thumbnail

Đề Thi Dịch Tễ Học Phần 3 VUTM - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam - Miễn Phí, Có Đáp Án

Tổng hợp Đề Thi môn Dịch Tễ Học Phần 3 tại VUTM (Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam) - Miễn Phí, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu quan trọng giúp sinh viên nắm vững kiến thức về dịch tễ học, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Nội dung đề thi được xây dựng bám sát chương trình đào tạo, hỗ trợ học tập hiệu quả và nâng cao kết quả thi.

Từ khoá: Đề Thi Dịch Tễ Học Phần 3 VUTM Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam Đề Thi Online Miễn Phí Đáp Án Đề Thi Dịch Tễ Học Ôn Thi Dịch Tễ Học VUTM Tài Liệu Ôn Tập Dịch Tễ Học Đề Thi Có Đáp Án Dịch Tễ Học VUTM Ngân Hàng Đề Thi VUTM Ôn Tập Hiệu Quả Dịch Tễ Học

Số câu hỏi: 79 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

76,578 lượt xem 5,889 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Đối với những trẻ ở vùng có nguy cơ mắc bệnh uống sabin 0 vào lúc nào:
A.  
Sơ sinh
B.  
Lúc trẻ 2 tháng tuổi
C.  
Khi trẻ 3 tháng tuổi
D.  
Khi trẻ được 4 tháng tuổi
Câu 2: 0.2 điểm
Một trong những thành phần cơ bản của giả thuyết DTH về mối quan hệ nhân quả:
A.  
Mối quan hệ nhân quả
B.  
Cộng đồng
C.  
Thời gian
D.  
Không gian
Câu 3: 0.2 điểm
Bệnh không lây phổ biến là bệnh của:
A.  
Những người nghèo
B.  
Những người giàu
C.  
Những người có thu nhập cao
D.  
Những người ở các nước phát triển
Câu 4: 0.2 điểm
Các biện pháp phòng chống dịch đặc thù cho từng loại bệnh được chia làm mấy nhóm/loại bệnh?
A.  
4
B.  
2
C.  
3
D.  
5
Câu 5: 0.2 điểm
Khoảng thời gian nào thì bệnh sốt xuất huyết dengue được mô tả ở các nước vùng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương :
A.  
1953-1964
B.  
1952-1960
C.  
1954
D.  
1955-1964
Câu 6: 0.2 điểm
Mục tiêu tự nguyện toàn cầu về hành vi nguy cơ bệnh không lây nhiễm
A.  
Giảm 10% tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực
B.  
Giảm 5% tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực
C.  
Giảm 15% tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực
D.  
Giảm 20% tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực
Câu 7: 0.2 điểm
Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây từ người sang người qua đường máu là:
A.  
Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để
B.  
Diệt động vật mắc bệnh
C.  
Diệt côn trùng tiết túc hút máu tương ứng
D.  
Tiệt khuẩn các dụng cụ tiêm truyền
Câu 8: 0.2 điểm
Trong một nghiên cứu được bắt đầu vào năm 1965 ở Baltimore, 300 đối tượng đã được hỏi về mức độ sử dụng rượu của họ. Số những trường hợp mắc ung thư trong nhóm đối tượng này được nghiên cứu từ năm 1981 đến 1995. Đây là một ví dụ của:
A.  
Nghiên cứu thuần tập tương lai
B.  
Nghiên cứu bệnh chứng
C.  
Nghiên cứu thuần tập lịch sử
D.  
Nghiên cứu cắt ngang
Câu 9: 0.2 điểm
Để kiểm soát một vụ dịch, người ta can thiệp vào các khâu của quá trình dịch. Trong trường hợp dịch sốt xuất huyết, khâu quan trọng cần can thiệp là
A.  
Muỗi và môi trường
B.  
Nguồn truyền nhiễm
C.  
Khối cảm thụ
D.  
Môi trường
Câu 10: 0.2 điểm
Một trong các đặc tính nội sinh, di truyền cần mô tả là:
A.  
Các bệnh tương hỗ
B.  
Tuổi đời
C.  
Tuổi của cha mẹ
D.  
Các điều kiện khi còn là bào thai
Câu 11: 0.2 điểm
Trong một nghiên cứu thử qui mô nhỏ, người ta liên hệ với 12 phụ nữ mắc bệnh ung thư và 12 phụ nữ khác không có biểu hiện rõ ràng của ung thư và hỏi về việc sử dụng một loại thuốc bị nghi ngờ là gây ra bệnh ung thư.Những người bị bệnh được ghép cặp với người không bị bệnh về tuổi, chủng tộc, khối lượng. Đây là loại nghiên cứu:
A.  
Nghiên cứu bệnh chúng
B.  
Nghiên cứu cắt ngang
C.  
Nghiên cứu thuần tập lịch sử
D.  
Nghiên cứu thuần tập tương lai
Câu 12: 0.2 điểm
Các bệnh do tiết túc truyền có đặc điểm kết hợp với các yếu tố sau đây, NGOẠI TRỪ
A.  
Điều kiện dinh dưỡng
B.  
Khu vực địa lý
C.  
Khí hậu thời tiết
D.  
Điều kiện sống và trình độ văn hóa của cộng đồng
Câu 13: 0.2 điểm
Giải thích nào sau đây là không phù hợp: Người mang trùng có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học vì
A.  
Người mang trùng thải ra môi trường một số lớn vi sinh vật gây bệnh
B.  
Đó là nguồn truyền nhiễm khó phát hiện
C.  
Đó là nguồn truyền nhiễm lâu dài
D.  
Có khi đó là điểm khởi phát của nhiều vụ dịch
Câu 14: 0.2 điểm
Một ví dụ nghiên cứu thuần tập về ảnh hưởng có hại của chất độc màu da cam trên những phi công Mỹ tham gia chiến tranh ở Việt Nam . Nhóm phơi nhiễm gồm 1264 phi công Mỹ có liên quan đến việc rải chất độc này ở Việt Nam trong thời gian 1962-1967. Nhóm không phơi nhiễm gồm 1264 phi công làm nhiệm vụ vận chuyển hàng đến vùng Đông Nam á cùng thời gian này. Những số liệu được phân tích hồi cứu so sánh ở hai nhóm về hậu quả phơi nhiễm sau một thời gian ngắn như: các bệnh ngoài da, quái thai, thay đổi chức năng gan, rối loạn tâm thần. Các nhóm này cũng được theo dõi tương lai trong một thời gian dài hậu quả phát triển các bệnh ác tính. Đây là một ví dụ về:
A.  
Nghiên cứu thuần tập vừa hồi cứu, vừa tương lai
B.  
Nghiên cứu thuần tập tương lai
C.  
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
D.  
Nghiên cứu thuần tập lồng nghiên cứu bệnh chứng
Câu 15: 0.2 điểm
Bệnh bại liệt, liệt mềm cấp xảy ra bao nhiêu % trường hợp nhiễm virus bại liệt:
A.  
1%
B.  
5%
C.  
3%
D.  
4%
Câu 16: 0.2 điểm
Có một vụ dịch tiêu chảy nhỏ xảy ra tại một trường mẫu giáo, các cán bộ y tế đã xét nghiệm cho các cháu thấy tác nhân gây bệnh là Samonella, trong những giả thuyết sau đây giả thuyết nào được loại bỏ đầu tiên.
A.  
Một trong số các cháu bị nhiễm Samonella
B.  
Nguồn nước uống bị nhiễm bệnh
C.  
Một trong các món ăn bị nhiễm bệnh
D.  
Một trong các cô phục vụ bị nhiễm bệnh
Câu 17: 0.2 điểm

Câu 473: Người  < = >  Tiết túc < = > Người: Là sơ đồ tóm tắt quá trình dịch của các bệnh liệt kê sau đây, NGOẠI TRỪ BỆNH

A.  
Viêm não Nhật bản
B.  
Sốt rét
C.  
Giun chỉ
D.  
Sốt xuất huyết
Câu 18: 0.2 điểm
Những bệnh truyền từ động vật sang người, quá trình dịch tự nhiên là ở động vật, tuy nhiên có nhiều khi cũng trở thành dịch bùng phát ở người vì:
A.  
Số lớn động vật mắc bệnh và người cũng có khả năng tiếp thụ bệnh cao đối với bệnh đó
B.  
Người cũng có thể có khả năng tiếp thụ bệnh cao đối với bệnh đó
C.  
Quá trình dịch ở động vật trở thành quá trình dịch ở người
D.  
Người bệnh trở thành nguồn truyền nhiễm chủ yếu
Câu 19: 0.2 điểm
Quá trình phát triển tự nhiên của một bệnh gồm 5 giai đoạn:1. Khỏe; 2. Cảm nhiêm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Hậu lâm sàng. Diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu hằng số sinh học liên quan tới các giai đoạn:
A.  
1
B.  
3
C.  
2
D.  
4
Câu 20: 0.2 điểm
Theo một công trình nghiên cứu ở Paris vào năm 1997, do Richard J.L và cộng sự tiến hành, teo dõi trong thời gian 7 năm trên 7,640 người nghiện thuốc lá, hút thuốc trung bình từ 15-16 điếu thuốc trong một ngày, đã đưa ra kết luận sau:
A.  
Đối với những người hút thuốc nhưng không nuốt khói tỷ lệ này là 4.6 /1,000
B.  
Đối với những người không hút thuốc, tỷ lệ xuất hiện bệnh động mạch vành hàng năm là 8.5/1,000
C.  
Đối với những người không hút thuốc, tỷ lệ xuất hiện bệnh động mạch vành hàng năm là 4.3/1,000
D.  
Đối với những người hút thuốc nhưng không nuốt khói tỷ lệ này là 8.5/1,000
Câu 21: 0.2 điểm
Những chiến lược chính kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm là tác động và nguồn truyền nhiễm, ngăn chận đưòng truyền, bảo vệ khối cảm nhiễm, những nội dung nào sau đây là thuộc biện pháp ngăn chặn đường truyền
A.  
Tẩy uế , kiểm soát vector
B.  
Phát hiện sớm, điều trị người bệnh và người mang mầm bệnh
C.  
Cách ly nguồn bệnh, giám sát người nghi ngờ
D.  
Kiểm soát ổ chứa động vật.
Câu 22: 0.2 điểm
Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ không đặc hiệu là dự phòng:
A.  
Cấp I
B.  
Cấp II
C.  
Cấp III
D.  
Ban đầu
Câu 23: 0.2 điểm
Trong phòng chống dịch sởi: Việc gây miễn dịch cho người tiếp xúc bằng vắc xin chỉ có tác dụng phòng bệnh nếu được tiêm trong vòng bao nhiêu lâu kể từ khi phơi nhiễm
A.  
72 giờ
B.  
24 giờ
C.  
48 giờ
D.  
12 giờ
Câu 24: 0.2 điểm
Để ngộ độc Aflatoxin có thể gây ung thư gan người ta lấy số liệu trong cùng một năm của 16 quốc gia về tỷ xuất mới mắc ung thư gan và nồng độ trung bình của Aflatoxin trong thức ăn và xem chúng có tương quan với nhau không, nghiên cứu này gọi là:
A.  
Nghiện cứu tương quan
B.  
Nghiên cứu cắt ngang
C.  
Nghiên cứu thuần tập
D.  
Nghiên cứu bệnh chứng
Câu 25: 0.2 điểm
Về mặt lâm sàng nguồn lây nguy hiểm nhất của bệnh tả, lỵ, thương hàn là:
A.  
Người bệnh
B.  
Người mang trùng
C.  
Nguồn nước bị nhiễm khuẩn
D.  
Thực phẩm bị nhiễm khuẩn
Câu 26: 0.2 điểm
Trong phòng chống dịch sốt xuất huyết áp dụng biện pháp nào sau đây là có hiệu quả nhất
A.  
Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi ở trong và ngoài nhà
B.  
Phát hiện sớm, điều trị và cách ly người bệnh
C.  
Phun hoá chất diệt muỗi
D.  
Nằm màn tránh muỗi đố
Câu 27: 0.2 điểm
Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường máu không có tình trạng người mang trùng mạn tính là:
A.  
Sốt xuất huyết dengue
B.  
Viêm gan siêu vi B
C.  
Viêm gan siêu vi C
D.  
Nhiễm HIV/AIDS
Câu 28: 0.2 điểm
Trong thử nghiệm chứng minh hiệu quả cuae AZT trên bệnh nhân AIDS, 1 nhóm bệnh nhân được dùng Placebo, nhóm này được gọi là:
A.  
Nhóm đối chứng
B.  
Nhóm bệnh
C.  
Nhóm bệnh nhẹ
D.  
Nhóm tiếp xúc
Câu 29: 0.2 điểm
Bệnh không lây phổ biến là bệnh của:
A.  
Bệnh của những nước có thu nhập thấp
B.  
Bệnh của những nước giàu
C.  
Bệnh của những nước phát triển
D.  
Bệnh của những người có thu nhập cao
Câu 30: 0.2 điểm
Dịch sởi có tính chất chu kỳ 3-4 lần dịch bùng phát thành dịch lớn vì:
A.  
Tích luỹ số trẻ không có miễn dịch với bệnh với số lượng đủ lớn để bùng phát thành dịch
B.  
Hiệu quả của công tác phòng chống dịch giảm
C.  
Công tác giám sát phát hiện dịch không tập trung
D.  
Kháng thể của mẹ giảm khi tuổi cao.
Câu 31: 0.2 điểm
Biện pháp nhằm cắt đứt đường truyền để phòng chống các bệnh lây qua đường hô hấp là:
A.  
Khử trùng tốt đờm dãi và đồ dùng cá nhân của người bệnh
B.  
Quản lý người mang trùng
C.  
Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời
D.  
Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị triệt để
Câu 32: 0.2 điểm
Người khỏi bệnh mang trùng xãy ra đối với những bệnh do các tác nhân:
A.  
Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmone
B.  
Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B
C.  
Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan
D.  
Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B
Câu 33: 0.2 điểm

Câu 469: Trong một nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc uống tránh thai và nhiễm khuẩn tiết niệu ở phụ nữ 16-49 tuổi, một nghiên cứu được tiến hành trên 2390 phụ nữ trong độ tuổi này và kết quả được trình bày ở bảng sau: Giả sử tính được RR=1,4 ; ta có thể nhận xét rằng:

 Có bệnhKhông bệnhTổng
Uống thuốc tránh thai27455482
Không uống thuốc tránh thai7718311908
Tổng10422862390
A.  
Nguy cơ bị nhiễm khuẩn tiết niệu ở những phụ nữ có sử dụng thuốc tránh thai cao gấp 1,4 lần so với các phụ nữ không sử dụng thuốc tránh thai
B.  
Nguy cơ không bị nhiễm khuẩn tiết niệu ở những phụ nữ không sử dụng thuốc tránh thai cao gấp 1,4 lần so với các phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai.
C.  
Tỷ lệ phụ nữ uống thuốc tránh thai trong nhóm nhiễm khuẩn tiết niệu cao gấp 1,4 lần so với nhóm không nhiễm khuẩn tiết niệu
D.  
Tỷ lệ phụ nữ bị nhiễm khuẩn tiết niệu cao gấp 1,4 lần tỷ lệ phụ nữ không bị nhiễm khuẩn tiết niệu.
Câu 34: 0.2 điểm
Nếu các hoạt động dự phòng cấp một có kết quả thì sẽ làm giảm:
A.  
Tỷ lệ mới mắc
B.  
Tỷ lệ hiện mắc điểm;
C.  
Tỷ lệ hiện mắc;
D.  
Thời gian phát triển trung bình của một bệnh
Câu 35: 0.2 điểm
Quá trình phát triển tự nhiên của một bệnh gồm 5 giai đoạn:1. Khỏe; 2. Cảm nhiêm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Hậu lâm sàng. Diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu tìm nguyên nhân liên quan tới các giai đoạn:
A.  
2,3,4,5
B.  
1,2,3;
C.  
2,3,4;
D.  
3,4,5.
Câu 36: 0.2 điểm
Một nghiệm pháp sàng tuyển phát hiện ung thư được tiến hành trên 400 phụ nữ K vú ( đã được xác định bằng giải phẫu bệnh) và 400 phụ nữ không bị K vú. Kết quả dương tính của nghiệm pháp này được thấy ở 100 bệnh nhân bị k và 50 phụ nữ bình thường. Độ đặc hiệu của nghiệm pháp là:
A.  
87%
B.  
20%
C.  
67%
D.  
25%
Câu 37: 0.2 điểm
Một trong các đặc trưng về dân số học mô tả là:
A.  
Tuổi đời
B.  
Số người trong gia đình
C.  
Tình trạng hôn nhân
D.  
Tuổi của cha mẹ
Câu 38: 0.2 điểm
Ở Nhật, tỷ lệ mắc bệnh mạch vành thấp nhưng tỷ lệ cao huyết áp và rối loạn mạch máu não cao hơn so với các nước công nghiệp khác; Ở Nhật, Đức, Aixlen đều có tỷ lệ ung thu dạ dày rất cao. Giải thích hợp lý hơn cả là:
A.  
Khác nhau về chất đất; thói quen ăn uống
B.  
Sự xuất hiện và biến mất của yếu tố căn nguyên
C.  
Cấu trúc tuổi của các quần thể khác nhau
D.  
Mức độ ô nhiễm không khí khác nhau
Câu 39: 0.2 điểm
Đối với các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa vai trò truyền nhiễm của nước:
A.  
Quan trọng hơn đất vì người tiếp xúc với nước nhiều hơn đất
B.  
Quan trọng hơn đất vì nước bảo tồn được các tác nhân lâu dài hơn
C.  
Không quan trọng bằng đất vì chất thải của người và động vật chủ yếu là ở trên đất
D.  
Không quan trọng bằng đất vì người sống chủ yếu ở trên đất
Câu 40: 0.2 điểm
Phần lớn các bệnh không lây nhiễm có chung 4 yếu tố nguy cơ là
A.  
Hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, ít hoạt động thể lực và chế độ ăn không hợp lý
B.  
Hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, thừa cân béo phì và chế độ ăn không hợp lý
C.  
Hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, ăn nhiều muối và chế độ ăn không hợp lý
D.  
Hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, tăng cholesterol máu và chế độ ăn không hợp lý
Câu 41: 0.2 điểm
Người nhiễm trùng không có triệu chứng cũng là một mắt xích của quá trình dịch, bệnh nào liệt kê sau đây lây truyền chủ yếu từ người nhiễm trùng không có triệu chứng
A.  
Bại liệt
B.  
Thủy đậu
C.  
Thương hàn
D.  
Sốt rét
Câu 42: 0.2 điểm
Ví dụ về nghiên cứu sau đây: “Sự liên quan giữa tỷ suất chết trẻ em và thu nhập bình quân đầu người” là nghiên cứu:
A.  
Nghiên cứu tương quan
B.  
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
C.  
Nghiên cứu bệnh chứng
D.  
Nghiên cứu theo dõi
Câu 43: 0.2 điểm
Biện pháp tác động vào đường truyền để phòng bệnh lây từ động vật sang người qua đường máu là:
A.  
Diệt côn trùng tiết túc hút máu tương ứng
B.  
Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị
C.  
Diệt động vật mắc bệnh
D.  
Tiệt khuẩn dụng cụ tiêm chích
Câu 44: 0.2 điểm
Biện pháp phòng chống bệnh dại làì:
A.  
Tiêm vắc xin phòng dại cho người bị súc vật nghi dại cắn
B.  
Tiêm vắc xin phòng dại
C.  
Cách ly người bị súc vật nghi dại cắn
D.  
Diệt động vật gậm nhấm mang mầm bệnh
Câu 45: 0.2 điểm
Biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue là:
A.  
Bảo vệ cơ thể tránh bị muỗi đốt
B.  
Tiêm vắc xin
C.  
Theo dõi người khỏi bệnh mang trùng
D.  
Quản lý động vật mắc bệnh
Câu 46: 0.2 điểm
Trong một vụ dịch mà không biết nguồn bệnh và đường dẫn truyền thì nguyên do đầu tiên để tiến hành điều tra liên quan tới:
A.  
Phòng ngừa và kiểm soát
B.  
Cơ hội để nghiên cứu
C.  
Thể hiện trách nhiệm đối với mối quân tâm của cộng đồng
D.  
Để học được nhiều hơn về bệnh này
Câu 47: 0.2 điểm
Ví dụ sau đây là nghiên cứu: “Tiến hành chương trình giáo dục sức khoẻ và xem nó có tác động gì lên tỉ lệ tiêm chủng”
A.  
Nghiên cứu can thiệp
B.  
Nghiên cứu mô tả
C.  
Nghiên cứu tương quan
D.  
Ví dụ sau đây là nghiên cứu: “Tiến hành chương trình giáo dục sức khoẻ và xem nó có tác động gì lên tỉ lệ tiêm chủng”
Câu 48: 0.2 điểm
Dựa vào một vụ dịch lỵ trực khuẩn ở nước nào, tác giả Shiga đã phát hiện mầm bệnh là Shigella shiga:
A.  
Nhật
B.  
Anh
C.  
Ấn Độ
D.  
Trung quốc
Câu 49: 0.2 điểm
Ví dụ về nghiên cứu sau đây: “ điều tra xác định tỷ lệ hiện mắc huyết áp cao của người trưởng thành( > 18 tuổi) tại tỉnh A” là nghiên cứu:
A.  
Điều tra cắt ngang
B.  
Nghiên cứu tương quan
C.  
Nghiên cứu bệnh chứng
D.  
Nghiên cứu thuần tập
Câu 50: 0.2 điểm
Bệnh sởi được lây truyền chủ yếu do:
A.  
Hít phải những giọt chất nhầy của người bệnh
B.  
Đồ dùng nhiễm virus sởi
C.  
Thức ăn nhiễm giọt chất nhầy của người bệnh
D.  
Nước uống nhiễm chất thải người bệnh