
Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2020
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 10
Số câu hỏi: 30 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ
100,772 lượt xem 7,747 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
Mệnh đề kéo theo nào dưới đây là sai
Mệnh đề phủ định của mệnh đề "5 + 4 = 10" là:
Xét tính đúng sai của mệnh đề P(n) : chia hết cho 11".
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai
A, B, C là ba mệnh đề đúng, mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho tập hợp A gồm 2 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con.
Tìm số phần tử của tập hợp A = {x \in\) Z | -3 < x \(\le 4}
Cho tập A= {-1; 1; 5; 8}, B ="Gồm các ước số nguyên dương của 16". Viết tập A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. Viết tập B dưới dạng liệt kê các phần tử.
Tìm số tập X thoả mãn bao hàm thức sau: {1; 2} ⊂ X ⊂ {1; 2; 3; 4; 5}
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?
Cho hai tập hợp A = [−1; 3) và B = [−2; −1]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho các tập hợp sau:
Tập hợp A: 'Tất cả các học sinh có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Tập hợp B: "Tất cả các học sinh nữ có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Tập hợp C: "Tất cả các học sinh nam có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho các tập hợp sau:
Tập hợp A: 'Tất cả các học sinh có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Tập hợp B: "Tất cả các học sinh nữ có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Tập hợp C: "Tất cả các học sinh nam có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4; 5} và Y = {−1; 0; 4}, tập hợp X ∪ Y có bao nhiêu phần tử?
Cho các tập hợp A = [−3; 1), B = {x ∈ R| 4 − x 2 > 0}, C = (−1; +∞). Tập hợp (A ∩ B) ∖C là:
Xác định các tập số sau: [−4; 3] ∖ [−2; 1]
Cho hai tập hợp A = [0; 4), B = {x ∈ R/ |x| ≤ 2}. Hãy xác định khẳng định đúng nhất:
Cho A = (−∞; −2] , B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó (A ∪ B) ∩ C là:
Cho hai tập khác rỗng: A = (m − 1; 4] , B = (−2; 2m + 2), với m ∈ R. Xác định m để A ⊂ B
Tìm tập xác định của hàm số
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
Có mấy giá trị của m để đồ thị hàm số y = x 4 − (m2 − 3m + 2) x 3 + m2 − 1 nhận trục tung làm trục đối xứng?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để hàm số f (x) = (m + 1) x + m − 2 đồng biến trên R?
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số y =ax + b đi qua hai điểm A(0; -3); B(-1; -5). Thì a và b bằng
Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?
Tìm m để 3 đường thẳng d1 : y = x + 1, d2 : y = 3x − 1, d3 : y = 2mx − 4m đồng quy?
Đồ thị hàm số y = 3x 2 + 4x − 1 nhận đường thẳng nào dưới đây làm trục đối xứng?
Hàm số y = −x 2 + 2x + 3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?




Cho parabol y = f (x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) có bảng biến thiên như hình dưới đây
Đỉnh của parabol là điểm: