thumbnail

Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Toán Năm 2019 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám (Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 từ Trường THPT Hoàng Hoa Thám. Đề thi bám sát cấu trúc chính thức, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hàm số, hình học không gian, phương trình và xác suất, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh lớp 12 củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp. Đây là tài liệu hữu ích cho quá trình luyện thi THPT Quốc gia. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

Từ khoá: đề thi thử THPT Quốc gia môn Toánđề thi Toán có đáp ánTrường THPT Hoàng Hoa Thámthi thử Toán 2019ôn thi Toán 12thi thử trực tuyến môn Toánluyện thi THPT Quốc giađề thi thử môn Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+2019x2018y = \frac{{ - 2x + 2019}}{{\left| x \right| - 2018}} là:

A.  
y=±2y = \pm 2
B.  
x=±2x = \pm 2
C.  
x=±2018x = \pm 2018
D.  
y=±2018y = \pm 2018
Câu 2: 0.2 điểm

Cắt hình nón (N) bằng một mặt phẳng đi qua trục của hình nón được thiết diện là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 4a2(cm2).4{a^2}\left( {c{m^2}} \right). Diện tích xung quanh của (N) là

A.  
3πa2(cm2).3\pi {a^2}\left( {c{m^2}} \right).
B.  
4πa2(cm2).4\pi {a^2}\left( {c{m^2}} \right).
C.  
82πa2(cm2).8\sqrt 2 \pi {a^2}\left( {c{m^2}} \right).
D.  
42πa2(cm2).4\sqrt 2 \pi {a^2}\left( {c{m^2}} \right).
Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) có đồ thị như hình vẽ, khẳng định nào sau đây sai?

Hình ảnh

A.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (;4)\left( { - \infty ; - 4} \right).
B.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (1;1)\left( { - 1;1} \right).
C.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 3).
D.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+)\left( {1; + \infty } \right).
Câu 4: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x + 3y – 4z +7 = 0. Tìm tọa độ véc tơ pháp tuyến của (P).

A.  
n=(2;3;4).\overrightarrow n = ( - 2;3; - 4).
B.  
n=(2;3;4).\overrightarrow n = ( - 2;-3; - 4).
C.  
n=(2;3;4).\overrightarrow n = ( 2;3; - 4).
D.  
n=(2;3;4).\overrightarrow n = ( 2;-3; - 4).
Câu 5: 0.2 điểm

Tập nghiệm của phương trình 5x24x+3+5x2+7x+6=52x2+3x+9+1{5^{{x^2} - 4x + 3}} + {5^{{x^2} + 7x + 6}} = {5^{2{x^2} + 3x + 9}} + 1

A.  
{1;1;3}.{\rm{\{ - 1;}}1;3{\rm{\} }}{\rm{.}}
B.  
{1;1;3;6}.{\rm{\{ - 1;}}1;3;6{\rm{\} }}{\rm{.}}
C.  
{6;1;1;3}.{\rm{\{ - 6; - 1;}}1;3{\rm{\} }}{\rm{.}}
D.  
{1;3}.{\rm{\{ }}1;3{\rm{\} }}{\rm{.}}
Câu 6: 0.2 điểm

Tính K=23xx21dxK = \int\limits_2^3 {\frac{x}{{{x^2} - 1}}dx}

A.  
K=ln2K = \ln 2
B.  
K=12ln83.K = \frac{1}{2}\ln \frac{8}{3}.
C.  
K=2ln2K = 2\ln 2
D.  
K=ln83.K = \ln \frac{8}{3}.
Câu 7: 0.2 điểm

Nguyên hàm của hàm số: y=e2x1y = {e^{2x - 1}} là:

A.  
2e2x1+C.2{e^{2x - 1}} + C.
B.  
e2x1+C.{e^{2x - 1}} + C.
C.  
12e2x1+C.\frac{1}{2}{e^{2x - 1}} + C.
D.  
12ex+C.\frac{1}{2}{e^x} + C.
Câu 8: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'.\) Biết diện tích mặt bên \((ABB'A')\) bằng 15, khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng \((ABB'A')\) bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'.

A.  
30
B.  
45
C.  
60
D.  
90
Câu 9: 0.2 điểm

Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh bằng 3 cm là:

A.  
2732πcm3.\frac{{27\sqrt 3 }}{2}\pi {\rm{ }}c{m^3}.
B.  
9π32cm3.\frac{{9\pi \sqrt 3 }}{2}{\rm{ }}c{m^3}.
C.  
9π3cm3.9\pi \sqrt 3 {\rm{ }}c{m^3}.
D.  
2738πcm3.\frac{{27\sqrt 3 }}{8}\pi {\rm{ }}c{m^3}.
Câu 10: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \overrightarrow a = \left( {2; - 3;3} \right),\overrightarrow b = \left( {0;2; - 1} \right),\overrightarrow c = \left( {3; - 1;5} \right)\).Tìm tọa độ của vectơ \(\vec u = 2\vec a + 3\vec b - 2\overrightarrow c .

A.  
(10;2;13).\left( {10; - 2;13} \right).
B.  
(2;2;7).\left( { - 2;2; - 7} \right).
C.  
(2;2;7).\left( { - 2; - 2;7} \right).
D.  
(2;2;7).\left( { - 2; 2;7} \right).
Câu 11: 0.2 điểm

Hình lập phương có đường chéo bằng a thì có thể tích bằng

A.  
33a3.3\sqrt 3 {a^3}.
B.  
24a3\frac{{\sqrt 2 }}{4}{a^3}
C.  
39a3.\frac{{\sqrt 3 }}{9}{a^3}.
D.  
a3a^3
Câu 12: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;3;2),B(3;1;4)A(1;3;2), B(3; - 1;4) . Tìm tọa độ trung điểm I của AB

A.  
I(2;4;2).I\left( {2; - 4;2} \right).
B.  
I(4;2;6).I(4;2;6).
C.  
I(2;1;3).I\left( { - 2; - 1; - 3} \right).
D.  
I(2;1;3).I(2;1;3).
Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số y = {e^{{x^2} + 2x - 3}} - 1.\) Tập nghiệm của bất phương trình \(y' \ge 0

A.  
(;1].( - \infty ; - 1].
B.  
(;3])[1;+).({\rm{ - }}\infty {\rm{ }};{\rm{ - 3}}]) \cup [{\rm{1}};{\rm{ + }}\infty ).
C.  
[3;1].{\rm{[}} - 3;1].
D.  
[1;+).{\rm{[}} - 1; + \infty ).
Câu 14: 0.2 điểm

Một hình trụ có bán kính đáy là 3 cm, chiều cao là 5 cm. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó.

A.  
24πcm2.24\pi {\rm{ }}c{m^2}.
B.  
16πcm2.16\pi {\rm{ }}c{m^2}.
C.  
45πcm2.45\pi {\rm{ }}c{m^2}.
D.  
48πcm2.48\pi {\rm{ }}c{m^2}.
Câu 15: 0.2 điểm

Tính limx2x22x82x+51.\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{{x^2} - 2{\rm{x}} - 8}}{{\sqrt {2{\rm{x}} + 5} - 1}}.

A.  
- 3
B.  
12\frac{1}{{\sqrt 2 }}
C.  
- 6
D.  
8
Câu 16: 0.2 điểm

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD,ABCD.A'B'C'D', biết đáy ABCD là hình vuông. Tính góc giữa A'C và BD

Hình ảnh

A.  
90090^0
B.  
30030^0
C.  
60060^0
D.  
45045^0
Câu 17: 0.2 điểm

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = \frac{{ - x + 3}}{{x - 1}}\) tại điểm có hoành độ \(x= 0

A.  
y=2x+3.y = - 2x + 3.
B.  
y=2x3.y = - 2x - 3.
C.  
y=2x3.y = 2x - 3.
D.  
y=2x+3.y = 2x + 3.
Câu 18: 0.2 điểm

Cho x, y là các số thực dương tùy ý, đặt log3x=a,log3y=b{\log _3}x = a,{\rm{ }}{\log _3}y = b. Chọn mệnh đề đúng.

A.  
log127(xy3)=13ab.{\log _{\frac{1}{{27}}}}\left( {\frac{x}{{{y^3}}}} \right) = \frac{1}{3}a - b.
B.  
log127(xy3)=13a+b.{\log _{\frac{1}{{27}}}}\left( {\frac{x}{{{y^3}}}} \right) = \frac{1}{3}a + b.
C.  
log127(xy3)=13ab.{\log _{\frac{1}{{27}}}}\left( {\frac{x}{{{y^3}}}} \right) = - \frac{1}{3}a - b.
D.  
log127(xy3)=13ab.{\log _{\frac{1}{{27}}}}\left( {\frac{x}{{{y^3}}}} \right) = - \frac{1}{3}a - b.
Câu 19: 0.2 điểm

Cho tam giác ABC có A(1;1),B(2;5),C(4;3)A\left( {1;{\rm{ }} - 1} \right),{\rm{ }}B\left( {2;{\rm{ }}5} \right),{\rm{ }}C\left( {4;{\rm{ }} - 3} \right). Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến đỉnh A của tam giác ABC.

A.  
5x+3y2=05x + 3y - 2 = 0
B.  
x4y5=0x - 4y - 5= 0
C.  
x+y=0x + y = 0
D.  
xy2=0x - y - 2 = 0
Câu 20: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x² + y² + z² – 8x + 2y + 1 = 0. Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S).

A.  
I(–4; 1; 0), R = 2.
B.  
I(–4; 1; 0), R = 4.
C.  
I(4; –1; 0), R = 2.
D.  
I(4; –1; 0), R = 4.
Câu 21: 0.2 điểm

Thể tích vật tròn xoay khi quay hình phẳng (H) xác định bởi các đường y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2},y = 0,x = 0\), \(x = 3 quanh trục Ox là

A.  
81π35.\frac{{81\pi }}{{35}}.
B.  
8135.\frac{{81}}{{35}}.
C.  
71π35.\frac{{71\pi }}{{35}}.
D.  
7135.\frac{{71 }}{{35}}.
Câu 22: 0.2 điểm

Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y=x+2x+1.y = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}.
B.  
y=x+2x+1.y = \frac{{x + 2}}{{-x + 1}}.
C.  
y=x2x+1.y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}.
D.  
y=x+2x1.y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}.
Câu 23: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Hình ảnh

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.  
Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 6 và giá trị nhỏ nhất bằng - 3.
B.  
Hàm số đat cực đại tại .
C.  
Hàm số có đúng một cực trị.
D.  
Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
Câu 24: 0.2 điểm

Hình vẽ bên thể hiện đồ thị của ba trong bốn hàm số y = {6^x},y = {8^x},y = \frac{1}{{{5^x}}}\) và \(y = \frac{1}{{{{\sqrt 7 }^x}}}.

Hình ảnh

Hỏi (C2) là đồ thị hàm số nào?

A.  
y=6x.y = {6^x}.
B.  
y=17x.y = \frac{1}{{{{\sqrt 7 }^x}}}.
C.  
y=15x.y = \frac{1}{{{5^x}}}.
D.  
y=8x.y = {8^x}.
Câu 25: 0.2 điểm

Gọi M\) và \(m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 3x + 6}}{{x - 2}}\) trên đoạn \(\left[ {0;1} \right].\) Tính \(M + 2m.

A.  
M+2m=11M + 2m = - 11
B.  
M+2m=10M + 2m = - 10
C.  
M+2m=11M + 2m = 11
D.  
M+2m=10M + 2m = 10
Câu 26: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A( - 1;1;6),{\rm{ }}B( - 3; - 2; - 4),{\rm{ }}C(1;2; - 1),{\rm{ }}D(2; - 2;0).\) Điểm \(M(a;b;c)\) thuộc đường thẳng CD sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất. Tính \(a + b + c.

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
0
Câu 27: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{6x - 3}}{{\left( {m{x^2} - 6x + 3} \right)\left( {9{x^2} + 6mx + 1} \right)}} có đúng 1 đường tiệm cận?

A.  
0
B.  
2
C.  
1
D.  
Vô số
Câu 28: 0.2 điểm

Một học sinh A khi 15 tuổi được hưởng tài sản thừa kế 200 000 000 VNĐ. Số tiền này được bảo quản trong một ngân hàng B với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi 18 tuổi. Biết rằng khi 18 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là 231 525 000 VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn 1 năm của ngân hàng B là bao nhiêu?

A.  
8% / năm.
B.  
7% / năm.
C.  
6% / năm.
D.  
5% / năm.
Câu 29: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;1;7),B\left( {5;5;1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y - z + 4 = 0\). Điểm M thuộc (P) sao cho \(MA = MB = \sqrt {35} . Biết M có hoành độ nguyên, ta có OM bằng

A.  
22.2\sqrt 2 .
B.  
23.2\sqrt 3 .
C.  
32.3\sqrt 2 .
D.  
44
Câu 30: 0.2 điểm

Cho tứ diện ABCD\). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC Trên đoạn BD lấy P sao cho \(BP{\rm{ }} = {\rm{ }}2{\rm{ }}PD. Khi đó giao điểm của đường thẳng CD với mp (MNP) là:

A.  
Giao điểm của MP và CD
B.  
Giao điểm của NP và CD
C.  
Giao điểm của MN và CD
D.  
Trung điểm của CD
Câu 31: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD\) có \(AB = 5\sqrt 3 \) , \(BC =3\sqrt 3 \), góc \(\widehat {BAD} = \widehat {BCD} = {90^0}\), SA = 9 và SA vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng \(66\sqrt 3 , tính cotang của góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt đáy.

Hình ảnh

A.  
20273819.\frac{{20\sqrt {273} }}{{819}}.
B.  
919.\frac{{\sqrt {91} }}{9}.
C.  
327320.\frac{{3\sqrt {273} }}{{20}}.
D.  
99191.\frac{{9\sqrt {91} }}{{91}}.
Câu 32: 0.2 điểm

Cho \int {\ln \left( {{x^2} - x} \right)dx = F\left( x \right),\,\,F\left( 2 \right) = 2\ln 2 - 4} \). Khi đó \(I = \int_2^3 {\left[ {\frac{{F\left( x \right) + 2x + \ln \left( {x - 1} \right)}}{x}} \right]dx} bằng

A.  
3ln33.3\ln 3 - 3.
B.  
3ln32.3\ln 3 - 2.
C.  
3ln31.3\ln 3 - 1.
D.  
3ln34.3\ln 3 - 4.
Câu 33: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f\left( x \right)\) liên tục trên R. Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {x - 1} \right) + \frac{{2019 - 2018x}}{{2018}} đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Hình ảnh

A.  
(2;3).\left( {2;3} \right).
B.  
(0;1).\left( {0;1} \right).
C.  
(1;0).\left( { - 1;0} \right).
D.  
(1;2).\left( {1;2} \right).
Câu 34: 0.2 điểm

Cho hình chóp S,ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a\sqrt 3 \), mặt bên SAB là tam giác cân với \(\widehat {ASB} = {120^o} và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SCN là trung điểm của MC Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, BN

Hình ảnh

A.  
2327a79.\frac{{2\sqrt {327} a}}{{79}}.
B.  
237a79.\frac{{\sqrt {237} a}}{{79}}.
C.  
2237a79.\frac{{2\sqrt {237} a}}{{79}}.
D.  
5237316a.\frac{{5\sqrt {237} }}{{316}}a.
Câu 35: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x)\) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Đặt \(g(x) = 3f\left( {f(x)} \right) + 4\). Tìm số cực trị của hàm số \(g(x)?

Hình ảnh

A.  
2
B.  
8
C.  
10
D.  
6
Câu 36: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;0;0),B(0;1;0),C(0;0;3).A(2;0;0),{\rm{ B(0; - 1;0), C(0;0; - 3)}}{\rm{.}} Viết phương trình mặt phẳng (ABC).

A.  
–3x + 6y – 2z + 6 = 0.
B.  
–3x – 6y + 2z + 6 = 0.
C.  
–3x + 6y + 2z + 6 = 0.
D.  
–3x – 6y + 2z – 6 = 0.
Câu 37: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x1)y = f'(x - 1) có đồ thị như hình vẽ.

Hình ảnh

Hàm số y=π2f(x)4xy = {\pi ^{2f(x) - 4x}} đạt cực tiểu tại điểm nào?

A.  
x=1x=1
B.  
x=0x=0
C.  
x=2x=2
D.  
x=1x=-1
Câu 38: 0.2 điểm

Tìm tất cả tham số thực m\) để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^4} - \left( {{m^2} - 2} \right){x^2} + 2019\) đạt cực tiểu tại \(x=-1.

A.  
m=0m=0
B.  
m=2m=-2
C.  
m=1m=1
D.  
m=2m=2
Câu 39: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f(x)\) xác định và liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình \(2.f\left( {3 - 3\sqrt { - 9{x^2} + 30x - 21} } \right) = m - 2019 có nghiệm.

Hình ảnh

A.  
15
B.  
14
C.  
10
D.  
13
Câu 40: 0.2 điểm

Nếu F'\,(x) = \frac{1}{{2x - 1}}\) và \(F(1) = 1\) thì giá trị của \(F(4) bằng

A.  
ln7ln 7
B.  
1+12ln7.1 + \frac{1}{2}\ln 7.
C.  
ln3ln 3
D.  
1+ln71+ln 7
Câu 41: 0.2 điểm

Cho hai mặt cầu \left( {{S_1}} \right),\left( {{S_2}} \right)\) có cùng bán kính R = 3 thỏa mãn tính chất tâm của \((S_1)\) thuộc \((S_2)\) và ngược lại. Tính thể tích phần chung V của hai khối cầu tạo bởi \(\left( {{S_1}} \right),\left( {{S_2}} \right)

A.  
V=45π8.V = \frac{{45\pi }}{8}.
B.  
V=45π4.V = \frac{{45\pi }}{4}.
C.  
V=454.V = \frac{{45 }}{4}.
D.  
V=458.V = \frac{{45 }}{8}.
Câu 42: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)\) liên tục trên R và thỏa mãn \(\int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\tan x.f\left( {{{\cos }^2}x} \right)dx} = 2\) và \(\int\limits_e^{{e^2}} {\frac{{f\left( {{{\ln }^2}x} \right)}}{{x\ln x}}dx} = 2\). Tính \(\int\limits_{\frac{1}{4}}^2 {\frac{{f\left( {2x} \right)}}{x}dx} .

A.  
0
B.  
1
C.  
4
D.  
8
Câu 43: 0.2 điểm

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'có độ dài cạnh bên bằng 8a và khoảng cách từ điểm A đến các đường thẳng BB′, CC′ lần lượt bằng 2a và 4a. Biết góc giữa hai mặt phẳng (ABBA′) và (ACCA′) bằng 60060^0. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.

A.  
1633a3.\frac{{16}}{3}\sqrt 3 {a^3}.
B.  
83a3.8\sqrt 3 {a^3}.
C.  
243a3.24\sqrt 3 {a^3}.
D.  
163a3.16\sqrt 3 {a^3}.
Câu 44: 0.2 điểm

Cho hàm số y = \frac{{(4 - m)\sqrt {6 - x} + 3}}{{\sqrt {6 - x} + m}}.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng \(\left( { 10;10} \right)\) sao cho hàm số đồng biến trên \(\left( { - 8;5} \right)?

A.  
14
B.  
13
C.  
12
D.  
15
Câu 45: 0.2 điểm

Cho phương trình {(4 + \sqrt {15} )^x} + (2m + 1){(4 - \sqrt {15} )^x} - 6 = 0.\) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1, x_2\) thỏa mãn \({x_1} - 2{\rm{ }}{x_2} = 0. Ta có m thuộc khoảng nào?

A.  
(3;5)
B.  
(- 1;1)
C.  
(1;3)
D.  
(;1).( - \infty ; - 1).
Câu 46: 0.2 điểm

Gọi A là tập các số tự nhiên gồm 5 chữ số mà các chữ số đều khác 0. Lấy ngẫu nhiên từ tập A một số. Tính xác suất để lấy được số mà chỉ có đúng 3 chữ số khác nhau.

A.  
140019683\frac{{1400}}{{19683}}
B.  
5606561\frac{{560}}{{6561}}
C.  
14006561\frac{{1400}}{{6561}}
D.  
22406561\frac{{2240}}{{6561}}
Câu 47: 0.2 điểm

Cho a, b, c\) là các số thực dương và thỏa mãn \(a.b.c = 1\). Biết rằng biểu thức \(P = \frac{{2b + 3a}}{{\sqrt {{b^2} - ab + 5{a^2}} }} + \frac{{2c + 3b}}{{\sqrt {{c^2} - bc + 5{b^2}} }}\) đạt giá trị lớn nhất tại \({a_0},\,{b_0},\,{c_0}\). Tính \({a_0} + {b_0} + {c_0}.

A.  
214\frac{{21}}{4}
B.  
777184\frac{{777}}{{184}}
C.  
489136\frac{{489}}{{136}}
D.  
33
Câu 48: 0.2 điểm

Một cái thùng đựng đầy nước được tạo thành từ việc cắt mặt xung quanh của một hình nón bởi một mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón. Miệng thùng là đường tròn có bán kính bằng ba lần bán kính mặt đáy của thùng. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng \frac{3}{2}\) chiều cao của thùng nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là \(54\sqrt 3 \pi (dm3). Biết rằng khối cầu tiếp xúc với mặt trong của thùng và đúng một nửa của khối cầu đã chìm trong nước (hình vẽ). Thể tích nước còn lại trong thùng có giá trị nào sau đây?

Hình ảnh

A.  
4653π\frac{{46}}{5}\sqrt 3 \pi (dm3)
B.  
183π18\sqrt 3 \pi (dm3)
C.  
4633π\frac{{46}}{3}\sqrt 3 \pi (dm3)
D.  
18π18\pi (dm3)
Câu 49: 0.2 điểm

Cho a,b\) là các số dương lớn hơn 1, thay đổi thỏa mãn \(a + b = 2019\) để phương trình \(5{\log _a}x.{\log _b}x - 4{\log _a}x - 3{\log _b}x - 2019 = 0\) luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\). Biết giá trị lớn nhất của \(\ln \left( {{x_1}{x_2}} \right)\) bằng \(\frac{3}{5}\ln \left( {\frac{m}{7}} \right) + \frac{4}{5}\ln \left( {\frac{n}{7}} \right)\), với \(m, n\) là các số nguyên dương. Tính \(S = m + 2n.

A.  
22209
B.  
20190
C.  
2019
D.  
14133
Câu 50: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V. Gọi P là điểm trên cạnh SC sao cho SC = 5SP.\) Một mặt phẳng \((\alpha )\) qua AP cắt hai cạnh SB và SD lần lượt tại M và N. Gọi \(V_1\) là thể tích của khối chóp S.AMPN. Tìm giá trị lớn nhất của \(\frac{{{V_1}}}{V}.

A.  
115.\frac{1}{{15}}.
B.  
125.\frac{1}{{25}}.
C.  
325.\frac{3}{{25}}.
D.  
215.\frac{2}{{15}}.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Toán Năm 2019 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Lần 1 (Có Đáp Án)THPT Quốc giaToán

Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán với đề thi thử năm 2019 từ Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành lần 1. Đề thi bám sát cấu trúc đề chính thức, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hàm số, hình học, xác suất, kèm đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh lớp 12 ôn tập, nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

123,780 lượt xem 66,626 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Toán Năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trãi Lần 1 (Có Đáp Án)THPT Quốc giaToán

Luyện thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 với đề thi thử lần 1 từ Trường THPT Nguyễn Trãi. Đề thi được xây dựng theo cấu trúc chuẩn của Bộ GD&ĐT, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hàm số, hình học không gian, phương trình và xác suất, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích cho học sinh lớp 12. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

122,957 lượt xem 66,185 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Toán Năm 2019 - Trường THPT Hà Huy Tập (Có Đáp Án)THPT Quốc giaToán

Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán với đề thi thử năm 2019 từ Trường THPT Hà Huy Tập. Đề thi bao gồm các câu hỏi theo sát cấu trúc đề chính thức, bao gồm các chủ đề về hàm số, phương trình, hình học, và xác suất, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và kỹ năng giải đề. Đây là tài liệu hữu ích cho học sinh lớp 12 trong quá trình ôn thi. Thi thử trực tuyến miễn phí và tiện lợi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

125,106 lượt xem 67,347 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2019 môn Toán - Bộ đề 2THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí với đáp án đầy đủ. Nội dung đề thi bám sát chương trình lớp 12, bao gồm các dạng bài như giải tích, hình học không gian, số phức, và logarit. Đây là tài liệu luyện thi hiệu quả giúp học sinh tự tin trước kỳ thi Quốc gia.

950 câu hỏi 19 mã đề 1 giờ

148,103 lượt xem 79,730 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giảiTHPT Quốc giaToán
Bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 với 30 đề được biên soạn kỹ lưỡng, bao gồm các bài tập trọng tâm như tích phân, logarit, số phức, và bài toán thực tế. Tài liệu có lời giải chi tiết, giúp học sinh luyện tập toàn diện.

1400 câu hỏi 28 mã đề 1 giờ

175,209 lượt xem 94,325 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bộ đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)THPT Quốc giaToán
Tổng hợp 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, với các bài tập trọng tâm như hàm số, tích phân, logarit, và hình học không gian. Tài liệu có lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh ôn tập toàn diện và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

1500 câu hỏi 30 mã đề 1 giờ

190,926 lượt xem 102,788 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)THPT Quốc giaToán
Tổng hợp 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, bao gồm các bài tập trọng tâm như hàm số, logarit, số phức, và bài toán thực tế. Tài liệu kèm lời giải chi tiết, giúp học sinh ôn tập và luyện thi hiệu quả.

1498 câu hỏi 30 mã đề 1 giờ

178,299 lượt xem 95,991 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có đáp án (30 đề)THPT Quốc giaToán
Bộ đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 với 30 đề thi được biên soạn bám sát chương trình lớp 12. Nội dung bao gồm các dạng bài trọng tâm như logarit, tích phân, và số phức, kèm lời giải chi tiết.

1500 câu hỏi 30 mã đề 1 giờ

187,200 lượt xem 100,779 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)THPT Quốc giaToán
Bộ tài liệu gồm 20 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán được chọn lọc kỹ lưỡng, với các dạng bài trọng tâm như logarit, số phức, và tích phân. Đề thi có đáp án chi tiết, là nguồn tài liệu hữu ích cho học sinh ôn luyện.

1000 câu hỏi 20 mã đề 1 giờ

159,527 lượt xem 85,890 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!