thumbnail

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019

Thi THPTQG, Toán

Từ khoá: THPT Quốc gia, Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm

Cho tứ diện ABCD, trên các cạnh BC, BD, AC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho ?

A.  
V1V2=2619\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{26}}{{19}}
B.  
V1V2=319\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{3}}{{19}}
C.  
V1V2=1519\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{15}}{{19}}
D.  
V1V2=2613\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{26}}{{13}}
Câu 2: 0.2 điểm

Số nghiệm của phương trình log3(x2+4x)+log13(2x+3)=0{\log _3}\left( {{x^2} + 4x} \right) + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {2x + 3} \right) = 0 là:

A.  
2
B.  
3
C.  
0
D.  
1
Câu 3: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số ?

A.  
10
B.  
9
C.  
12
D.  
11
Câu 4: 0.2 điểm

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có diện tích tam giác ABC bằng 232\sqrt 3 . Gọi M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AA’, BB’, CC’, diện tích tam giác MNP bằng 4. Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (MNP).

A.  
120°.
B.  
45°.
C.  
30°.
D.  
90°.
Câu 5: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x), f(-x) liên tục trên R và thỏa mãn

A.  
I=π20I = \frac{\pi }{{20}}
B.  
I=π10I = \frac{\pi }{{10}}
C.  
I=π20I = - \frac{\pi }{{20}}
D.  
I=π10I = - \frac{\pi }{{10}}
Câu 6: 0.2 điểm

Cho bằng:

A.  
I = 4
B.  
I = 1
C.  
I = 1/2
D.  
I = 2
Câu 7: 0.2 điểm

Cho các số thực dương a, b với . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
[0lt;a,blt;10lt;alt;1lt;b\left[ \begin{array}{l} 0 < a,b < 1\\ 0 < a < 1 < b \end{array} \right.
B.  
[0lt;a,blt;11lt;a,b\left[ \begin{array}{l} 0 < a,b < 1\\ 1 < a,b \end{array} \right.
C.  
[0lt;a,blt;10lt;blt;1lt;a\left[ \begin{array}{l} 0 < a,b < 1\\ 0 < b < 1 < a \end{array} \right.
D.  
[0lt;blt;1lt;a1lt;a,b\left[ \begin{array}{l} 0 < b < 1 < a\\ 1 < a,b \end{array} \right.
Câu 8: 0.2 điểm

Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm f(x)=x2(x1)(x21)3,xRf'\left( x \right) = {x^2}\left( {x - 1} \right){\left( {{x^2} - 1} \right)^3},\forall x \in R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A.  
2
B.  
1
C.  
8
D.  
3
Câu 9: 0.2 điểm

Cho hai tích phân ?

A.  
I = 13
B.  
I = 27
C.  
I = -11
D.  
I = 3
Câu 10: 0.2 điểm

Cho hàm số

A.  
32
B.  
64
C.  
16
D.  
8
Câu 11: 0.2 điểm

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh 2a, cạnh bên SA=a5SA = a\sqrt 5 . Khoảng cách giữa BDSC là:

A.  
a155\frac{{a\sqrt {15} }}{5}
B.  
a305\frac{{a\sqrt {30} }}{5}
C.  
a156\frac{{a\sqrt {15} }}{6}
D.  
a306\frac{{a\sqrt {30} }}{6}
Câu 12: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình là:

A.  
[-2; 2]
B.  
(0; 2)
C.  
(-2; 2)
D.  
[0; 2)
Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(t) bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(t) bảng biến thiên như sau:

A.  
Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
B.  
Hàm số đạt cực đại tại x = 4
C.  
Hàm số có 3 cực tiểu
D.  
Hàm số có giá trị cực tiểu là 0.
Câu 14: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;3)A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;2;0} \right),C\left( {0;0;3} \right) . Thể tích tứ diện OABC bằng:

A.  
13\frac{1}{3}
B.  
16\frac{1}{6}
C.  
1
D.  
2
Câu 15: 0.2 điểm

Gọi mM lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=x4x2y = x - \sqrt {4 - {x^2}} . Khi đó M - m bằng:

