
Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2020
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 10
Số câu hỏi: 30 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ
121,084 lượt xem 9,309 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? Có bao nhiêu mệnh đề đúng?
(I) Hải Phòng có phải là một thành phố trực thuộc Trung ương không?
(II) Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.
(III) Một tháng có tối đa 5 ngày chủ nhật.
(IV) 2019 là một số nguyên tố.
(V) Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường parabol.
(VI) Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0(a ≠ 0) có nhiều nhất là 2 nghiệm.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
Cho mệnh đề: "Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, n2 - 1 chia hết cho 3". Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là mệnh đề nào dưới đây?
Cho các tập hợp A = [-2; +∞), B = [2; 5), C = [0; 5). Tập hợp A ∩ B ∩ C là:
Cho A = {x ∈ R: |x| ≥ 2}. Phần bù của A trong tập số thực R là:
Cho số thực m > 0. Điều kiện cần và đủ để hai tập hợp \left( { - \infty ;\frac{1}{m}} \right)\) và \(\left( {4m; + \infty } \right) có giao khác rỗng là:
Tập hợp bằng tập hợp nào dưới đây?
Trong một cuộc điều tra dân số, người ta báo cáo số dân của tỉnh A là ā = 1718462 ± 150 người. Số quy tròn của số a = 1 718 462 là:
Giả sử biết số đúng là 3,254. Sai số tuyệt đối khi quy tròn số này đến hàng phần trăm là:
Cho tập hợp A = {m; n; p; q}. Tập hợp A có bao nhiêu tập con?
Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn điều kiện {c; d; e} ⊂ X ⊂ {a; b; c; d; e; f}?
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x ∈ R: x + 8 ≤ x2". Mệnh đề đúng là:
Cho A = {a, b, c}. Cách viết nào sau đây là sai?
Gọi T là tập hợp các học sinh của lớp 10A; N là tập hợp các học sinh nam và G là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10A. Xét các mệnh đề sau:
(I) N ∪ G = T
(II) N ∪ T = G
(III) N ∩ G = ∅
(IV) T ∩ G = N
(V) T \ N = G
(VI) N \ G = N .
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
Cho hai tập hợp A = [a; a + 2], B = (-∞; -1) ∪ (1; +∞).
Tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A ⊂ B là:
Tập xác định của hàm số là
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = -|x| và g(x) = |x + 1| - |x - 1|.
Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f(x) = -x2 + 4x - 2 trên các khoảng (-∞; 2) và (2; +∞) .
Cho hàm số y = f(x) = \left\{ \begin{gathered} 3x \hfill \\ {x^2} + 2 \hfill \\ \end{gathered} \right.\begin{array}{*{20}{c}} {,x < 0} \\ {,x \geqslant 0} \end{array}. Khi đó:
Trong các điểm M(-1; 5); N(1; 4); P(2; 0); Q(3; 1), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x2 - 2x + 5?
Đường thẳng y = 2x – 4 cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
Cho hai đường thẳng y = 2x + 6 và y = -x + m + 2. Khi đó, giá trị của tham số m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung là:
Cho ba đường thẳng (d1): y = 2x - 3; (d2): y = -x + 3 ; (d3): y = -2x + 1. Lập phương trình đường thẳng d4 song song với d1 và ba đường thẳng d2, d3, d4 đồng quy.
Parabol y = x2 + x + c cắt đường phân giác của góc phần tư thứ nhất tại điểm có hoành độ x = 1. Khi đó c bằng:
Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây song song với đường thẳng y = -2x?
Phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm A(-3; 4) và B(4; -3) là:
Parabol nào sau đây có đỉnh trùng với đỉnh của parabol (P): y = x2 + 4x?
Gọi (P) là đồ thị hàm số y = ax2 + c. Để đỉnh của (P) có tọa độ (0; -3) và một trong hai giao điểm của (P) với trục hoành là điểm có hoành độ bằng -5 thì:
Đồ thị hàm số y = |x2 - 4| cắt đường thẳng y = 2 tại:
Parabol có đỉnh I(0; -1) và đi qua điểm M(2; 3) có phương trình là: