thumbnail

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội HSA form 2025: Đề 1

Đề thi Đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội form 2025 (Đề 1). Đề thi được thiết kế công phu với các câu hỏi sát thực tế. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ học sinh ôn tập hiệu quả.

Từ khoá: ĐHQG Hà Nội đánh giá năng lực form 2025 đề 1 ôn thi luyện thi tự kiểm tra đáp án chi tiết bài tập tổng hợp nâng cao kỹ năng

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) ĐHQG Hà Nội (HSA) mới nhất

Số câu hỏi: 235 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 2 giờ 30 phút

246,429 lượt xem 18,949 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Phần thi thứ nhất: Toán học và Xử lí số liệu từ câu hỏi số 1 đến 50

Số giờ có ánh sáng của một thành phố X ở vĩ độ ϕ\phi Bắc trong ngày thứ nn của một năm không nhuận được cho bởi hàm số: H(n)=12+3.5cos(2π(n172)365)H(n) = 12 + 3.5 \cos\left(\dfrac{2\pi(n - 172)}{365}\right), 1n3651 \leq n \leq 365H(n)H(n) được tính bằng đơn vị giờ. Vào ngày thứ bao nhiêu trong năm thì thành phố X có nhiều giờ ánh sáng nhất (nhập đáp án vào ô trống)?

Câu 2: 1 điểm

Hệ bất phương trình Hình ảnh có nghiệm khi và chỉ khi

A.  
A.
B.  
C.  
C.
D.  
D.
Câu 3: 1 điểm

Cho tập hợp Hình ảnh. Tìm số cách chọn ba số khác nhau từ tập hợp Hình ảnh để ba số đó lập thành cấp số cộng (nhập đáp án vào ô trống).

Hình ảnh

Câu 4: 1 điểm
Một quả bóng được thả thẳng đứng từ độ cao Hình ảnh rơi xuống đất và nảy lên. Giả sử sau mỗi một lần rơi xuống, nó nảy lên được một độ cao bằng Hình ảnh độ cao vừa rơi xuống. Tính tổng quãng đường quả bóng di chuyển được kể từ lúc thả xuống đến khi quả bóng chạm đất lần thứ Hình ảnh(làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).
A.  
A. .
B.  
B. .
C.  
C.
D.  
D. .
Câu 5: 1 điểm

Biết rằng khi nung nóng một vật với nhiệt độ tăng từ Hình ảnh, mỗi phút tăng Hình ảnh trong 70 phút, sau đó giảm mỗi phút Hình ảnh trong 50 phút. Hàm số biểu thị nhiệt độ (Hình ảnh) trong tủ theo thời gian t (phút) có dạng:Hình ảnh (a là hằng số). Biết rằng, T(t) là hàm liên tục trên tập xác định. Tìm giá trị của a.

A.  
A. .
B.  
B. .
C.  
C. .
D.  
D. .
Câu 6: 1 điểm
Biết rằng Hình ảnh với Hình ảnh là các hằng số thực. Giá trị của Hình ảnh bằng bao nhiêu?
A.  
.
B.  
B. .
C.  
.
D.  
.
Câu 7: 1 điểm

Số nghiệm nguyên của bất phương trình Hình ảnh là:

A.  

1.

B.  

2.

C.  

3.

D.  

4.

Câu 8: 1 điểm

Cho hàm sốHình ảnh có đạo hàm Hình ảnh . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng .
B.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng .
C.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng .
D.  
Hàm số đồng biến trên khoảng .
Câu 9: 1 điểm

Cho hàm số Hình ảnh. Điểm Hình ảnh (với Hình ảnh) thuộc đồ thị hàm số Hình ảnh sao cho tiếp tuyến tại Hình ảnh cắt các trục Hình ảnh lần lượt tại Hình ảnhHình ảnh thỏa mãn Hình ảnh. Tính giá trị của biểu thức Hình ảnh (nhập đáp án vào ô trống).

Hình ảnh

Câu 10: 1 điểm

Cho hàm số Hình ảnh, bảng xét dấu của Hình ảnh như sau:

Hình ảnh

Hàm số Hình ảnh đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 11: 1 điểm

Cho hàm số Hình ảnh có đạo hàm Hình ảnh với mọi Hình ảnh. Hàm số Hình ảnh có số điểm cực đại là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?

Hình ảnh

Câu 12: 1 điểm
Cho hàm số Hình ảnh có đạo hàm trên Hình ảnh. Đồ thị của hàm số Hình ảnh được cho trong hình vẽ dưới đây. Giá trị nhỏ nhất của hàm số Hình ảnh trên đoạn Hình ảnh là:
Hình ảnh
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 13: 1 điểm
Cho hàm số Hình ảnh có điểm cực tiểu, điểm cực đại lần lượt là Hình ảnh, Hình ảnh. Số giá trị nguyên trong đoạn Hình ảnh của Hình ảnh thỏa mãn Hình ảnh là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 14: 1 điểm
Hình ảnh bằng:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 15: 1 điểm
Đồ thị hàm số Hình ảnh có tiệm cận xiên là đường thẳng:
A.  
.
B.  
.
C.  
D.  
.
Câu 16: 1 điểm

Hàm số Hình ảnh có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Hình ảnh

Số nghiệm của phương trình Hình ảnh là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?

Hình ảnh

Câu 17: 1 điểm

Tại một nhà máy, gọi Hình ảnh là tổng chi phí (tính theo triệu đồng) để sản xuất x tấn sản phẩm A trong một tháng. Khi đó, đạo hàm Hình ảnh, gọi là chi phí cận biên, cho biết tốc độ gia tăng tổng chi phí theo lượng gia tăng sản phẩm được sản xuất. Giả sử chi phí cận biên (tính theo triệu đồng trên tấn) của nhà máy được ước lượng bởi công thức: Hình ảnh với Hình ảnh. Biết rằng Hình ảnh triệu đồng, gọi là chi phí cố định. Tính tổng chi phí khi nhà máy sản xuất 100 tấn sản phẩm A trong tháng (nhập đáp án vào ô trống).

Hình ảnh

Câu 18: 1 điểm
Cho hàm số Hình ảnh có đạo hàm liên tục trên Hình ảnh, đồ thị của hàm số Hình ảnh là đường cong ở hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Hình ảnh
A.  
Hàm số đạt cực đại tại .
B.  
Hàm số đạt cực tiểu tại .
C.  
Hàm số có đúng điểm cực trị.
D.  
Hàm số có một điểm cực tiểu thuộc khoảng .
Câu 19: 1 điểm
Cho hàm số Hình ảnh có đồ thị như hình bên. Gọi Hình ảnh là tập hợp các giá trị nguyên của tham số Hình ảnh để phương trình Hình ảnh có 3 nghiệm phân biệt. Số phần tử của tập Hình ảnh là:
Hình ảnh
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 20: 1 điểm
Nếu Hình ảnh thì Hình ảnh bằng:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 21: 1 điểm
Trong không gian Hình ảnh cho mặt cầu Hình ảnh Đường kính của mặt cầu Hình ảnh bằng:
A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 22: 1 điểm

Để đo khoảng cách từ vị trí Hình ảnh đến vị trí Hình ảnh ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí Hình ảnh đến vị trí Hình ảnh và tiến hành đo các góc Hình ảnh. Biết Hình ảnh; Hình ảnh; Hình ảnh (hình vẽ bên). Hỏi khoảng cách từ vị trí Hình ảnh đến vị trí Hình ảnh là bao nhiêu mét (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Hình ảnh
Câu 23: 1 điểm
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số Hình ảnh, Hình ảnh và hai đường thẳng Hình ảnh bằng:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 24: 1 điểm
Cho hình chóp Hình ảnh có đáy Hình ảnh là hình thang vuông tại Hình ảnhHình ảnh. Biết Hình ảnh, Hình ảnh. Cạnh bên Hình ảnh vuông góc với mặt đáy, gọi Hình ảnh là trung điểm của Hình ảnh. Khoảng cách Hình ảnh từ Hình ảnh đến mặt phẳng Hình ảnh là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 25: 1 điểm

Ông A muốn mua một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng Hình ảnh để làm khu vườn. Để chi phí xây dựng bờ rào xung quanh khu vườn là ít tốn kém nhất thì ông A đã mua mảnh đất có kích thước Hình ảnh (với Hình ảnh là chiều dài, Hình ảnh là chiều rộng của khu vườn). Khi đó kết quả của biểu thức Hình ảnh bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?

Hình ảnh

Câu 26: 1 điểm
Cho hình tứ diện Hình ảnh có đáy Hình ảnh là tam giác vuông tại Hình ảnh, Hình ảnh, Hình ảnh. Cạnh Hình ảnh vuông góc với mặt phẳng Hình ảnh, Hình ảnh, gọi M là trung điểm của Hình ảnh. Tính theo Hình ảnh khoảng cách Hình ảnh giữa hai đường thẳng Hình ảnhHình ảnh.
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 27: 1 điểm
Biết Hình ảnh với Hình ảnh Tính tổng Hình ảnh (nhập đáp án vào ô trống).

Hình ảnh

Câu 28: 1 điểm
Gọi Hình ảnh là trọng tâm tứ diện Hình ảnh. Gọi Hình ảnh là trọng tâm của tam giác Hình ảnh. Tỉ số Hình ảnh bằng:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 29: 1 điểm
Một đường tròn có tâm Hình ảnh, tiếp xúc với đường thẳng ∆: x – 5y + 1 = 0. Bán kính của đường tròn đó bằng:
A.  
6.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 30: 1 điểm
Trong không gian với hệ trục tọa độ Hình ảnh, cho ba điểm Hình ảnh, Hình ảnhHình ảnh. Tọa độ của điểm Hình ảnh sao cho tứ giác Hình ảnh là hình bình hành là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 31: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Hình ảnh, cho đường thẳng Hình ảnh có phương trình: Hình ảnh. Xét mặt phẳng Hình ảnh, Hình ảnhlà tham số thực. Tìm giá trị của Hình ảnh để mặt phẳng Hình ảnh vuông góc với đường thẳng Hình ảnh (nhập đáp án vào ô trống).

Hình ảnh

Câu 32: 1 điểm
Trong không gian với hệ tọa độ Hình ảnh, cho đường thẳng Hình ảnh và mặt phẳng Hình ảnh. Phương trình mặt phẳng Hình ảnh đi qua Hình ảnh, song song với Hình ảnh và vuông góc với mặt phẳng Hình ảnh là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 33: 1 điểm
Chuẩn bị cho đêm hội diễn văn nghệ chào đón năm mới, bạn Minh Hiền đã làm một chiếc mũ “cách điệu” cho ông già Noel có dáng một khối tròn xoay. Mặt cắt qua trục của chiếc mũ như hình vẽ bên. Biết rằng Hình ảnhcm, Hình ảnhcm, Hình ảnhcm, đường cong Hình ảnh là một phần của parabol có đỉnh là điểm Hình ảnh. Thể tích của chiếc mũ bằng:
Hình ảnh
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 34: 1 điểm
Trong không gian với hệ tọa độ Hình ảnh, cho điểm Hình ảnh, đường thẳng Hình ảnh có phương trình Hình ảnh và mặt phẳng Hình ảnh. Viết phương trình đường thẳng Hình ảnh qua Hình ảnh vuông góc với Hình ảnh và song song với Hình ảnh.
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 35: 1 điểm
Trong không gian với hệ trục tọa độ Hình ảnh, cho mặt phẳng Hình ảnh và điểm Hình ảnh. Tọa độ điểm Hình ảnh là hình chiếu vuông góc của Hình ảnh trên mặt phẳng Hình ảnh là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 36: 1 điểm
Trong không gian tọa độ Hình ảnh, mặt cầu Hình ảnh đi qua điểm Hình ảnh và cắt các tia Hình ảnh lần lượt tại các điểm Hình ảnh khác Hình ảnh thỏa mãn tam giác Hình ảnh có trọng tâm là điểm Hình ảnh. Tọa độ tâm của mặt cầu Hình ảnh là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 37: 1 điểm

Trong không gian Hình ảnh, cho hai điểm Hình ảnh, Hình ảnh và mặt phẳng Hình ảnh. Xét M là điểm thay đổi thuộc mặt phẳng Hình ảnh, giá trị nhỏ nhất của biểu thức Hình ảnh bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?

Hình ảnh

Câu 38: 1 điểm
Ba nhóm học sinh gồm Hình ảnh người, Hình ảnh người, Hình ảnh người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là Hình ảnh, Hình ảnh, Hình ảnh. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
Đáp số khác.
Câu 39: 1 điểm
Một hộp có Hình ảnh bi đỏ, Hình ảnh bi xanh, Hình ảnh bi vàng. Lấy ngẫu nhiên Hình ảnh bi. Xác suất để Hình ảnh bi lấy ra có ít nhất một bi đỏ là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 40: 1 điểm

Trong tuần lễ bảo vệ môi trường, các học sinh khối 12 tiến hành thu nhặt vỏ lon nước ngọt để tái chế. Nhà trường thống kê kết quả thu nhặt vỏ lon nước ngọt của học sinh khối 12 ở bảng sau:

Số vỏ lon

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Số học sinh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hãy tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

Hình ảnh

Câu 41: 1 điểm
Một công ty may mặc có hai hệ thống máy chạy độc lập với nhau. Xác suất để hệ thống máy thứ nhất hoạt động tốt là Hình ảnh, xác suất để hệ thống máy thứ hai hoạt động tốt là Hình ảnh. Công ty chỉ có thể hoàn thành đơn hàng đúng hạn nếu ít nhất một trong hai hệ thống máy hoạt động tốt. Xác suất để công ty hoàn thành đúng hạn là:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 42: 1 điểm

Bạn An gieo 1 hạt đậu và 1 hạt ngô. Xác suất nảy mầm của hạt đậu và hạt ngô lần lượt là 0,7 và 0,6. Biết rằng sự nảy mầm của hai hạt này là độc lập. Tính xác suất của biến cố: “Có ít nhất một hạt nảy mầm” (nhập đáp án vào ô trống).

Hình ảnh

Câu 43: 1 điểm

Bảng dưới đây thống kê số tập bài chấm điểm thi vào 10 môn Toán tại một thành phố năm 2024 của một tổ chấm.

Số tập bài

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Tần số

1

2

4

11

7

Khi đó, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 44: 1 điểm
Cho hai biến cố Hình ảnhHình ảnh với Hình ảnh; Hình ảnh; Hình ảnh. Khi đó, Hình ảnh bằng:
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 45: 1 điểm

Được biết có đàn ông bị mù màu và phụ nữ bị mù màu (Nguồn: F. M. Dekking et al., A modern introduction to probability and statistics - Understanding why and how, Springer, 2005). Giả sử số đàn ông bằng số phụ nữ. Chọn một người bị mù màu một cách ngẫu nhiên. Hỏi xác suất để người đó là đàn ông là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần chục nghìn)?

Hình ảnh

Câu 46: 1 điểm

Elmon có Hình ảnh hộp bánh quy, ban đầu tất cả hộp đều trống. Mỗi ngày, Elmon chọn hai hộp bánh phân biệt bất kì rồi cho vào mỗi hộp một chiếc bánh quy. Hằng đêm, Cookie Monster tìm đến hộp bánh có số bánh nhiều nhất và ăn toàn bộ số bánh trong hộp đó. Nếu quá trình này diễn ra vô hạn thì số bánh nhiều nhất mà Cookie Monster có thể ăn trong một buổi tối là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?

Hình ảnh

Câu 47: 1 điểm
Bây giờ là 7 giờ đúng. Biết rằng sau ít nhất Hình ảnh phút thì kim phút trùng lên kim giờ. Hỏi Hình ảnh gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
Hình ảnh
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.

Lúc đầu trong ao có một số con ếch. Người ta ghi nhận số lượng ếch trong 5 năm đầu như hình bên dưới.

Hình ảnh

Giả sử số lượng ếch tăng theo hàm số Hình ảnh.

Câu 48: 1 điểm
Hàm số biểu diễn số lượng ếch sau Hình ảnh năm kể từ khi chúng xuất hiện trong ao là
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 49: 1 điểm
Nếu số lượng ếch cứ tiếp tục tăng như trên thì số lượng ếch sau 15 năm có khoảng bao nhiêu con?
A.  
con.
B.  
con.
C.  
con.
D.  
con.
Câu 50: 1 điểm
Mark đi xem một bộ phim bắt đầu vào lúc 19 giờ. Cậu ấy đi vệ sinh sau khi xem được một phần ba bộ phim. Khi cậu ấy quay lại, thời gian còn lại của bộ phim dài gấp bảy lần thời gian cậu ở trong nhà vệ sinh. Thời gian từ lúc Mark quay lại xem phim đến 21 giờ 12 phút dài gấp sáu lần thời gian từ 21 giờ 12 phút đến khi hết phim. Hỏi bộ phim kết thúc vào lúc nào?
A.  
20 giờ 24 phút.
B.  
21 giờ 20 phút.
C.  
21 giờ 24 phút.
D.  
21 giờ 42 phút.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng

Chém cha cái kiếp lấy chồng chung

Năm thì mười hoạ chăng hay chớ

Một tháng đôi lần có cũng không

Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm

Cầm bằng làm mướn mướn không công

Thân này ví biết dường này nhỉ

Thà trước thôi đành ở vậy xong.

(Lấy chồng chung, Hồ Xuân Hương)

Câu 51: 1 điểm
Phần thi thứ hai: Ngôn ngữ – văn học
Ý nào sau đây nêu đúng thể thơ của bài thơ trên?
A.  
Thất ngôn tứ tuyệt.
B.  
Thất ngôn bát cú.
C.  
Ngũ ngôn bát cú.
D.  
Thất ngôn xen lục ngôn.
Câu 52: 1 điểm
Ý nào sau đây nêu đúng nội dung của hai câu thực (câu thơ 3-4)?
A.  
Nhấn mạnh cảnh tình éo le, thiệt thòi, đắng cay của người phụ nữ lấy chồng chung.
B.  
Thể hiện thái độ bất cần cũng như cá tính mạnh mẽ của người phụ nữ.
C.  
Nỗi niềm phẫn uất của người phụ nữ khi phải chịu đựng làm việc không công.
D.  
Khát khao mãnh liệt được tự do, thoát khỏi sự kiềm tỏa của chế độ đa thê.
Câu 53: 1 điểm
Ý nào sau đây nêu đúng các cặp câu có sử dụng nghệ thuật đối?
A.  
1 – 2 và 7 – 8.
B.  
1 – 2 và 3 – 4.
C.  
3 – 4 và 5 – 6.
D.  
3 – 4 và 7 – 8.
Câu 54: 1 điểm
Đâu là thành ngữ dân gian được sử dụng trong bài thơ trên?
A.  
Năm thì mười họa, một tháng đôi lần.
B.  
Năm thì mười họa, cố đấm ăn xôi.
C.  
Một tháng đôi lần, cố đấm ăn xôi.
D.  
Kẻ đắp chăn bông, cầm bằng làm mướn.
Câu 55: 1 điểm
Ý nào nêu KHÔNG ĐÚNG nội dung tư tưởng của bài thơ trên?
A.  
Xót xa, thương cảm cho số kiếp đau đớn, thiệt thòi của người phụ nữ.
B.  
Phê phán chế độ đa thê trong xã hội cũ.
C.  
Khẳng định khát vọng hạnh phúc mãnh liệt của lứa đôi cũng như hạnh phúc gia đình trọn vẹn
D.  
Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ.

Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi

Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói

Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân

Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái

Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm

Có nội thù thì vùng lên đánh bại.

(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 56: 1 điểm
Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A.  
Hỗn hợp.
B.  
Tự do.
C.  
Bảy chữ.
D.  
Tám chữ.
Câu 57: 1 điểm
ừ “họ” trong đoạn thơ chỉ ai?
A.  
Dân nghèo.
B.  
Binh lính.
C.  
Nông dân.
D.  
Nhân dân.
Câu 58: 1 điểm
Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A.  
Những đóng góp, hi sinh thầm lặng của Nhân dân đối với Đất Nước.
B.  
Công lao tạo tác những giá trị vật chất của Nhân dân đối với Đất Nước.
C.  
Công lao tạo tác những giá trị tinh thần của Nhân dân đối với Đất Nước.
D.  
Công lao lao đánh giặc giữ nước của Nhân dân.
Câu 59: 1 điểm
Trong đoạn thơ, từ ngữ nào mang nghĩa “kiến tạo, tạo tác, hình thành”?
A.  
giữ.
B.  
truyền.
C.  
chuyền.
D.  
đắp.
Câu 60: 1 điểm
Trong đoạn thơ, từ ngữ nào mang nghĩa “chuyển giao” từ thế hệ trước sang thế hệ sau?
A.  
giữ.
B.  
truyền.
C.  
đắp.
D.  
hái.

Bên quân Tơroa, các tướng lĩnh chiêu tập binh mã trên một ngọn đồi cao. Toàn quân dàn đội hình dưới sự thống lĩnh của ba vị tướng kiệt xuất. Đó là chàng Hector vĩ đại, tướng Pôliđamax không thể chê trách được và tướng Ênê được suy tôn như thần. Đó là ba vị tướng của ba đạo quân tiên phong. Còn ba vị tướng nữa là ba người con trai của Angtênor chỉ huy đạo hậu quân. Hector dẫn đầu hàng quân, đeo chiếc khiên tròn. Là người chỉ huy, chàng thoắt ẩn thoắt hiện, khi thì chạy xuống cuối hàng quân để đôn đốc, chỉnh đốn lại đội hình, cổ vũ các tướng sĩ, khi thì lại trở về dẫn đầu hàng quân. Người ta bảo đây là một ngôi sao đêm đang đổi ngôi, khi thoát ra khỏi những đám mây đen u ám, sao sáng rực lên trên bầu trời rồi lại rơi chìm vào trong những đám mây khác, sao tắt sáng. Còn ánh sáng đồng của chiếc khiên Hector thì chỉ có thể ví được với ánh chớp của đấng phụ vương Dớt.

Vào cuộc chiến, Hector tả xung hữu đột như một con sư tử. Chàng luôn luôn xông lên phía trước giáp chiến với quân thù. Chàng cũng không quên kêu gọi, thúc giục mọi người tiến lên giành lấy vinh quang trong chiến đấu. Khi ta thấy những cơn gió tây, gió nam thổi vào các đám mây tầng do gió bấc dồn lại thì các đám mây này lớp lớp tan ra và trôi đi bồng bềnh trên bầu trời, cơn gió phiêu lãng. Ở đây cũng vậy, trên chiến trường những chiến binh Hy Lạp bị Hector đánh gục cũng nằm ngổn ngang tan tác như thế.

(Nguyễn Văn Khoả, Thần thoại Hy Lạp, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2008, tr.681)

Câu 61: 1 điểm
Phương án nào đúng nhất khi nói về điểm nhìn và ngôi kể trong đoạn trích trên?
A.  
Ngôi kể thứ nhất và điểm nhìn người kể chuyện.
B.  
Ngôi kể thứ ba và điểm nhìn người kể chuyện.
C.  
Ngôi kể thứ ba và điểm nhìn nhân vật.
D.  
Ngôi kể thứ nhất và điểm nhìn người kể chuyện.
Câu 62: 1 điểm
Các nhân vật được miêu tả trong đoạn trích có đặc điểm chung nào? (chọn phương án đúng nhất)
A.  
Là các vị tướng, anh hùng với sức mạnh và tài năng phi thường.
B.  
Các vị tướng, có đời sống tinh thần phong phú.
C.  
Những anh hùng luôn xả thân vì nước.
D.  
Những con người tài năng và tầm vóc phi thường.
Câu 63: 1 điểm
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A.  
Miêu tả sức mạnh của ba vị tướng.
B.  
Miêu tả sức mạnh của quân Tơroa.
C.  
Miêu tả vẻ đẹp, sức mạnh của Hector
D.  
Sự thất bại của những chiến binh Hy Lạp.
Câu 64: 1 điểm
Hình ảnh Hector đeo chiếc khiên tròn được so sánh với ánh chớp của đấng phụ vương Dớt KHÔNG thể hiện ý nghĩa nào trong các phương án dưới đây?
A.  
Thể hiện vị thế lãnh đạo và uy quyền tuyệt đối của Hector trong quân đội, thể hiện sự tôn kính và tin tưởng mà các chiến binh dành cho anh.
B.  
Gợi lên sức mạnh phi thường và gần như thần thánh của Hector.
C.  
Hector nổi bật giữa các chiến binh, tỏa sáng như một ngôi sao dẫn đường, thu hút sự chú ý và tôn trọng từ cả đồng đội lẫn kẻ thù.
D.  
Hector và Dớt là hai vị thần có sức mạnh ngang hàng, bổ sung cho nhau trong chiến đấu.
Câu 65: 1 điểm
Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại:
A.  
kiệt xuất.
B.  
kiệt tác.
C.  
phi thường.
D.  
vĩ đại.

Các triết gia vĩ đại của cả Đông và Tây, luôn đánh giá cao vai trò chỗ sống của từng gia đình cụ thể. Với họ, gia đình là tác nhân quan trọng nhất để hình thành một quốc gia. Và gìn giữ một gia đình, không có gì bằng một ngôi nhà. Chỉ lúc chung sống thuận hòa dưới cùng một mái ấm, những cá thể lẻ tẻ vô nghĩa mới trở thành một ý nghĩa nào đó. Không phải ngẫu nhiên trong tiếng Việt, khi những cặp vợ chồng chung thủy yêu nhau, thì lúc hạnh phúc nhất họ thường tha thiết gọi nhau là “nhà ơi”. Một khi đã thiết tha yêu một ngôi nhà, con người ta mới sâu sắc yêu nước.

Trong vài cuộc trắc nghiệm về xã hội học, có một câu hỏi được đặt ra cho những người đang sống ở Hà Nội, “liệu đây có phải là thành phố đáng sống nhất”. Đa phần các câu trả lời từ những người gốc gác cũ kĩ Tràng An đều tương đối giống nhau, Hà Nội là nơi xứng đáng nhất để sống. Tất nhiên, nếu hỏi bất kì một người Paris hay người Anh nào đấy thì họ cũng sẽ cho Ba Lê hoặc Nữu Ước là đệ nhất. Điều này thật dễ hiểu với đa phần thập loại chúng sinh. Bởi nơi nào ta được rưng rưng sinh ra rồi nghẹn ngào lớn lên thì nơi đấy chính là nơi đáng sống nhất. Có lẽ vì thế mà lòng yêu ngôi nhà của mình cũng như lòng yêu quê hương, đất nước luôn là một cảm thức trong sáng tự nhiên, thậm chí không cần phải giáo dục. Do lựa chọn ngẫu nhiên từ lịch sử, mảnh đất Thăng Long hào hoa văn vật luôn vất vả, tần tảo tồn tại đẫm đầy bi tráng. Từng không biết bao lần, cái Kinh Thành oanh liệt này đã ngun ngút cháy khi phải đối đầu với đủ mọi thế lực ngoại xâm, nhưng chưa lần nào nó lại chịu cúi đầu khuất phục. Và cứ như thế hàng nghìn năm, Hà Nội vẫn nghẹn ngào quật cường bất diệt tồn tại cùng với một bản sắc văn hóa Thăng Long độc đáo riêng biệt. Và khi đã ở một nơi như thế, đương nhiên ai nấy đều sẽ có một tình yêu mãnh liệt với nơi mình sống.

(Nơi đáng sống – Nguyễn Việt Hà, nhandan.com.vn)

Câu 66: 1 điểm
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A.  
Nghị luận.
B.  
Thuyết minh.
C.  
Miêu tả.
D.  
Biểu cảm.
Câu 67: 1 điểm
Nhận định nào sau đây KHÔNG có trong đoạn trích?
A.  
Gia đình là tác nhân quan trọng nhất để hình thành một quốc gia.
B.  
Một khi đã thiết tha yêu một ngôi nhà, con người ta mới sâu sắc yêu nước, yêu quê hương.
C.  
Nơi nào ta sinh ra và lớn lên thì nơi đấy là nơi đáng sống nhất, đáng quý trọng nhất.
D.  
Lòng yêu quê hương đất nước luôn là một cảm thức trong sáng tự nhiên, cần phải giáo dục.
Câu 68: 1 điểm
Trong đoạn trích, cụm từ “nhà ơi” được sử dụng trong hoàn cảnh nào?
A.  
Người dân mất nơi để sinh sống, quê hương, đất nước.
B.  
Khi người dân nhớ về nơi mình từng sinh ra và lớn lên.
C.  
Cặp vợ chồng chung thủy, lúc hạnh phúc nhất gọi nhau.
D.  
Những người dân Tràng An khi nhắc về Hà Nội.
Câu 69: 1 điểm
Theo đoạn trích, tại sao Kinh Thành ngun ngút cháy mấy lần?
A.  
Do những trận hỏa hoạn bắt nguồn từ người dân.
B.  
Do lựa chọn ngẫu nhiên từ lịch sử, nhu cầu xã hội.
C.  
Do phải đối đầu với nhiều thế lực ngoại xâm.
D.  
Do tràn đầy sự nhiệt huyết rực cháy của con người.
Câu 70: 1 điểm
Chủ đề của đoạn trích là gì?
A.  
Nơi đáng sống là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên.
B.  
Tình cảm cá nhân, gia đình gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.
C.  
Hà Nội là nơi đáng sống, ước mơ của người Tràng An xưa cũ.
D.  
Những sự kiện lịch sử xảy ra ở Hà Nội và suy nghĩ của tác giả.
Câu 71: 1 điểm

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Ngày 17/01, Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt rất nặng vợ chồng bị cáo Nguyễn Ngọc Cường (SN 1989) Trần Mỹ Ngọc (SN 1988, ở Long Biên) lần lượt mức án 9 năm và 6 năm, 6 tháng tù vì tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả.

A.  
rất nặng.
B.  
và.
C.  
lần lượt.
D.  
tàng trữ.
Câu 72: 1 điểm

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Bài thơ Sang thu được sáng tác năm 1977, thể hiện những cảm nhận tinh tế của tác giả trước những chuyển đổi của thiên nhiên, sức sống của tạo vật trong những khoảnh khắc giao mùa.

A.  
cảm nhận.
B.  
chuyển đổi.
C.  
sức sống.
D.  
những khoảnh khắc.
Câu 73: 1 điểm

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Đọc bài thơ Chiều tối, chúng ta không chỉ cảm nhận được dòng suy tư riêng tư của Người, mà còn hiểu được sâu sắc dòng tâm trạng của Nguyễn Ái Quốc trong bước lưu chuyển của vũ trụ, cuộc sống.

A.  
Người.
B.  
Nguyễn Ái Quốc.
C.  
chúng ta.
D.  
dòng suy tư.
Câu 74: 1 điểm

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Những chiếc xe vẫn bon bon chạy trên con đường gồ ghề, gập ghềnh, khúc khuỷu.

A.  
chiếc xe.
B.  
bon bon.
C.  
con đường.
D.  
gồ ghề.
Câu 75: 1 điểm

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ có quan niệm văn chương đồng nhất. Ông chủ trương dùng văn chương biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa.

A.  
quan niệm.
B.  
đồng nhất.
C.  
đạo lí.
D.  
sự nghiệp.
Câu 76: 1 điểm
Chọn một tác phẩm KHÔNG cùng nhóm với các tác phẩm còn lại.
A.  
Việt Bắc.
B.  
Tràng giang.
C.  
Đây thôn Vĩ Dạ.
D.  
Từ ấy.
Câu 77: 1 điểm
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A.  
phun.
B.  
hút.
C.  
xả.
D.  
tháo.
Câu 78: 1 điểm
Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?
A.  
Chữ người tử tù.
B.  
Vợ chồng A Phủ.
C.  
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
D.  
Hai đứa trẻ.
Câu 79: 1 điểm
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A.  
lạnh nhạt.
B.  
lạnh giá.
C.  
lạnh cóng.
D.  
lành lạnh.
Câu 80: 1 điểm
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A.  
phong ba.
B.  
phong cảnh.
C.  
phong cách.
D.  
cuồng phong.
Câu 81: 1 điểm

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Á, Đông Nam Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc.

A.  
Văn học dân gian.
B.  
Văn học hiện đại.
C.  
Văn học đương đại.
D.  
Văn học trung đại.
Câu 82: 1 điểm

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Các dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, ________ phân tử mây va chạm vào nhau, _________ với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa.

A.  
những/ kết hợp.
B.  
vô số/ tạo.
C.  
nhiều/ cộng hưởng.
D.  
các/ bổ sung.
Câu 83: 1 điểm

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Văn Nguyễn Thi vừa giàu chất , đầy những chi tiết dữ dội, ác liệt của chiến tranh, vừa đằm thắm chất trữ tình với một ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ, có khả năng tạo nên những nhân vật có cá tính mạnh mẽ.

A.  
sử thi.
B.  
hiện thực.
C.  
suy tưởng.
D.  
hào hùng.
Câu 84: 1 điểm

Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Hàng triệu người Argentina đổ ra đường ______ cúp vàng World Cup.

A.  
đỡ.
B.  
khiêng.
C.  
nâng.
D.  
rước.
Câu 85: 1 điểm

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Tây Tiến – sự thăng hoa của một tâm hồn ________.

A.  
yêu đời.
B.  
lãng mạn.
C.  
hào hoa.
D.  
nhiệt thành.
Câu 86: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hôm qua em đi tỉnh về,

Đợi em ở mãi con đê đầu làng.

Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.

Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!

(Trích Chân quê – Nguyễn Bính)

Ý nào sau đây nêu đúng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích?

A.  
Điệp ngữ.
B.  
So sánh.
C.  
Liệt kê.
D.  
Câu hỏi tu từ.
Câu 87: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Vợ anh khéo liệu khéo lo,

Bán một con bò, mua cái ễnh ương

Đem về thả ở gậm giường

Nó kêu ì ọp, lại thương con bò.

(Ca dao)

Tác dụng của biện pháp nói mỉa trong câu ca dao trên là gì?

A.  
Câu ca dao chỉ nhằm mục đích giải trí và không có ý nghĩa hay thông điệp cụ thể nào.
B.  
Câu ca dao chỉ đơn giản miêu tả một tình huống hài hước trong cuộc sống hàng ngày mà không có ý nghĩa sâu xa.
C.  
Câu ca dao thể hiện ý chê bai, mỉa mai những kẻ vụng suy, tính quẫn, không biết cách làm ăn đồng thời khuyên chúng ta hãy lên kế hoạch, sắp xếp một cách thật hợp lí mọi việc làm của mình để tránh gây ra những lãng phí hoặc những sự việc không cần thiết.
D.  
Câu ca dao thể hiện sự khen ngợi đối với cách quản lí tài sản của người vợ trong câu chuyện.
Câu 88: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả li câu hỏi:

Tiếng trng thu không trên cái chợ của huyện nhỏ; từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nn trời.

Chiu, chiều ri. Một chiu êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng ti ngập đy dn và cái buồn của buổi chiu quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)

Hình ảnh đôi mắt chị bóng tối ngập đy dần” diễn tả điều gì?

A.  
Diễn tả những bất thường trong tâm trạng của nhân vật.
B.  
Báo hiệu những điều chẳng lành sắp xảy ra.
C.  
C. Diễn tả cuộc đời tăm tối của nhân vật Liên.
D.  
Diễn tả màn đêm đang dần kéo xuống, bao phủ cảnh vật.
Câu 89: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Hoàng Việt: Là trai không làm gì ra tiền thì kể cũng buồn thật. Nhưng cậu nên nhớ: Đồng tiền là phương tiện của người thông minh và là mục đích của kẻ ngu xuẩn. Trông cậu sáng sủa, chắc cậu là người thông minh chứ? Còn việc cậu xin vào xí nghiệp... Muốn trở thành người thợ, thì phải yêu nghề cơ. Cậu có yêu nghề này không?

Ông Quých: Tôi sẽ làm cho chú ấy yêu nghề anh ạ. Xin anh cứ giao chú ấy cho tôi.

Hoàng Việt (mỉm cười): Thôi được, ta nhận thêm chú ấy.

Bà Bộng (Cuống lên): Cám ơn chú giám đốc đi con!

Con bà Bộng: Cháu cám...cám...cám ơn chú ạ.

(Lưu Quang Vũ, Tôi và chúng ta (tuyển kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt),

NXB Hội nhà văn, 2013)

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?

A.  
Phong cách ngôn ngữ báo chí.
B.  
Phong cách ngôn ngữ chính luận.
C.  
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
D.  
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Câu 90: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Bẩm con không dám man cửa Trời

Những áng văn con in cả rồi

Hai quyển Khối tình văn thuyết lí

Hai Khối tình con là văn chơi

Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết

Đài gương, Lên sáu văn vị đời

Quyển Đàn bà Tàu lối văn dịch

Đến quyển Lên tám nay là mười

Nhờ Trời văn con còn bán được

Chửa biết con in ra mấy mươi?

(Hầu Trời – Tản Đà)

Việc nêu tên các sáng tác và các thể loại văn chương cho thấy đặc điểm nào trong tính cách của nhân vật trữ tình – tác giả Tản Đà – trong đoạn thơ?

A.  
Một kẻ kiêu căng, tự phụ.
B.  
Một người tài hoa, có ý thức về tài năng của bản thân.
C.  
Một người thích khoe khoang.
D.  
Một người có đầu óc làm kinh tế.
Câu 91: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

(Tây Tiến – Quang Dũng)

Câu thơ “Áo bào thay chiếu anh về đất” sử dụng phép tu từ gì?

A.  
So sánh.
B.  
Nhân hóa.
C.  
Nói quá.
D.  
Nói giảm nói tránh.
Câu 92: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.

Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

(Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh)

Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật gì trong câu văn: “Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”?

A.  
Liệt kê.
B.  
Hoán dụ.
C.  
So sánh.
D.  
Ẩn dụ.
Câu 93: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Viên quản ngục vốn đã tin được thy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm sự mình. Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: Dạ bẩm, ngài cứ yên tâm, đã có tôi rồi chạy xuống phía trại giam ông Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lòng viên quản ngục, và ngập ngừng bảo luôn cho ông Huấn biết việc v kinh chịu án tử hình.

Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: V báo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh v trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.

(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

Cụm từ “biệt nhỡn liên tài” được in đậm trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?

A.  
Sự cảm thông, thương xót cho người tài bị đối xử bất công.
B.  
Cái nhìn kính trọng đặc biệt với người tài.
C.  
Chỉ người có nhiều tài năng và khí phách hơn người.
D.  
Chỉ người có sở thích sưu tầm câu đối.
Câu 94: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đến từ vũ trụ dưới dạng những cụm đá băng, nước rơi từ trên trời xuống những ngọn núi và các khu rừng, mang theo chất dinh dưỡng cho cây. Giọt sương li ti đầu tiên trên lá chính là thời ấu thơ của nước. Từ đó, nó bắt đầu một cuộc hành trình của những chuyến phiêu lưu vô hình trên hành tinh của chúng ta. Sau khi nước rơi dưới dạng mưa, điều gì tiếp theo sẽ xảy ra?

(Trích Bí mật của nước, Masaru Emoto, NXB Lao động, 2019, tr. 88, 89)

Đâu không phải là hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên?

A.  
Nước rơi dưới dạng mưa.
B.  
Thời ấu thơ của nước.
C.  
Cuộc hành trình.
D.  
Chuyến phiêu lưu vô hình.
Câu 95: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa thấy có ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?

(Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm)

Lời văn thể hiện thái độ như thế nào của vua Quang Trung với người hiền khi ban chiếu cầu hiền?

A.  
Dửng dưng, hờ hững.
B.  
Chân thành, trọng thị.
C.  
Buồn tủi, chạnh lòng.
D.  
Cứng rắn, ép buộc.
Câu 96: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Ôi con sóng nhớ bờ

Ngày đêm không ngủ được

Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức

(Trích Sóng – Xuân Quỳnh)

Tác dụng của phép nghịch ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?

A.  
Thể hiện quy luật của tình yêu khi làm nổi bật nỗi nhớ trong trái tim người con gái đang yêu – không chỉ tồn tại trong ý thức mà còn len lỏi vào cõi vô thức, xâm nhập cả vào giấc mơ.
B.  
Khẳng định sự đấu tranh giữa lí trí và cảm xúc của người con gái, cho thấy nỗi nhớ anh luôn tồn tại và không thể bị quên lãng.
C.  
Mô tả sự mâu thuẫn giữa ngày và đêm, khi tình yêu và nỗi nhớ không bị giới hạn bởi thời gian hay không gian.
D.  
Thể hiện nỗi khao khát được gặp “anh” luôn thường trực trong “em”.
Câu 97: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

– Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! Chị Dậu vẫn thiết tha:

Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!”

(Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “khốn nạn” (in đậm) có nghĩa là:

A.  
Khốn khổ đến mức thảm hại, đáng thương.
B.  
Hèn mạt, không còn chút nhân cách, đáng khinh bỉ, nguyền rủa.
C.  
Ba que, đểu giả, xỏ lá.
D.  
Ở vào tình trạng phải bỏ ra nhiều sức lực hay tâm trí vào một việc gì trong một thời gian dài.
Câu 98: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Nhưng thơ Xuân Diệu chẳng những biểu đạt được tinh thần cố hữu của giống nòi (1). Vả chăng tinh thần một nòi giống có cần gì phải bất di dịch (2). Sao lại bắt ngày mai giống hệt ngày hôm qua?(3) Nêu ra một m tính tình, tư tưởng, tục lệ rồi bảo: người Việt Nam phải như thế, là một điều tối vô lí (4). Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.(5)

(Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân)

Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “cố hữu” trong câu (1) có nghĩa là:

A.  
Người bạn xưa cũ.
B.  
Phẩm chất vốn có.
C.  
Tính lâu dài vốn có từ xa xưa.
D.  
Người bạn cũ có đức tính tốt đẹp.
Câu 99: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, cá lớn nuốt cá bé vì lợi ích vị k của một số ít cá nhân và các phe nhóm. Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy hoại môi trường.

(Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2022)

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?

A.  
Phong cách ngôn ngữ khoa học.
B.  
Phong cách ngôn ngữ chính luận.
C.  
Phong cách ngôn ngữ báo chí.
D.  
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Câu 100: 1 điểm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này?...

(Chí Phèo – Nam Cao)

Cách kể trong đoạn trích có tác dụng gì?

A.  
Gây kịch tính, căng thẳng.
B.  
Gây cảm xúc căm giận.
C.  
Tạo sự chia sẻ, thông cảm.
D.  
Tạo thái độ mỉa mai.
Câu 101: 1 điểm

Phần thi thứ ba: KHOA HỌC

Chủ đề Vật lí có 17 câu hỏi

Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như hình dưới. Trong những khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều?

Hình ảnh

A.  
Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t1 đến t2.
B.  
Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2
C.  
Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3
D.  
Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.
Câu 102: 1 điểm
Xét hai xe A và B chuyển động cùng nhau vào hầm Thủ Thiêm dài 1 490 m. Xe A chuyển động với tốc độ ban đầu trước khi vào hầm là 60 km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 144 km/h2, xe B chuyển động chậm dần đều với gia tốc 120 km/h2 từ lúc bắt đầu chạy vào hầm với tốc độ 55 km/h. Nhận định nào sau đây là đúng về thời gian chuyển động của hai xe trong hầm?
A.  
Hai xe đi hết hầm Thủ Thiêm cùng một khoảng thời gian.
B.  
Xe B ra khỏi hầm trước xe A.
C.  
Xe A ra khỏi hầm trước xe B.
D.  
Dữ liệu bài toán không đủ kết luận.
Câu 103: 1 điểm

Một vật có khối lượng 10 kg đặt lên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0,2. Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Tính gia tốc của vật (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn đến hàng đơn vị).

Hình ảnh

Câu 104: 1 điểm
Xét một vật dao động điều hoà, trong một chu kì dao động vật đi được quãng đường 20 cm. Trong 2 phút, vật thực hiện được 120 dao động. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ 2,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Phương trình vận tốc của vật có dạng là
A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 105: 1 điểm
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì
A.  
bước sóng của ánh sáng tăng.
B.  
bước sóng của ánh sáng giảm.
C.  
tần số của ánh sáng tăng.
D.  
tần số của ánh sáng giảm.
Câu 106: 1 điểm

Hai điện tích điểm +2Q và -Q được đặt cố định tại hai điểm như hình dưới. Phải đặt điện tích q0 ở trị trí nào thì lực điện do +2Q và -Q tác dụng lên điện tích q0 có thể cân bằng nhau?

Hình ảnh

A.  
Vị trí (1).
B.  
Vị trí (2).
C.  
Vị trí (3)
D.  
Vị trí (4)
Câu 107: 1 điểm
Mắc hai đầu một biến trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động Hình ảnh. Điều chỉnh biến trở và đo độ lớn hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện U. Chọn phát biểu đúng.
A.  
Tỉ số càng lớn nếu giá trị biến trở càng lớn.
B.  
Tỉ số càng lớn nếu giá trị biến trở càng nhỏ.
C.  
Hiệu không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
D.  
Tổng không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
Câu 108: 1 điểm

Cho mạch điện như hình vẽ dưới. Suất điện động Hình ảnh của nguồn chưa biết. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Tìm giá trị của Hình ảnh để nguồn 10 V được nạp điện.

Hình ảnh

A.  
4 V.
B.  
14 V.
C.  
10 V.
D.  
2,5 V.
Câu 109: 1 điểm
Giả thiết rằng rượu ethylic có nhiệt hoá hơi riêng là 0,9.106 J/kg và khối lượng riêng là 0,8 kg/lít. Nhiệt lượng cần thiết để 10 lít rượu ethylic hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi là:
A.  
7,2.103 J.
B.  
1,125.105 J.
C.  
7,2.106 J.
D.  
9.105 J.
Câu 110: 1 điểm
Khi lái xe dưới trời nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao làm cho nhiệt độ khối khí bên trong lốp xe cũng tăng theo. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến áp suất khí trong lốp xe và cần lưu ý gì khi di chuyển?
A.  
Áp suất khí trong lốp xe giảm, nên cần bơm thêm khí vào lốp trước khi di chuyển.
B.  
Áp suất khí trong lốp xe không thay đổi vì khối lượng khí bên trong lốp không đổi.
C.  
Áp suất khí trong lốp xe tăng, nên kiểm tra và điều chỉnh áp suất của lốp để tránh bơm quá căng khi trời nóng.
D.  
Áp suất khí trong lốp xe tăng, điều này có lợi cho việc di chuyển vì giảm ma sát.
Câu 111: 1 điểm

Một khối khí lí tưởng xác định thực hiện quá trình biến đổi trạng thái được biểu diễn như hình vẽ.

Hình ảnh

Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi trên?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 112: 1 điểm
Một bình kín có thể tích 12 lít, chứa nitrogen ở áp suất 80 atm có nhiệt độ 17 °C, xem nitrogen là khí lí tưởng. Khối lượng nitrogen trong bình xấp xỉ giá trị nào sau đây? Biết khối lượng mol của nitrogen là 28 g/mol.
A.  
1,13 kg.
B.  
1,13 g.
C.  
0,113 g.
D.  
0,113 kg.
Câu 113: 1 điểm

Một học sinh đặt 4 nam châm thử tại 4 vị trí khác nhau trong từ trường gây ra bởi thanh nam châm thẳng. Một học sinh khác mô tả sự định hướng của các nam châm thử này như hình vẽ dưới. Trong hình này có bao nhiêu nam châm thử được mô tả đúng sự định hướng?

Hình ảnh

A.  
1.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 114: 1 điểm
Giả sử quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima có chứa 100 kg quặng uranium trong đó Hình ảnh chiếm 25%. Nếu trung bình mỗi phân hạch của Hình ảnh giải phóng 200 MeV thì năng lượng giải phóng của vụ nổ tương đương bao nhiêu số điện? Lấy khối lượng 1 mol Hình ảnh bằng 235 g. Cho 1 MeV = 1,6.10-13 J.
A.  
5,7.108 Wh.
B.  
57.108 kWh.
C.  
5,7.105 kWh.
D.  
5,7.108 kWh.

Máy chụp cộng hưởng từ MRI (Magnetic Resonance Imaging) là một trong những thiết bị hỗ trợ chẩn đoán hình ảnh những cơ quan bên trong cơ thể một cách chi tiết (hình vẽ). Máy MRI có mức độ an toàn cao do không sử dụng các tia bức xạ như tia X. Máy MRI sử dụng một từ trường mạnh để tạo ra hình ảnh chất lượng cao của cấu trúc bên trong cơ thể như não, xương, cơ và các mô khác.

Hình ảnh

Máy chụp RMI

Một máy MRI sử dụng từ trường có độ lớn cảm ứng từ là 1,5 T, có chiều dài khoảng 1,4 m và có đường kính 2,5 m. Giả sử ta mô hình hoá máy MRI hoạt động như một cuộn dây dẫn mang dòng điện.

Câu 115: 1 điểm
Hãy ước lượng số vòng dây cần thiết để tạo ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,5 T bên trong máy. Xem mỗi vòng dây có dòng điện với cường độ 100 A chạy qua.
A.  
1671 vòng.
B.  
16711 vòng.
C.  
6711 vòng.
D.  
711 vòng.
Câu 116: 1 điểm
Xác định điện trở của cuộn dây này. Biết rằng đối với dòng điện có cường độ 100 A, kích thước dây điển hình thường được sử dụng đối với chất liệu đồng là loại dây có chỉ số 2 AWG (chỉ số AWG – American Wire Gauge: chỉ số dùng để mô tả kích cỡ dây dẫn theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ) với đường kính tiết diện tròn khoảng 6,54 mm và điện trở suất 1,69.10-8 W.m.
A.  
66,03 Ω.
B.  
6,03 Ω.
C.  
603 Ω.
D.  
60,3 Ω.
Câu 117: 1 điểm
Khi máy MRI làm việc một lần trong khoảng 30 phút (thời gian làm việc của máy còn tuỳ thuộc vào bộ phận cơ thể được chụp và số lượng hình ảnh cần thiết) và chi phí cần phải chi trả do hao phí năng lượng xuất hiện trên dây dẫn là bao nhiêu, biết rằng chi phí có giá trung bình khoảng 1 600 đồng/kW.h.
A.  
52240 đồng.
B.  
5240 đồng.
C.  
582240 đồng.
D.  
528240 đồng.
Câu 118: 1 điểm
Chủ đề Hóa học có 17 câu hỏi

Phản ứng hóa học là quá trình phá vỡ các liên kết trong chất đầu và hình thành các liên kết mới để tạo thành sản phẩm. Sự phá vỡ liên kết cần cung cấp năng lượng, trong khi sự hình thành liên kết lại giải phóng năng lượng. Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử Hình ảnh và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau là

Hình ảnh(g) + Hình ảnh(g) Hình ảnh 2NO(g)

A.  
−225 kJ.
B.  
+225 kJ.
C.  
+832 kJ.
D.  
−832 kJ.
Câu 119: 1 điểm

Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen phản ứng của người được biểu diễn đơn giản như sau: Hình ảnh

Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải, hemoglobin kết hợp với oxygen. Khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng trên chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen. Nếu thiếu oxygen ở não, con người có thể bị đau đầu, chóng mặt.

Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, biện pháp nào sau đây giúp oxygen lên não nhiều hơn?

Hình ảnh

A.  
Hít thở sâu hoặc hít thở ở nơi có nhiều cây xanh.
B.  
Hít thở ở nơi không khí bị ô nhiễm và không có cây xanh.
C.  
Hít thở nhanh.
D.  
Hít thở trong phòng kín.
Câu 120: 1 điểm
Quá trình điện phân dung dịch NaCl bão hòa (điện cực trơ, có màng ngăn) và điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ) có điểm giống nhau là
A.  
tại anode xảy ra sự oxi hóa ion
B.  
tại cathode xảy ra sự khử ion
C.  
tại anode xảy ra sự oxi hóa phân tử
D.  
tại cathode xảy ra sự khử phân tử
Câu 121: 1 điểm
Trong phản ứng: Hình ảnhHình ảnh HCl + HClO, chlorine thể hiện tính chất nào sau đây?
A.  
Tính oxi hóa.
B.  
Tính khử.
C.  
Tính acid.
D.  
Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 122: 1 điểm

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Na vào dung dịch Hình ảnh

(b) Cho kim loại Al vào dung dịch Hình ảnh dư.

(c) Cho dung dịch Hình ảnh vào dung dịch Hình ảnh

(d) Cho Hình ảnh vào dung dịch Hình ảnh đun nóng.

(e) Cho dung dịch Hình ảnh vào dung dịch Hình ảnh

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là

A.  
5.
B.  
3.
C.  
2.
D.  
4.
Câu 123: 1 điểm
Hòa tan 1,39 gam muối Hình ảnh trong dung dịch Hình ảnh loãng được dung dịch X. Thêm từ từ từng giọt dung dịch Hình ảnh vào dung dịch X, lắc đều cho đến khi bắt đầu xuất hiện màu tím thì dừng lại. Thể tích dung dịch Hình ảnhđã dùng là bao nhiêu Hình ảnh?
A.  
5.
B.  
10.
C.  
C. 15.
D.  
20.
Câu 124: 1 điểm
Khi để NaOH lâu ngày sẽ bị chuyển hóa một phần thành Hình ảnh, làm khô thu được mẫu X. Đem cân lấy 1 gam mẫu X và hòa tan hoàn toàn trong 100 mL dung dịch HCl 0,5M đun nóng để đuổi hết Hình ảnh đi, thu được 100 mL dung dịch Y. Tiến hành chuẩn độ 10 mL dung dịch Y với chỉ thị phenolphthalein đến khi xuất hiện màu hồng nhạt thì hết 26,3 mL dung dịch NaOH 0,1M. Hàm lượng Hình ảnh trong mẫu X là
A.  
1,06%.
B.  
2,12%.
C.  
10,6%.
D.  
21,2%.
Câu 125: 1 điểm
Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta dùng phương pháp chiết để tách riêng lớp tinh dầu ra khỏi nước. Phát biểu không đúng là
A.  
Hỗn hợp thu được tách thành hai lớp.
B.  
Lớp trên là tinh dầu sả, lớp dưới là nước.
C.  
Tinh dầu nặng hơn nước nên nằm phía dưới
D.  
Khối lượng riêng của tinh dầu sả nhẹ hơn nước.
Câu 126: 1 điểm
Ethanol có công thức là Hình ảnh được dùng để sản xuất đồ uống có cồn, sản xuất xăng sinh học, làm dung môi pha chế nước hoa, mỹ phẩm,… Nhận định đúng về ethanol là
A.  
Hoà tan được trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam đậm.
B.  
Xăng E5 RON 92 gồm 8% ethanol và 92% xăng RON 92 về thể tích.
C.  
Việc lạm dụng rượu, bia quá mức sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
D.  
Ethanol có nhiệt độ sôi thấp hơn so với propane và dimethyl ether.
Câu 127: 1 điểm

Malic acid là một loại acid tự nhiên, thường được tìm thấy trong các loại trái cây, đặc biệt là quả táo và các loại rau. Công thức cấu tạo của malic acid được cho như sau:

Hình ảnh

Phát biểu nào sau đây về malic acid là đúng?

A.  
Công thức phân tử của malic acid là
B.  
1,0 mol malic acid phản ứng được tối đa với 2,0 mol K.
C.  
1,0 mol malic acid phản ứng được tối đa với 2,0 mol NaOH.
D.  
Dung dịch malic acid không tác dụng với
Câu 128: 1 điểm

Cho sơ đồ chuyển hóa:

A --> B --> C --> D

Biết A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ. A là hydrocarbon (điều kiện thường ở trạng thái khí) có Hình ảnh Phân tử các chất B, C, D có tính đối xứng cao. B là hợp chất chứa vòng benzene. Cho các phát biểu sau:

(a) A là alkyne.

(b) B tác dụng với Hình ảnh(chiếu sáng, tỉ lệ 1 : 1) thu được một dẫn xuất monochloro duy nhất.

(c) Phản ứng của B với dung dịch Hình ảnh xảy ra ở nhiệt độ thường.

(d) Phần trăm khối lượng nguyên tố O trong D là 34,78%.

Số phát biểu đúng là

A.  
4.
B.  
2.
C.  
1.
D.  
3.
Câu 129: 1 điểm

Phổ IR của hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) và số sóng hấp thụ của một số
loại liên kết được biểu diễn ở hình sau:

Hình ảnh

Tín hiệu hồng ngoại của liên kết O - H có đặc điểm là chân rộng và đỉnh tù. Phổ
khối lượng (MS) của hợp chất X có peak ion phân tử ở giá trị m/z = 74.

Hình ảnhCho 0,1 mol chất X tác dụng với 175 mL dung dịch NaOH 1,0 M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được a gam chất rắn khan, trong đó có chứa chất hữu cơ Y, biết
Hình ảnhGiá trị của a là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?

Đáp án:

Câu 130: 1 điểm

Cho các phát biểu sau:

(1) Các amino acid là chất rắn ở điều kiện thường.

(2) Glycine tác dụng với ethanol có mặt HCl thu được ester là

(3) Ở pH = 2, alanine di chuyển về phía cực âm dưới tác dụng của điện trường.

(4) Cho ethylamine dư vào dung dịch Hình ảnhthu được dung dịch có màu xanh đặc trưng.

(5) Methylamine có tính base yếu hơn ammonia.

Các phát biểu đúng là

A.  
(1), (3) và (4).
B.  
(1), (2) và (5).
C.  
(2), (3) và (4).
D.  
(1), (3) và (5).
Câu 131: 1 điểm
Carbohydrate nào sau đây thuộc loại polysaccharide?
A.  
Glucose.
B.  
Tinh bột.
C.  
Fructose.
D.  
Saccharose.

Trong công nghiệp, ammonia được tổng hợp theo quá trình Haber (còn được gọi là quá trình Haber – Bosch). Phương trình hóa học của phản ứng diễn ra như sau:

Hình ảnh

Hình ảnh

Quá trình Haber được thực hiện như sau:

- Hỗn hợp nitrogen và hydrogen (tỉ lệ mol 1 : 3) được nén ở áp suất cao và đưa vào tháp tổng hợp ammonia trong điều kiện nhiệt độ, áp suất và chất xúc tác thích hợp.

- Hỗn hợp khí đi ra từ tháp tổng hợp gồm Hình ảnhHình ảnhđược dẫn đến tháp làm lạnh. Ở đây, Hình ảnhhóa lỏng và được tách riêng, còn hỗn hợp Hình ảnhHình ảnhchưa phản ứng được đưa trở lại tháp tổng hợp.

Câu 132: 1 điểm
Vai trò của nitrogen trong phản ứng tổng hợp ammonia là
A.  
chất khử.
B.  
chất oxi hóa.
C.  
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D.  
acid.
Câu 133: 1 điểm
Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen. Hiệu suất phản ứng tổng hợp ammonia tăng nếu:
A.  
Giảm áp suất, tăng nhiệt độ, có xúc tác.
B.  
Giảm áp suất, giảm nhiệt độ, có xúc tác.
C.  
Tăng áp suất, giảm nhiệt độ, có xúc tác.
D.  
Tăng áp suất, tăng nhiệt độ, có xúc tác.
Câu 134: 1 điểm
Thực hiện phản ứng tổng hợp ammonia từ Hình ảnhHình ảnhvới hiệu suất h%, thu được hỗn hợp X chứa 10% Hình ảnh(về thể tích). Cho X tác dụng với CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và hỗn hợp rắn Z có khối lượng giảm đi so với khối lượng CuO ban đầu là 12,8 gam. Làm lạnh Y, còn 7,437 lít khí (đkc) không bị ngưng tụ. Giá trị của h là
A.  
18,75%.
B.  
18,57%.
C.  
81,25%.
D.  
16,67%.
Câu 135: 1 điểm

Chủ đề Sinh học có 17 câu hỏi

Để quan sát được hình dạng kích thước của tế bào thực vật, cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?

A.  
Kim mũi mác, máy hút ẩm, kính hiển vi, pipet.
B.  
Lamen, máy đo nhiệt kế, kính hiển vi, pipet.
C.  
Lamen, kim mũi mác, ống hút, kính hiển vi, giấy thấm.
D.  
Lamen, kim mũi mác, máy đo nhiệt kế, giấy thấm.
Câu 136: 1 điểm
Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sinh vật vì
A.  
mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.
B.  
mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
C.  
các hoạt động sống cơ bản đều được thực hiện ở tế bào, hoạt động sống ở cấp độ tế bào là nền tảng cho hoạt động sống ở cấp độ cơ thể.
D.  
các hoạt động sống cơ bản đều được thực hiện ở tế bào, hoạt động sống ở cấp độ cơ thể là nền tảng cho hoạt động sống ở cấp độ tế bào.
Câu 137: 1 điểm
Ở lá, hơi nước thoát chủ yếu qua con đường nào?
A.  
Qua lớp cutin.
B.  
Qua khí khổng.
C.  
Qua gân lá.
D.  
Qua mô giậu.
Câu 138: 1 điểm
Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, phát biểu nào sau đây đúng?
A.  
Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 – 6,0.
B.  
Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH.
C.  
Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH.
D.  
Giảm nồng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH.
Câu 139: 1 điểm
Cung phản xạ "co ngón tay của người" thực hiện theo trật tự đầy đủ nào sau đây?
A.  
Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tuỷ → tuỷ sống → sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ → các cơ ngón tay.
B.  
Thụ quan đau ở da → sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ → tuỷ sống → các cơ ngón tay.
C.  
Thụ quan đau ở da → sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ → tuỷ sống → sợi vận động của dây thần kinh tuỷ → các cơ ngón tay.
D.  
Thụ quan đau ở da → tuỷ sống → sợi vận động của dây thần kinh tuỷ → các cơ ngón tay.
Câu 140: 1 điểm

Cho hình ảnh sau có các kí tự A, B, C, D phát biểu nào sau đây sai khi nói về các cấu trúc đó?

Hình ảnh

A.  
Cấu trúc A là nơi xảy ra quá trình thụ phấn.
B.  
Cấu trúc B có thể gặp ở các cấu trúc hoa lưỡng tính.
C.  
Hoa C và hoa D có thể thuộc 2 cây khác nhau của cùng 1 loài hoa đơn tính.
D.  
Hoa C và hoa D có thể thuộc cùng một cây của 1 loài hoa lưỡng tính.
Câu 141: 1 điểm
Khi nghiên cứu chu trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật, để sản xuất giá đỗ làm thực phẩm thì người ta đã ứng dụng giai đoạn nào sau đây?
A.  
Giai đoạn nảy mầm.
B.  
Giai đoạn mọc lá.
C.  
Giai đoạn ra hoa.
D.  
Giai đoạn tạo quả.
Câu 142: 1 điểm
Cho các phát biểu sau về quá trình nhân đôi DNA, phát biểu nào sau đây không đúng?
A.  
Enzyme nối ligase hoạt động trên cả hai mạch mới đang được tổng hợp.
B.  
Trong một chạc tái bản, enzyme DNA polymerase trượt theo hai chiều ngược nhau.
C.  
Enzyme RNA polymerase luôn dịch chuyển theo chiều enzyme tháo xoắn.
D.  
Trong một chạc tái bản, một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn.
Câu 143: 1 điểm
Khi nói về quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng?
A.  
Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống.
B.  
Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các allele lặn, giảm tần số của các allele trội.
C.  
Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng và các kiểu gene khác nhau.
D.  
Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên.
Câu 144: 1 điểm
Trong kĩ thuật chuyển gene vào vi khuẩn E. coli, để nhận biết tế bào chứa DNA tái tổ hợp hay chưa, các nhà khoa học phải chọn thể truyền có
A.  
gene đánh dấu.
B.  
gene ngoài nhân.
C.  
gene điều hoà.
D.  
gene cần chuyển.
Câu 145: 1 điểm
Để xác định khoảng cách giữa hai gene phục vụ việc lập bản đồ di truyền ở một loài thực vật, người ta tiến hành lai giữa cây dị hợp hai cặp gene (Aa, Bb) có kiểu hình thân cao, hoa tím với cây thân thấp, hoa trắng thu được thế hệ lai gồm 38% cây thân cao, hoa tím : 12% cây thân cao, hoa trắng : 12% cây thân thấp, hoa tím : 38% cây thân thấp, hoa trắng. Khoảng cách giữa hai gene đang xét là
A.  
40 cM.
B.  
25 cM.
C.  
30 cM.
D.  
24 cM.
Câu 146: 1 điểm
Trong môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?
A.  
Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối.
B.  
Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối.
C.  
Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.
D.  
Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản tự phối.
Câu 147: 1 điểm

Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 5 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ giữa các cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.

II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.

III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.

IV. Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật cũng sẽ tách ra khỏi cá lớn.

A.  
3.
B.  
4.
C.  
2.
D.  
1.
Câu 148: 1 điểm

Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn, gene A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, allele a không có khả năng này nên hạt có kiểu gene aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 1000 hạt (gồm 100 hạt AA, 400 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là bao nhiêu phần trăm (nhập đáp án vào ô trống)?

Đáp án: _______.

Một số nhà sinh học thực hiện một thí nghiệm với ruồi nhằm nghiên cứu tác động của kích thước quần thể đến khả năng duy trì sự đa dạng di truyền, tỉ lệ nở từ trứng và sống sót đến tuổi trưởng thành của ruồi. Từ một quần thể lớn, họ chọn ngẫu nhiên các trứng ruồi để vào ba lọ riêng biệt tạo thành ba quần thể riêng biệt với kích thước là N, lần lượt bằng 20, 60 và 100. Ở mỗi thế hệ sau, họ thu thập ngẫu nhiên đúng N trứng từ mỗi quần thể và chuyển chúng sang nuôi ở trong một lọ mới với điều kiện tương tự như ở thế hệ trước. Họ đếm số lượng ruồi trưởng thành ở mỗi quần thể và sử dụng mẫu mô của những ruồi trưởng thành này để phân tích di truyền. Tính đa dạng di truyền được đánh giá thông qua số lượng allele ở một số locus đa hình. Kết quả của thí nghiệm sau 10 thế hệ ruồi được thể hiện ở hình sau.

Hình ảnh

Câu 149: 1 điểm
Nhận định nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự thay đổi tính đa dạng di truyền ở các quần thể qua thời gian?
A.  
Tính đa dạng di truyền tăng lên ở cả ba quần thể.
B.  
Tính đa dạng di truyền ổn định ở quần thể lớn nhất và tăng lên ở hai quần thể nhỏ hơn.
C.  
Tính đa dạng di truyền ổn định ở hai quần thể lớn hơn và giảm đi ở quần thể nhỏ nhất.
D.  
Tính đa dạng di truyền giảm đi ở cả ba quần thể.
Câu 150: 1 điểm
Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân cho sự biến đổi về tính đa dạng di truyền của các quần thể trong thí nghiệm?
A.  
Di nhập gene.
B.  
Đột biến.
C.  
Các yếu tố ngẫu nhiên.
D.  
Chọn lọc nhân tạo.
Câu 151: 1 điểm
Kết quả về tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành của các quần thể qua thời gian thể hiện điều gì?
A.  
Độ đa dạng di truyền không có tác động rõ rệt lên khả năng sống sót của cá thể.
B.  
Sức sống của ruồi ở tất cả các quần thể giảm dần qua thời gian.
C.  
Kích thước quần thể càng lớn càng có lợi cho sự phát triển của quần thể.
D.  
Khả năng sống sót thành con trưởng thành của cá thể chịu ảnh hưởng lớn từ mật độ quần thể.
Câu 152: 1 điểm
Chủ đề Lịch sử có 17 câu hỏi
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A.  
Chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B.  
Chế độ phong kiến chuyên chế đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
C.  
Sự cai trị của chính quốc đối với thuộc địa đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
D.  
Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời đồng thời với sự xác lập chế độ phong kiến chuyên chế.
Câu 153: 1 điểm
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời cổ-trung đại?
A.  
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc.
B.  
Cơ sở về cư dân, tộc người và tổ chức xã hội.
C.  
Cơ sở về điều kiện tự nhiên (khí hậu, sông ngòi…).
D.  
Ảnh hưởng của văn minh Hy Lạp-La Mã.
Câu 154: 1 điểm
Trong những năm 1944 -1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?
A.  
Phát xít Đức chuyển hướng tấn công sang đánh chiếm các nước ở Bắc Âu và Tây Âu.
B.  
Sự viện trợ về mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa như: Liên Xô, Trung Quốc,…
C.  
Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.
D.  
Phe Đồng minh suy yếu, liên tục thất bại và buộc phải rút khỏi mặt trận Đông Âu.
Câu 155: 1 điểm
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945?
A.  
Nhanh chóng đánh bại phát xít.
B.  
Phân chia thành quả chiến thắng.
C.  
Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D.  
Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
Câu 156: 1 điểm
Sự kiện lịch sử nào sau đây đánh dấu ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10?
A.  
Việt Nam gia nhập ASEAN.
B.  
Cam-pu-chia gia nhập ASEAN.
C.  
Tuyên bố Cu-a-a Lăm-pơ được thông qua.
D.  
Hiệp ước Bali được kí kết.
Câu 157: 1 điểm
Văn minh Đại Việt có ưu điểm gì?
A.  
Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B.  
Chứa đựng nhiều yếu tố duy tâm trong đời sống văn hóa tinh thần.
C.  
Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật.
D.  
Góp phần tạo ra tính năng động, sáng tạo của các cá nhân và xã hội.
Câu 158: 1 điểm

Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:

Tư liệu. Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mệt mỏi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần thời Lê, Đại Việt sử kí toàn thư (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)

Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những khó khăn của nhà Nam Hán khi tiến quân xâm lược Việt Nam (938)?

A.  
Kiều Công Tiễn đã bị giết, quân Nam Hán mất đi lực lượng nội ứng.
B.  
Chủ tướng Hoằng Tháo tuổi nhỏ, chưa dày dạn kinh nghiệm chiến đấu.
C.  
Chiến thuyền nhỏ; lực lượng quân Nam Hán ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.
D.  
Quân lính đi đường xa, mệt mỏi lại không quen với khí hậu, thủy thổ Việt Nam.
Câu 159: 1 điểm
Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly được hiểu là việc
A.  
khuyến khích nhân dân đi khai hoang lập ấp.
B.  
cho phép quý tộc lập các điền trang rộng lớn.
C.  
hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân.
D.  
cho phép vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang.
Câu 160: 1 điểm

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi:

Thông tin. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi lễ “cúng thế lính” xưa của nhân dân các làng An Hải, An Vĩnh và các tộc họ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để cầu bình an cho người lính Hoàng Sa trước khi lên đường làm nhiệm vụ. Đây là một lễ thức dân gian được các tộc họ trên đảo Lý Sơn tổ chức vào khoảng tháng 2 và tháng 3 âm lịch hàng năm.

Hàng trăm năm trước, những người con ưu tú của quê hương Lý Sơn, tuân thủ lệnh vua đi ra Hoàng Sa, Trường Sa đo đạc hải trình, cắm mốc chủ quyền, khai thác sản vật. Nhiều người ra đi không trở về, thân xác họ đã hòa mình vào biển cả mênh mông.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trở thành một phong tục đẹp, một dấu ấn văn hóa tâm linh trong đời sống của các thế hệ người dân đảo Lý Sơn. Nghi lễ mang đậm tính nhân văn này đã được bảo tồn, duy trì suốt hơn 400 năm qua; tới Năm 2013, Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nhận định nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của việc bảo tồn, duy trì Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa?

A.  
Tri ân công lao thế hệ đi trước trong việc xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
B.  
Tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
C.  
Gìn giữ một cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
D.  
Thu hút du khách trong-ngoài nước để thúc đẩy kinh tế địa phương là mục đích hàng đầu.
Câu 161: 1 điểm

Các thông tin nào sau đây là đúng về Phong trào Đông Du (1905-1908)?

I. Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cùng các sĩ phu yêu nước khác tổ chức.

II. Từ phong trào Đông Du, Nhật Bản đã hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam giải phóng dân tộc.

III. Phong trào Đông Du đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người Nhật tiến bộ.

IV. Phong trào Đông Du đã bước đầu đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.

A.  
Nhận định I và II.
B.  
Nhận định II và III.
C.  
Nhận định III và IV.
D.  
Nhận định I và IV.
Câu 162: 1 điểm
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là
A.  
mở rộng quan hệ hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.
B.  
thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn.
C.  
tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.
D.  
lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.

"Thế kỉ XXI sē tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sē có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế,...

Trong một vài thập kỉ tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội sē có những bước tiến mới. Khu vực Đông Nam Á, châu Á-Thái Bình Dương sau khủng hoảng tài chính-kinh tế có khả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.

Những nét mới ấy trong tình hình thế giới và khu vực có tác động mạnh mē đến tình hình nước ta. Trước mắt nhân dân ta có cả cơ hội lớn và thách thức lớn".

(Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 64-65)

Câu 163: 1 điểm
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về xu thế toàn cầu hóa?
A.  
Đem lại cơ hội và thách thức cho các quốc gia.
B.  
Xu thế toàn cầu hóa chỉ dẫn đến tác động tiêu cực.
C.  
Xu thế toàn cầu hóa chỉ diễn ra ở các nước tư bản.
D.  
Đưa nhân loại bước sang nền văn minh công nghiệp.
Câu 164: 1 điểm
Đâu không phải là vấn đề toàn cầu mà các quốc gia cần chung tay giải quyết?
A.  
Bảo vệ môi trường.
B.  
Sự bùng nổ dân số.
C.  
Bệnh dịch hiểm nghèo.
D.  
Phát triển kinh tế.
Câu 165: 1 điểm
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, một bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay là gì?
A.  
Coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu của sự phát triển.
B.  
Hạn chế nhập khẩu hàng hóa để bảo hộ nền sản xuất trong nước.
C.  
Chỉ tập trung phát triển kinh tế vì đây là xu thế chung của thế giới.
D.  
Hạn chế giao lưu văn hóa để bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc.

“Sau khi thực dân Pháp và Chính phủ Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946). Mặc dù Chính phủ Việt Nam luôn tỏ rõ thiện chí hoà bình nhưng thực dân Pháp luôn tìm cách phá hoại những điều đã kí kết, đẩy mạnh xâm lược cả nước ta. Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đòi giải tán lực lượng chiến đấu và để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Trước tình hình đó, ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, quân dân Việt Nam đã từng bước giành được những thắng lợi quân sự tiêu biểu.”

(Nguồn: SGK Lịch sử 12-bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 39)

Câu 166: 1 điểm
Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19/12/1926) là do
A.  
Việt Nam đã tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế.
B.  
hành động bội ước và xâm lược của thực dân Pháp.
C.  
quá trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam đã hoàn tất.
D.  
tác động của cục diện hai cực, hai phe trên thế giới.
Câu 167: 1 điểm
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân Đảng và chính phủ Việt Nam chủ trương phát động một cuộc kháng chiến toàn dân?
A.  
Kháng chiến toàn dân là cơ sở để tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
B.  
Vận dụng Lí luận Mác Lênin và kinh nghiệm đánh giặc của cha ông.
C.  
Để phá âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của thực dân Pháp.
D.  
Yêu cầu huy động sức mạnh toàn dân tộc vào cuộc kháng chiến.
Câu 168: 1 điểm
Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương thực hiện đường lối đánh lâu dài trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) chủ yếu là do
A.  
chênh lệch lớn về tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp.
B.  
muốn làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
C.  
muốn kéo dài thời gian củng cố, phát triển lực lượng.
D.  
cần thời gian để tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
Câu 169: 1 điểm

Chủ đề Địa lí có 17 câu hỏi

Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Bắc bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa

A.  
đông và xuân.
B.  
thu và đông.
C.  
xuân và hạ.
D.  
hạ và thu.
Câu 170: 1 điểm
Châu lục nào sau đây có tỉ trọng nhỏ nhất trong dân cư toàn thế giới?
A.  
Đại dương.
B.  
Mĩ.
C.  
Phi.
D.  
Âu.
Câu 171: 1 điểm
Hệ quả nào sau đây không phải là của khu vực hóa kinh tế?
A.  
Tăng cường quá trình toàn cầu hóa về kinh tế.
B.  
Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
C.  
Động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.
D.  
Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.
Câu 172: 1 điểm
Ở khu vực Mỹ Latinh có thuận lợi nào sau đây để phát triển cây lương thực và thực phẩm?
A.  
Đất đai đa dạng và màu mỡ.
B.  
Khí hậu phân hóa khá đa dạng.
C.  
Nhiều cao nguyên rộng lớn.
D.  
Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 173: 1 điểm
An ninh toàn cầu chính là
A.  
việc đảm bảo mọi người có quyền tiếp cận các nguồn lương thực một cách đầy đủ, an toàn để duy trì cuộc sống khỏe mạnh.
B.  
sự đảm bảo đầy đủ năng lượng, dưới nhiều hình thức khác nhau để phục vụ cho nhu cầu của con người và cho các hoạt động kinh tế - xã hội.
C.  
sự đảm bảo hoạt động trên không gian mạng không gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
D.  
trạng thái bình yên, ổn định và hòa bình của toàn thế giới.
Câu 174: 1 điểm

Cho bảng số liệu trị giá xuất khẩu, nhập khẩu của Campuchia giai đoạn 2015 - 2022:

(Đơn vị: triệu USD)

Năm

2015

2017

2019

2020

2021

2022

Xuất khẩu

8557,7

11278,1

14844,8

17412,1

16949,6

20750,5

Nhập khẩu

11797,4

14284,5

19735,4

18968,1

25490,6

29997,8

(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2023, https://www.aseanstats.org)

Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Campuchia giai đoạn 2015 - 2022?

A.  
Cán cân xuất, nhập khẩu luôn nhập siêu trong giai đoạn 2015 - 2022.
B.  
Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng nhanh trong giai đoạn 2015 - 2022.
C.  
Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu trong giai đoạn 2015 - 2022.
D.  
Nhập siêu giai đoạn 2015 - 2020 và xuất siêu giai đoạn 2021 - 2022.
Câu 175: 1 điểm

Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh:

(Đơn vị: 0C)

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Hà Nội

16,4

17

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

Tp. Hồ Chí Minh

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam)

Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về khí hậu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh?

A.  
Biên độ nhiệt của Hà Nội lớn hơn Thành phố Hồ Chí Minh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam.
B.  
Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình luôn trên 25°C do nằm vĩ độ thấp, nhận lượng bức xạ mặt trời lớn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
C.  
Hà Nội có một mùa đông lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
D.  
Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình năm cao hơn Hà Nội.
Câu 176: 1 điểm

Cho bảng số liệu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta giai đoạn 1999 - 2021

(Đơn vị: %).

Năm

Nhóm tuổi

1999

2009

2019

2021

0 - 14 tuổi

33,1

24,5

24,3

24,1

15 - 64 tuổi

61,1

69,1

68,0

67,6

Từ 65 tuổi trở lên

5,8

6,4

7,7

8,3

(Nguồn: Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, 2009, 2019;

Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình năm 2021)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A.  
Nhóm tuổi 0 - 14 tuổi luôn chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.
B.  
Nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1999 - 2021.
C.  
Nhóm tuổi 0 - 14 tuổi có xu hướng giảm trong giai đoạn 1999 - 2021.
D.  
Nhóm tuổi 15 - 64 tuổi tăng chậm nhất ttrong giai đoạn 1999 - 2021.
Câu 177: 1 điểm
Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên cơ sở chủ yếu nào sau đây?
A.  
Trình độ công nghệ, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật.
B.  
Sự phân bố dân cư và nguồn lao động có trình độ cao.
C.  
Chính sách phát triển ngành dịch vụ, khí hậu thuận lợi.
D.  
Nguồn vốn đầu tư, vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên.
Câu 178: 1 điểm

Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của các thành phần kinh tế ở nước ta năm 2013 so với năm 2005?

Hình ảnh

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê, 2015)

A.  
Giá trị mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B.  
Tốc độ tăng trưởng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
C.  
Cơ cấu mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D.  
Chuyển dịch cơ cấu mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 179: 1 điểm
Cây ăn quả ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ yếu của
A.  
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển các sản phẩm giá trị.
B.  
đa dạng hóa nông nghiệp, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
C.  
sản xuất theo hướng hàng hóa, nhu cầu lớn của người dân.
D.  
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, giải quyết việc làm.
Câu 180: 1 điểm
Thế mạnh chủ yếu để sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng là
A.  
cơ cấu ngành đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú.
B.  
đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C.  
lao động già
D.  

nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

u kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao.

Câu 181: 1 điểm
Việc nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn ở Bắc Trung Bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A.  
Khai thác thế mạnh nổi bật của các vùng ven biển.
B.  
Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
C.  
Tạo thế liên hoàn phát triển kinh tế theo không gian.
D.  
Thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng ven biển.
Câu 182: 1 điểm
Vấn đề cần giải quyết liên quan đến nông nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là
A.  
chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa.
B.  
mở rộng diện tích canh tác, đẩy mạnh nhập nguyên liệu.
C.  
sử dụng các giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao.
D.  
hình thành các vùng chuyên canh có quy mô lớn, rất lớn.

Hình ảnh

(Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2024)

Câu 183: 1 điểm
Hệ thống sông trong vùng Đông Nam Bộ thuộc hệ thống
A.  
sông Thu Bồn.
B.  
sông Mã
C.  
sông Đồng Nai.
D.  
sông Mê Công.
Câu 184: 1 điểm
Những đặc điểm nào sau đây của sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi nhất để nuôi trồng thủy sản?
A.  
Nhiều sông lớn, giàu phù sa.
B.  
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc.
C.  
Có hai nhánh sông lớn là sông Tiền và sông Hậu.
D.  
Bãi triều rộng, diện tích mặt nước lớn.
Câu 185: 1 điểm
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do:
A.  
địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.
B.  
lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng.
C.  
có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc.
D.  
đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá huỷ.
Câu 186: 1 điểm

Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH

Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏi

Sentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.

We admire Mr. Lam _______ is a great firefighter.

A.  
who.
B.  
whose.
C.  
which.
D.  
whom.
Câu 187: 1 điểm
The boy delayed _______ the classroom despite being late.
A.  
arriving at.
B.  
entering.
C.  
joining at.
D.  
reaching.
Câu 188: 1 điểm
People _______ eat a balanced diet to stay healthy.
A.  
would.
B.  
hoped to.
C.  
had to.
D.  
should.
Câu 189: 1 điểm
What is the most _______ city in the world?
A.  
lifelike.
B.  
livable.
C.  
alive.
D.  
lasting.
Câu 190: 1 điểm
Mai _______ taking vocational training after finishing high school next month.
A.  
is thinking of.
B.  
will think of.
C.  
thinks of.
D.  
thought of.
Câu 191: 1 điểm
Her speech was _______ to all students in the hall yesterday.
A.  
encourage.
B.  
encouragement.
C.  
encouraging.
D.  
encouraged.
Câu 192: 1 điểm
If Mike _______ taller, he would be admitted to the basketball team.
A.  
is.
B.  
has been.
C.  
were.
D.  
will be.
Câu 193: 1 điểm
Households are advised to replace current lightbulbs with more _______ ones.
A.  
reliable.
B.  
economic.
C.  
dynamic.
D.  
efficient.
Câu 194: 1 điểm
The government will get city dwellers _______ 20% of their carbon footprint.
A.  
reduce.
B.  
reducing.
C.  
reduced.
D.  
to reduce.
Câu 195: 1 điểm
Students had better _______ future employment opportunities when choosing their major in college.
A.  
make the best of.
B.  
take into account.
C.  
require attention from.
D.  
be of assistance to.
Câu 196: 1 điểm

Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/phrase in each question.

Marie Curie was recognized as an important figure in the field of radioactivity.

A.  
considered.
B.  
named.
C.  
agreed.
D.  
chosen.
Câu 197: 1 điểm
To save money, he decided to cut down on dining at restaurants.
A.  
minimize.
B.  
underestimate.
C.  
lessen.
D.  
abolish.
Câu 198: 1 điểm

Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/phrase in each question.

They visited the ancient site to enquire about the origins of the artifacts.

A.  
question.
B.  
investigate.
C.  
observe.
D.  
ignore.
Câu 199: 1 điểm
This project brings together researchers to study how confusion can assist digital learning.
A.  
sense of clarity.
B.  
lack of certainty.
C.  
moment of suspicion.
D.  
state of calmness.
Câu 200: 1 điểm

Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.

Lan: How was your weekend?

John: _____________

A.  
I was feeling good.
B.  
I didn’t remember.
C.  
It was great!.
D.  
It would be okay.
Câu 201: 1 điểm

James: Thank you for driving me home.

Minh: _____________

A.  
I appreciate that.
B.  
You’re welcome.
C.  
Please, allow me!.
D.  
Don’t worry about it!.
Câu 202: 1 điểm

Tracy: Do you want to try driving my car, to see how you like it?

Carly: Yeah, sure, _____________

A.  
I’ll give it a gun.
B.  
I’ll give it a rest.
C.  
I’ll give it a think.
D.  
I’ll give it a shot.
Câu 203: 1 điểm

Ann: Would you like to talk about it, or would you rather I gave you space?

Thuy: _____________

A.  
I’m not sure how to approach addressing it yet.
B.  
I’d rather keep it to myself for now, if that’s alright.
C.  
I appreciate your sympathy, but I’m handling it internally.
D.  
It’s a bit complex, so I prefer ignoring any questions about it.
Câu 204: 1 điểm

Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.

a. In that case, I’ll draw you a map.

b. If you can wait five minutes, I’ll walk you there.

c. Where can I get good pho around here?

d. I’m in a hurry and need to leave now.

A.  
c-b-d-a.
B.  
c-a-d-b.
C.  
d-b-c-a.
D.  
d-c-a-b.
Câu 205: 1 điểm

a. Right, people on floating markets advertise in this special way.

b. Why do people hang fruits in front of their boats?

c. Oh, fruits are sold on these boats, aren’t they?

d. By doing so, sellers don’t have to shout aloud.

A.  
c-d-b-a.
B.  
c-a-b-d.
C.  
b-a-c-d.
D.  
b-d-c-a.
Câu 206: 1 điểm

a. I suppose you could always tell the truth.

b. What excuse will you give for not finishing your report?

c. Oh, yeah, you’re right.

d. I think I’ll say I got sick last night from bad seafood.

e. Didn’t that happen to you last month?

f. I can’t do that. I’ll fail for sure.

A.  
b-f-e-a-d-c.
B.  
b-f-c-d-e-a.
C.  
b-d-e-c-a-f
D.  
b-d-a-f-c-e.
Câu 207: 1 điểm

a. Well, as someone who drives a car, I’m acutely aware of it.

b. Then I propose joining me in using public transportation. Cars only contribute to the problem.

c. No. I redeem my commute time by reading a book, so I’m not paying attention to traffic.

d. Does the congestion seem worse to you today?

e. Surely you noticed that traffic was bumper to bumper.

f. I’m not the right person to ask, as I take the bus.

A.  
e-f-a-d-c-b.
B.  
d-c-a-f-e-b.
C.  
e-c-a-b-d-f.
D.  
d-f-e-c-a-b.
Câu 208: 1 điểm

Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.

Digital reading may be better for students than print reading.

A.  
Print reading is likely not as bad for students as digital reading.
B.  
Print reading is probably not as good for students as digital reading.
C.  
Print reading is definitely better for students than digital reading.
D.  
Print reading is certainly worse for students than digital reading.
Câu 209: 1 điểm
The cake was so delicious that everyone asked for a second serving.
A.  
It was such a delicious cake that everyone asked for a second serving.
B.  
The cake was too delicious for everyone to ask for a second serving.
C.  
Everyone asked for a second delicious cake to be served.
D.  
Everyone was given a second serving of the delicious cake.
Câu 210: 1 điểm
The results of her hard work brought my little sister great joy.
A.  
The results of her hard work pleasantly surprised my little sister.
B.  
My little sister learned the value of hard work from her results.
C.  
My little sister was thrilled with the results of her hard work.
D.  
What my little sister achieved through hard work is fantastic.
Câu 211: 1 điểm
Immediately after the last bell chimed, the students hastily left the classroom for summer vacation.
A.  
Hardly had the students heard the last bell than they promptly commenced packing for their summer vacation.
B.  
The students wasted no time in the classroom once the last bell heralded the beginning of summer vacation.
C.  
Following the toll of the final bell, the students eagerly assembled outside the classroom to plan for summer vacation.
D.  
No sooner had the final bell sounded than the students dashed out of the classroom to enjoy their summer vacation.
Câu 212: 1 điểm

Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.

The clouds are gathering. It’s going to rain.

A.  
Perhaps the rain is on the way as clouds are gathering.
B.  
When the clouds come together, the rain might worsen.
C.  
Rain is the certain result of clouds coming together.
D.  
Maybe it’s going to rain as soon as the clouds gather.
Câu 213: 1 điểm
I can ask someone to take me there or use public transport. I prefer the latter choice.
A.  
I can use public transport, so I don’t need to ask anyone to take me there.
B.  
I’d rather get there by public transport than ask someone to take me there.
C.  
I will try using public transport before asking someone to take me there.
D.  
I decide to use public transport without asking anyone to take me there.
Câu 214: 1 điểm
They did not have access to education. It restricted their ability to reach their career targets.
A.  
They could overcome the restriction of career opportunities when they had access to education.
B.  
It was evident that access to education could enable them to achieve their career dreams.
C.  
If they had access to education, they would be able to work towards their career aims.
D.  
It was the lack of access to education that hindered their ability to meet their career goals.
Câu 215: 1 điểm
She eventually earned the opportunity to join the national debate competition on behalf of her school. It took years of effort.
A.  
Working hard for years contributed to her ultimate success in the national debate competition as the representative of her school.
B.  
It took her years of effort to finally get a chance to participate in the national debate competition hosted by her school.
C.  
After years of working hard, she finally got selected to stand for her school in the national debate competition.
D.  
Through constant effort, she ultimately competed in the national debate competition as her school’s representative for years.

AYVP, or “ASEAN Youth Volunteer Program,” is a special program for young people in the ASEAN region (a group of Southeast Asian countries). It helps them get (631) _______ and make a difference. This program (632) _______ together young people from different ASEAN countries to work together, promote cross-cultural understanding, and develop leadership skills. AYVP is also designed to address social issues of concern in ASEAN.

AYVP’s main goal is to help young people feel connected to the ASEAN community and encourage them to work together to solve problems. (633) _______ helps them not only gain valuable hands-on experience in volunteer work but also build lasting friendships and networks with their (634) _______ from neighboring countries. This helps them feel responsible for improving the region.

Overall, the ASEAN Youth Volunteer Program shows (635) _______ for young people to solve big problems. By giving young people the chance to make positive changes, AYVP helps the ASEAN community grow stronger and creates a better future for everyone.

Câu 216: 1 điểm
It helps them get (631) _______ and make a difference.
A.  
involve.
B.  
involved.
C.  
involving.
D.  
involves.
Câu 217: 1 điểm
This program (632) _______ together young people from different ASEAN countries to work together, promote cross-cultural understanding, and develop leadership skills. AYVP is also designed to address social issues of concern in ASEAN.
A.  
gathers.
B.  
collects.
C.  
brings.
D.  
meets.
Câu 218: 1 điểm
(633) _______ helps them not only gain valuable hands-on experience in volunteer work but also build lasting friendships...
A.  
This connection with participants.
B.  
The solution to those problems.
C.  
Such a goal of AYVP.
D.  
Such ASEAN encouragement.
Câu 219: 1 điểm

...and networks with their (634) _______ from neighboring countries.

A.  
competitors.
B.  
members.
C.  
assistants.
D.  
peers.
Câu 220: 1 điểm
Overall, the ASEAN Youth Volunteer Program shows (635) _______ for young people to solve big problems.
A.  
how essential it is.
B.  
they find it significant.
C.  
it has turned urgent.
D.  
it has become interesting.

A human-like robot that can drive a car could one day be used as a chauffeur, though its creator admits that this may take at least 50 years.

Most driverless cars work very differently to a human driver, using artificial intelligence and custom mechanical systems to directly move the steering wheel and pedals. This approach is much more efficient and simpler than using a robot to drive, but it is also specially made for each particular car.

Kento Kawaharazuka at the University of Tokyo and his colleagues have developed a human-like robot, called Musashi, that can drive a car in the same way as a human. It has a human-like “skeleton” and “musculature”, as well as cameras in each of its eyes and force sensors in its hands and feet. Artificial intelligence systems work out what actions are needed to drive the car and react to events that often happen on roads such as traffic lights changing colour or a person stepping in front of the car. The robot can only perform a limited range of driving tasks at present, such as going forward in a straight line, taking a righthand turn, and moving at speeds of around five kilometres per hour on non-public roads. “The speed of the pedal or the velocity of the car is not high. Also, the handling of the car is not fast compared to human beings,” says Kawaharazuka.

It seems that a robot at the controls of a car, operating in real traffic conditions and in total safety, is not something we are likely to see soon. As mentioned earlier, it could be decades before a robot could really step into the driver’s seat.

Câu 221: 1 điểm
What does “it” in paragraph 2 refer to?
A.  
a robot.
B.  
this approach.
C.  
the steering wheel.
D.  
artificial intelligence.
Câu 222: 1 điểm
What is mentioned about driverless cars in paragraph 2?
A.  
They need a flexible system to operate.
B.  
They cannot be produced in large quantities.
C.  
They work in an efficient and simple way.
D.  
They make use of artificial intelligence.
Câu 223: 1 điểm
What is the main topic of paragraph 3?
A.  
Musashi’s construction and operation.
B.  
Actions that Musashi can do as a car driver.
C.  
Kawaharazuka and his colleagues’ latest invention.
D.  
How a human-like robot was developed.
Câu 224: 1 điểm
What can Musashi NOT do?
A.  
Drive and turn right.
B.  
Drive without turning.
C.  
Move slowly in traffic.
D.  
Recognize red traffic lights.
Câu 225: 1 điểm
Which of the following would the author most likely support?
A.  
Using robot drivers in reality is risky as they cannot react to all road situations.
B.  
While years away from realization, robot drivers could outperform human drivers.
C.  
Robot drivers are feasible but will never completely replace human drivers.
D.  
Robot drivers have shown impressive progress but still need much improvement.

Data privacy means ensuring that our personal information is kept safe and used responsibly by others. In today’s digital world, where information spreads easily, it’s more important than ever to protect our personal data. This highlights the importance of privacy laws.

Laws about data privacy vary globally. For example, in Europe, the General Data Protection Regulation (GDPR) grants individuals rights such as accessing their data, asking for it to be deleted, and knowing how it’s used. Similarly, the California Consumer Privacy Act (CCPA) provides specific rights about personal information to people in California. Knowing these laws helps people understand their rights and what companies must do to keep their data safe. When using websites or apps, it’s essential to read their privacy policies. Emily Davis, a cybersecurity expert, stresses, “Reading and understanding privacy policies allows individuals to make informed decisions about sharing their personal information.”

To boost your online safety, experts suggest using strong, unique passwords for each account and not reusing them. Enabling two-factor authentication when possible adds an extra layer of security. Equally important, be careful with emails, texts, or calls asking for personal information or money. Scammers often pretend to be real organizations. Always check before giving out personal details or clicking on links from unknown sources. Keep your devices updated with the latest software and security patches to protect against cyber threats. Using trusted antivirus software can also lower the risk of attacks. Privacy advocate Michelle Carter advises, “Being mindful of data sharing and regularly reviewing app permissions helps minimize unnecessary exposure of personal information.”

Understanding your rights and taking steps to protect your personal information online are essential in today’s interconnected world. By learning about privacy laws, being careful about sharing information, and using strong security measures, you can control your digital presence and keep your privacy safe. Remember, protecting personal data is something we all need to do together to create a safer and more respectful online environment.

Câu 226: 1 điểm
What is “grants” in paragraph 2 closest in meaning to?
A.  
respects.
B.  
permits.
C.  
protects.
D.  
claims.
Câu 227: 1 điểm
What does “their” in paragraph 2 refer to?
A.  
people.
B.  
companies.
C.  
rights.
D.  
laws.
Câu 228: 1 điểm
Which of the following best paraphrases this sentence: “Reading and understanding privacy policies allows individuals to make informed decisions about sharing their personal information.”?
A.  
Reading and understanding privacy policies informs individuals about the decision-making process regarding their personal information.
B.  
Individuals who want to know how to share their personal information wisely should read and understand privacy policies.
C.  
Individuals can make reasoned choices about sharing their personal information thanks to reading and understanding privacy policies.
D.  
Reading and understanding privacy policies raises individuals’ awareness of their responsibilities for sharing personal information.
Câu 229: 1 điểm
What is paragraph 3 mainly about?
A.  
Basic techniques to keep personal devices safe from attack.
B.  
The importance of online security and managing information.
C.  
Possible disadvantages of sharing personal information online.
D.  
Strategies to protect personal information and stay safe online.
Câu 230: 1 điểm
Which of the following does the author probably support?
A.  
Protecting personal data is not only an individual choice but a collective responsibility.
B.  
Personal data protection is an inevitable action to ensure positive online interactions.
C.  
A safer online environment requires collaboration between users and service providers.
D.  
Cooperation among individuals is likely to enhance global digital security and privacy.
Câu 231: 1 điểm

Logical thinking and problem solving: Choose A, B, C, or D to answer each question.

You are attending a friend’s birthday party where many of his friends are playing a lively game with balloons. You are quite shy and don’t know those friends. However, you want to be part of the game. What can you say to play the game?

A.  
Would it be okay if everyone joined in the activity?.
B.  
Balloons seem like a fantastic addition to the party!.
C.  
Could I have a chance to join in this activity, please?.
D.  
Wow! Those bright balloons really caught my attention.
Câu 232: 1 điểm

Kate, the manager, is asking David, her assistant, about a report. What would be the best response for David in this situation?

Kate: Can you send me the report this weekend?

David: ________

A.  
That’s no big deal. I’ll have it done by Saturday.
B.  
That sounds great. Why don’t you send me all the details?.
C.  
I’m not surprised. The manager is going to check it on Monday.
Câu 233: 1 điểm
Following are statements about a movie. Which statement can be a fact?
A.  
The movie is the greatest ever made.
B.  
The movie is the director’s best so far.
C.  
The movie feels too long to sit through.
D.  
The movie won three Oscars last year.
Câu 234: 1 điểm
You’ve noticed that whenever the heater in your house is turned on, the lights in the living room flicker. What is the likely cause?
A.  
The heater and the lights are malfunctioning.
B.  
There is an issue with the living room’s light system.
C.  
The living room’s lights need more electrical power.
D.  
The heater and the lights are on the same electrical circuit.
Câu 235: 1 điểm
Which of the following situations best exemplifies “compensation” where someone makes up for a loss or damage they caused?
A.  
Sarah forgets to return her friend’s borrowed jacket on time. She apologizes and assures her friend that she will return it the next day.
B.  
Sarah accidentally spills juice on her friend’s favorite book. She invites her friend for coffee and presents him a new copy of the book.
C.  
Sarah breaks a plate while washing dishes at her friend’s house. She takes the time to carefully clean up the mess and apologizes sincerely.
D.  
Sarah borrows her friend’s bicycle and returns it with a flat tire. She promises to return the bicycle promptly after fixing the tire herself.

Đề thi tương tự

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội (HSA-VNU) form 2025 có đáp án (Đề 14)ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 235 câu hỏi 1 giờ 30 phút

292,35922,482

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội HSA 2023-2024: Đề 61ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ

249,20919,165

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội (HSA-VNU) 2024 - 2025 có đáp án (Đề 27)ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ 30 phút

348,51226,803

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội (HSA-VNU) năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 29)ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ 30 phút

243,93418,756

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 235 câu hỏi 1 giờ

257,12519,773

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 25)ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ

329,76025,362

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ

238,03518,305

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 30)ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ

331,01225,458

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024-2025: Đề số 4ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 150 câu hỏi 2 giờ 30 phút

340,03026,150