thumbnail

Đề Thi Kinh Tế Vi Mô (KTVM) - Phần 4 - Miễn Phí, Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

Đề thi môn Kinh tế Vi mô (KTVM) - Phần 4 được thiết kế theo chương trình đào tạo của Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập ứng dụng, tập trung vào các chủ đề như cung cầu, thị trường, sản xuất, và chi phí. Tài liệu miễn phí, kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

Từ khoá: đề thi kinh tế vi mô KTVM HUBT kinh tế vi mô phần 4 cung cầu thị trường sản xuất chi phí học tập tại HUBT ôn tập kinh tế vi mô đáp án chi tiết

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Giá và lượng cân bằng của một ngành cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu và đường chi phí như hình vẽ là điểm nào
A.  
P=p; Q=j
B.  
P=g; Q=j
C.  
P=g; Q=i
D.  
P=g; Q=h
E.  
P=f; Q=h
Câu 2: 1 điểm
Hãng độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ sẽ xác định mức giá và lượng tối đa hóa lợi nhuận là điểm nào
A.  
P=f; Q=h
B.  
P=p; Q=j
C.  
P=g; Q=i
D.  
P=g; Q=h
E.  
P=g; Q=j
Câu 3: 1 điểm
Hãng có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ đang tham gia vào thị trường
A.  
Độc quyền
B.  
Độc quyền nhóm với sản phẩm đông nhất
C.  
Độc quyền nhóm với sản phẩm khác biệt
D.  
Cạnh tranh mang tính độc quyền
E.  
Cạnh tranh hoàn hảo
Câu 4: 1 điểm
Hãng có đường cầu và đường chi phí như hình vẽ sẽ định mức giá và lượng tối đa hóa lợi nhuận ở mức
A.  
q1, p
B.  
q2, thấp hơn p
C.  
q3, thấp hơn p
D.  
q4, p
E.  
q5, p
Câu 5: 1 điểm
Đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) trên hình vẽ dưới đây thể hiện
A.  
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
B.  
Chi phí cơ hội để sản xuất giầy là không đổi
C.  
Sản xuất không đạt hiệu quả
D.  
Chi phí cơ hội giảm dẩn
E.  
Không ý nào đúng
Câu 6: 1 điểm
Hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu va các đường chi phí như hình vẽ có thu được lợi nhuận hay không
A.  
Có lợi nhuận kinh tế
B.  
Lợi nhuận kinh tế bằng không
C.  
Chỉ có lợi nhuận thông thường
D.  
Lợi nhuận thông thường bằng không
E.  
Lợi nhuận kinh tế bằng không và chỉ có lợi nhuận thông thường
Câu 7: 1 điểm
Hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ sẽ đạt mức cân đối ngắn hạn ở điểm
A.  
q1
B.  
q2
C.  
q3
D.  
q4
E.  
MR=0
Câu 8: 1 điểm
Đường cầu trên hình vẽ
A.  
Là co giãn hoàn toàn
B.  
Là hoàn toàn không co giãn
C.  
Có độ co giãn là vô cùng lớn (vô cùng)
D.  
Có độ co giãn bằng không
E.  
Là co giãn hoàn toàn, có độ co giãn là vô cùng lớn (vô cùng)
Câu 9: 1 điểm
Hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ sẽ quyết định
A.  
Sản xuất ở mức sản lượng q2 và mức giá p để kiếm lời
B.  
Bị lỗ vốn nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
C.  
Bị lỗ vốn nên cần rời bỏ thị trường
D.  
Sản xuất ở mức sản lượng q3 và giá k để không bị lỗ
E.  
Sản xuất ở mức sản lượng q1 và mức giá m để thu hồi một phần chi phí cố định
Câu 10: 1 điểm
Hãng có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ có thể cải thiện tình trạng lỗ/lãi của mình bằng cách nào
A.  
Tăng giá bán
B.  
Tăng lượng bán
C.  
Giảm chi phí sản xuất
D.  
Đẩy mạnh quảng cáo
Câu 11: 1 điểm
Độ co giãn của cầu rất quan trọng vì nó chỉ ra rằng
A.  
Càng tăng giá, lợi nhuận sẽ càng tăng
B.  
Càng tăng giá doanh thu sẽ càng tăng
C.  
Giảm giá sẽ làm cho người tiêu dùng nhiều hơn
D.  
Sự thay đổi của thu nhập phụ thuộc vào sự thay đổi về giá
E.  
Phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đổi của thị trường
Câu 12: 1 điểm
Thặng dưư tiêu dùng khi thị trường là độc quyền bán được đo bằng
A.  
Diễn tích P1AB
B.  
Diễn tích P1Epe
C.  
Diễn tích P1AQA
D.  
Diễn tích P1AFC
E.  
Diễn tích BàC
Câu 13: 1 điểm
Thặng dưư sản xuất khi thị trường là độc quyền bán được đo bằng
A.  
Diễn tích BAEFP2
B.  
Diễn tích BAFP2
C.  
Diễn tích PEGFP2
D.  
Diễn tích PEGFQA
E.  
Diễn tích P2EQE
Câu 14: 1 điểm
Phúc lợi xã hội khi thị trường là cạnh tranh đo bằng
A.  
Diễn tích P1AFP2
B.  
Diễn tích BAEFC
C.  
Diễn tích P1EP2
D.  
Diễn tích P1AB + CFP2
E.  
Diễn tích P1Eqe
Câu 15: 1 điểm
Phúc lợi xã hội khi thị trường là độc quyền được đo bằng
A.  
Diễn tích P1AFP2
B.  
Diễn tích BAEFC
C.  
Diễn tích P1EP2
D.  
Diễn tích P1AB + CFP2
E.  
Diễn tích P1FQA
Câu 16: 1 điểm
Nếu chính phủ điều tiết giá độc quyền xuống đến Pe, thì phúc lợi xã hội sẽ thay đổi như thế nào
A.  
Phúc lợi xã hội sẽ tăng thêm bằng diễn tích AEF
B.  
Thặng dưư tiêu dùng tăng thêm bằng diện tích AEG
C.  
Thặng dưư sản xuất giảm đi diễn tích GEF
D.  
Thặng dưư tiêu dùng tăng thêm BADPe
E.  
Thặng dưư sản xuất giảm đi PeGFC
Câu 17: 1 điểm
các nhà kinh tế phân loại hàng hóa thứ cấp là hàng hóa có điều kiện nào sau đây
A.  
Độ co giãn của cầu đối với thu nhập là -0.5
B.  
Độ co giãn của cầu đối với giá là -1,3
C.  
Độ co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hóa liên quan là -0.7
D.  
Độ co giãn của cầu đối với thu nhập là 1,3
E.  
Độ co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hóa liên quan là 0,1
Câu 18: 1 điểm
Khi chính phủ đánh thuế t (đ/đơn vị sản lượng) vào người sản xuất
A.  
Người tiêu dùng sẽ phải chịu toàn bộ thuế bằng diễn tích BAFC
B.  
Người sản xuất sẽ phải chịu toàn bộ số thuế bằng diễn tích BAFC
C.  
Người tiêu dùng chỉ phải chịu một số thuế bằng một nửa diễn tích BAFC
D.  
Người tiêu dùng chịu số thuế bằng diễn tích BAGPe
E.  
Người tiêu dùng chịu số thuế bằng diễn tích CFGPe
Câu 19: 1 điểm
Sự thay đổi trong cung (khác sự thay đổi trong lượng cung) của hàng hóa nào đó gây ra bởi
A.  
Thay đổi về mức chỉ tiêu của người tiêu dùng dành cho hàng hóa đó
B.  
Thay đổi trong sở thích người tiêu dùng
C.  
Thay đổi công nghệ
D.  
Sự thay đổi về mức thuế môn bài (thuế đóng 1 lần)
E.  
Số lượng người mua tăng lên
Câu 20: 1 điểm
Độ co giãn của cầu rất quan trọng vì nó chỉ ra rằng
A.  
Càng tăng giá, lợi nhuận sẽ càng tăng
B.  
Càng tăng giá doanh thu sẽ càng tăng
C.  
Giảm giá sẽ làm cho người tiêu dùng nhiều hơn
D.  
Sự thay đổi của thu nhập phụ thuộc vào sự thay đổi về giá
E.  
Phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đổi của thị trường
Câu 21: 1 điểm
Nếu chính phủ đánh thuế t (đ/đơn vị sản lượng), trạng thái thị trường sẽ thay đổi
A.  
Người tiêu dùng phải trả mức giá = B
B.  
Người sản xuất sẽ được hưởng mức giá = A
C.  
Thặng dưư tiêu dùng sẽ giảm đi một lượng bằng diễn tích AFE
D.  
Thặng dưư sản xuất sẽ tăng lên một lượng bằng diễn tích PeEFC
E.  