A.  
4
B.  
2(21)2\left( {\sqrt 2 - 1} \right)
C.  
222 - \sqrt 2
D.  
2(2+1)2\left( {\sqrt 2 + 1} \right)
Câu 16: 0.2 điểm

Cho mặt phẳng (P) đi qua các điểm A(2;0;0),B(0;3;0),C(0;0;3)A\left( { - 2;0;0} \right),B\left( {0;3;0} \right),C\left( {0;0; - 3} \right). Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau:

A.  
3x - 2y + 2z + 6 = 0
B.  
2x + 2y - z - 1 = 0
C.  
x + y + z + 1 = 0
D.  
x - 2y - z - 3 = 0
Câu 17: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(1;0;2),B(2;1;3),C(3;2;4),D(6;9;5)A\left( {1;0;2} \right),B\left( { - 2;1;3} \right),C\left( {3;2;4} \right),D\left( {6;9; - 5} \right) . Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là:

A.  
(2;3;1)
B.  
(2;3;-1)
C.  
(-2;3;1)
D.  
(2; -3;1)
Câu 18: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số (x23x+2)π{\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^\pi } là:

A.  
R \ {1; 2}
B.  
(1;2)
C.  
(;1][2;+)\left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)
D.  
(;1)(2;+)\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)
Câu 19: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2+y2+z22x+4y6z+9=0{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 6z + 9 = 0. Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là:

A.  
I(1; -2; 3) và R = 5
B.  
I(1; -2; 3) và R=5R = \sqrt 5
C.  
I(-1; 2; -3) và R = 5
D.  
I(-1; 2; -3) và R=5R = \sqrt 5
Câu 20: 0.2 điểm

Tích phân 02xx2+3dx\int\limits_0^2 {\frac{x}{{{x^2} + 3}}dx} bằng:

A.  
12log73\frac{1}{2}\log \frac{7}{3}
B.  
ln73\ln \frac{7}{3}
C.  
12ln37\frac{1}{2}\ln \frac{3}{7}
D.  
12ln73\frac{1}{2}\ln \frac{7}{3}
Câu 21: 0.2 điểm

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A.  
2exdx=2(ex+C)\int {2{e^x}dx = 2\left( {{e^x} + C} \right)}
B.  
x3dx=x4+C4\int {{x^3}dx = \frac{{{x^4} + C}}{4}}
C.  
1xdx=lnx+C\int {\frac{1}{x}dx = \ln x + C}
D.  
sinxdx=cosx+C\int {\sin xdx = - \cos x + C}
Câu 22: 0.2 điểm

Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.

A.  
30 tháng.
B.  
40 tháng.
C.  
35 tháng.
D.  
31 tháng.
Câu 23: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) - 1 = m có đúng 2 nghiệm.

A.  
- 2 < m < - 1
B.  
m > 0,m = - 1
C.  
m = - 2,m > - 1
D.  
m=2,m1m = - 2,m \ge - 1
Câu 24: 0.2 điểm

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=52xf\left( x \right) = {5^{2x}}?

A.  
52xdx=2.52xln5+C\int {{5^{2x}}dx = {{2.5}^{2x}}\ln 5 + C}
B.  
52xdx=2.52xln5+C\int {{5^{2x}}dx = 2.\frac{{{5^{2x}}}}{{\ln 5}} + C}
C.  
52xdx=25x2ln5+C\int {{5^{2x}}dx = \frac{{{{25}^x}}}{{2\ln 5}} + C}
D.  
52xdx=25x+1x+1+C\int {{5^{2x}}dx = \frac{{{{25}^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C}
Câu 25: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho là:

A.  
(-3;2;-1)
B.  
(2;-1; -3)
C.  
(-1; 2; -3)
D.  
(2;-3; -1)
Câu 26: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x) có f(2) = f(-2) = 0 và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y=(f(3x))2y = {\left( {f\left( {3 - x} \right)} \right)^2} nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
(2; 5)
B.  
(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
C.  
(-2; -1)
D.  
(1; 2)
Câu 27: 0.2 điểm

Tính khoảng cách giữa các tiếp tuyến của đồ thị hàm f(x)=x33x+1f\left( x \right) = {x^3} - 3x + 1 (C) tại cực trị của (C) .

A.  
4
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 28: 0.2 điểm

Khối trụ tròn xoay có đường kính là 2a, chiều cao là h = 2a có thể tích là:

A.  
V=2πa2V = 2\pi {a^2}
B.  
V=2πa3V = 2\pi {a^3}
C.  
V=2πa2hV = 2\pi {a^2}h
D.  
V=πa3V = \pi {a^3}
Câu 29: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:

A.  
3
B.  
4
C.  
1
D.  
2
Câu 30: 0.2 điểm

Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh Sxq{S_{xq}} của hình nón là:

A.  
Sxq=13πr2h{S_{xq}} = \frac{1}{3}\pi {r^2}h
B.  
Sxq=πrh{S_{xq}} = \pi rh
C.  
Sxq=2πrl{S_{xq}} = 2\pi rl
D.  
Sxq=πrl{S_{xq}} = \pi rl
Câu 31: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) có y’ = f(x) liên tục trên [0; 2] và .

A.  
I = 7
B.  
I = 20
C.  
I = 12
D.  
I = 13
Câu 32: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) có y’ = f(x) liên tục trên [0; 2] và

A.  
I = 7
B.  
I = 20
C.  
I = 12
D.  
I = 13
Câu 33: 0.2 điểm

Hai đồ thị của hàm số có tất cả bao nhiêu điểm chung?

A.  
1
B.  
2
C.  
0
D.  
3
Câu 34: 0.2 điểm

Đặt theo ab.

A.  
log65=1a+b{\log _6}5 = \frac{1}{{a + b}}
B.  
log65=aba+b{\log _6}5 = \frac{{ab}}{{a + b}}
C.  
log65=a2+b2{\log _6}5 = {a^2} + {b^2}
D.  
log65=a+b{\log _6}5 = a + b
Câu 35: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x),y=g(x)y = f\left( x \right),y = g\left( x \right) liên tục trên [a; b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.  
aakf(x)dx=0\int\limits_a^a {kf\left( x \right)dx} = 0
B.  
abxf(x)dx=xabf(x)dx\int\limits_a^b {xf\left( x \right)dx} = x\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}
C.  
ab[f(x)+g(x)]dx=abf(x)dx+abg(x)dx\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx}
D.  
abf(x)dx=baf(x)dx\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx}
Câu 36: 0.2 điểm

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau có dạng .

A.  
1243\frac{1}{{243}}
B.  
1486\frac{1}{{486}}
C.  
11215\frac{1}{{1215}}
D.  
1972\frac{1}{{972}}
Câu 37: 0.2 điểm

Cho f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [-1; 1] và bằng:

A.  
I = 8
B.  
I = 4
C.  
I = 2
D.  
I = 1/4
Câu 38: 0.2 điểm

Trong khai triển nhị thức (a+2)n+6{\left( {a + 2} \right)^{n + 6}} có tất cả 17 số hạng. Khi đó giá trị n bằng:

A.  
12
B.  
11
C.  
10
D.  
17
Câu 39: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Tính thể tích khối tứ diện ABCB’C’.

A.  
V4\frac{V}{4}
B.  
V2\frac{V}{2}
C.  
3V4\frac{{3V}}{4}
D.  
2V3\frac{{2V}}{3}
Câu 40: 0.2 điểm

Một khối gỗ hình lập phương có thể tích V1. Một người thợ mộc muốn gọt giũa khối gỗ đó thành một khối trụ có thể tích là V2. Tính tỉ số lớn nhất k=V2V1k = \frac{{{V_2}}}{{{V_1}}}?

A.  
k=π4k = \frac{\pi }{4}
B.  
k=2πk = \frac{2}{\pi }
C.  
k=π2k = \frac{\pi }{2}
D.  
k=4πk = \frac{4}{\pi }
Câu 41: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.  
(;1)\left( { - \infty ; - 1} \right)
B.  
(-1;1)
C.  
(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
D.  
(0; 1)
Câu 42: 0.2 điểm

Tính lim4n2+1n+22n3\lim \frac{{\sqrt {4{n^2} + 1} - \sqrt {n + 2} }}{{2n - 3}} bằng:

A.  
+ + \infty
B.  
1
C.  
2
D.  
3/2
Câu 43: 0.2 điểm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình

A.  
[132;+)\left[ {\frac{{13}}{2}; + \infty } \right)
B.  
(;132)\left( { - \infty ;\frac{{13}}{2}} \right)
C.  
(4;+)\left( {4; + \infty } \right)
D.  
(4;132)\left( {4;\frac{{13}}{2}} \right)
Câu 44: 0.2 điểm

Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số của tập X={1;3;5;8;9}X = \left\{ {1;3;5;8;9} \right\}

A.  
P5{P_5}
B.  
P4{P_4}
C.  
C54C_5^4
D.  
A54A_5^4
Câu 45: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân (un) có tổng n số hạng đầu tiên là Sn=6n1{S_n} = {6^n} - 1. Tìm số hạng thứ năm của cấp số cộng đã cho

A.  
6480.
B.  
6840.
C.  
7775.
D.  
12005.
Câu 46: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;0;1),B(3;2;0),C(1;2;2)A\left( {1;0;1} \right),B\left( {3; - 2;0} \right),C\left( {1;2; - 2} \right) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ BC đến (P) lớn nhất biết rằng (P) không cắt đoạn BC. Khi đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:

A.  
n=(2;2;1)\overrightarrow n = \left( {2; - 2; - 1} \right)
B.  
n=(1;0;2)\overrightarrow n = \left( {1;0;2} \right)
C.  
n=(1;2;1)\overrightarrow n = \left( { - 1;2; - 1} \right)
D.  
n=(1;0;2)\overrightarrow n = \left( {1;0; - 2} \right)
Câu 47: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm đạt giá trị nhỏ nhất.

A.  
(15;35;0)\left( {\frac{1}{5};\frac{3}{5};0} \right)
B.  
(15;35;0)\left( { - \frac{1}{5};\frac{3}{5};0} \right)
C.  
(15;35;0)\left( {\frac{1}{5}; - \frac{3}{5};0} \right)
D.  
(34;45;0)\left( {\frac{3}{4};\frac{4}{5};0} \right)
Câu 48: 0.2 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y=13x3(m1)x24mxy = \frac{1}{3}{x^3} - \left( {m - 1} \right){x^2} - 4mx đồng biến trên đoạn [1;4]

A.  
mRm \in R
B.  
m12m \le \frac{1}{2}
C.  
D.  
m2m \le 2
Câu 49: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ cùng hướng.

A.  
m=7,n=34m = 7,n = \frac{{ - 3}}{4}
B.  
m =1; n = 0
C.  
m=7,n=43m = 7,n = \frac{{ - 4}}{3}
D.  
m = 4,n = - 3
Câu 50: 0.2 điểm

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R?

A.  
y=(2e)xy = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x}
B.  
y=(π3)xy = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}
C.  
y=logπ4(2x2+1)y = {\log _{\frac{\pi }{4}}}\left( {2{x^2} + 1} \right)
D.  
y=log12xy = {\log _{\frac{1}{2}}}x

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

108,806 lượt xem 58,583 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

108,898 lượt xem 58,632 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

109,353 lượt xem 58,877 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

109,145 lượt xem 58,765 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

106,961 lượt xem 57,589 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

106,699 lượt xem 57,449 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

107,911 lượt xem 58,100 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

108,104 lượt xem 58,205 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019THPT Quốc giaToán
Thi THPTQG, Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

106,493 lượt xem 57,337 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!