điểm
Có một bể hình hộp chữ nhật chứa đầy nước. Người ta cho ba khối nón giống nhau có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân vào bể sao cho ba đường tròn đáy của ba khối nón tiếp xúc với nhau, một khối nón có đường tròn đáy chỉ tiếp xúc với một cạnh của đáy bể và hai khối nón còn lại có đường tròn đáy tiếp xúc với hai cạnh của đáy bể. Sau đó người ta đặt lên đỉnh của ba khối nón một khối cầu có bán kính bằng 4 3 lần bán kính đáy của khối nón. Biết khối cầu vừa đủ ngập trong nước và lượng nước trào ra là 337 π 3 c m 3 . Tính thể tích nước ban đầu ở trong bể (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A.  
885,2 cm3.
B.  
1209,2 cm3.
C.  
1106,2 cm3.
D.  
1174,2 cm3.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Thể tích khối đa diện có đáp ánLớp 12Toán
Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 5: Khối đa diện
Lớp 12;Toán

299 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

186,615 lượt xem 100,471 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Ứng dụng của tích phân có đáp ánLớp 12Toán
Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 3: Nguyên hàm - Tích phân
Lớp 12;Toán

23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

182,280 lượt xem 98,140 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Phương trình đường thẳng có đáp ánLớp 12Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian
Bài 3 : Phương trình đường thẳng trong không gian
Lớp 12;Toán

87 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

153,872 lượt xem 82,845 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số có đáp ánLớp 12Toán
Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số
Lớp 12;Toán

164 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

167,698 lượt xem 90,286 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Hàm số mũ - Hàm số logarit có đáp ánLớp 12Toán
Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 2: Logarit
Lớp 12;Toán

145 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

155,298 lượt xem 83,608 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Phương trình bậc hai với hệ số thực có đáp ánLớp 12Toán
Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 4: Số phức
Lớp 12;Toán

19 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

162,361 lượt xem 87,416 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Mặt trụ có đáp ánLớp 12Toán
Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 6: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
Lớp 12;Toán

51 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,980 lượt xem 100,135 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Khái niệm về khối đa diện có đáp ánLớp 12Toán
Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 5: Khối đa diện
Lớp 12;Toán

91 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,872 lượt xem 101,689 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Mặt nón có đáp ánLớp 12Toán
Chuyên đề Toán 12
Chuyên đề 6: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
Lớp 12;Toán

56 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,344 lượt xem 101,402 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!