Chính phủ thu được khoản thuế bằng diễn tích BAEFC
Câu 22: 1 điểm
Người tiêu dùng được coi là có lợi nhất khi lựa chọn hai hàng hóa A và B sao cho
A.  
Độ thỏa mãn từ A đúng bằng độ thỏa dụng B
B.  
Số tiền chi cho A đúng bằng số tiền chi cho B
C.  
Tỷ số ngân sách chi cho A trên giá của A(MA/PB) đúng bằng tỷ số ngân sách chi cho B trên giá của B(MB/PB)
D.  
Một đồng chi tiêu cho đơn vị A hoặc B cuối cùng không thể hiện sự khác nhau về độ thỏa dụng tăng thêm
E.  
Độ thỏa dụng đạt được từ việc tiêu dùng A trên số tiền chi tiêu cho A đúng bằng độ thỏa dụng bình quân trên mỗi đống ngân sách chi cho B
Câu 23: 1 điểm
Nếu một hàng hóa được coi là thứ cấp
A.  
Khi giá của nó tăng thì người tiêu dùng sẽ mua ít đi
B.  
Khi giá của nó giảm người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn
C.  
Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng thì họ sẽ mua hàng hóa đó ít đi
D.  
Nếu giá hoặc thu nhập thay đổi thì không ảnh hưởng đến việc tiêu dùng nó
E.  
Người tiêu dùng sẽ tìm cách thay thế nó bằng hàng hóa có chất lượng cao hơn
Câu 24: 1 điểm
Để tối ưu lợi ích từ một “giỏ” gồm hai hàng hóa xa xỉ và thiết yếu, người tiêu dùng sẽ thay đổi sự lựa chọn như thế nào khi giá của hàng xa xỉ tăng
A.  
Mua nhiều hàng xa xỉ hơn
B.  
Tăng chi tiêu cho hàng xa xỉ để đảm bảo cơ cấu giỏ hàng hóa không đổi
C.  
Phân bổ lại ngân sách cho hai hàng hóa theo tỷ lệ lợi ích thay đổi từ việc điều chỉnh chi tiêu giữa hai hàng hóa
D.  
Phân bổ lại ngân sách cho hai hàng hóa theo tỷ lệ độ thỏa dụng đạt được từ các khối lượng hai hàng hóa được tiêu dùng
E.  
Phân bố lại ngân sách cho hai hàng hóa theo tỷ lệ giá cả mới giữa chúng
Câu 25: 1 điểm
Khi giá của hàng hóa A, B và C bằng nhau, người tiêu dùng sẽ tối đa lợi ích khi
A.  
Chia đều ngân sách cho ba hàng hóa
B.  
Phân bổ ngân sách cho tổng lợi ích đạt được từ mỗi hàng hóa là như nhau
C.  
Mua các hàng hóa đó với một lượng cần thiết để MU (MU là lợi ích cận biên) của chúng bằng nhau
D.  
Phân bổ ngân sách theo tỷ lệ độ thỏa dụng đạt được từ mỗi hàng hóa
E.  
Không yếu tố nào đúng

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Kinh Tế Vĩ Mô - Chương 6: Thất Nghiệp và Lạm Phát - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Làm bài thi chương 6 môn Kinh Tế Vĩ Mô với chủ đề Thất Nghiệp và Lạm Phát. Đề thi trực tuyến miễn phí, kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập kiến thức quan trọng về kinh tế vĩ mô. Nội dung bám sát chương trình học, phù hợp cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ.

60 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

83,497 lượt xem 44,947 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 1 - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô chương 1 tại Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lạm phát, thất nghiệp, cung cầu trong nền kinh tế, và các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

20 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

88,707 lượt xem 47,657 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô 2 - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô 2 dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi miễn phí với các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về kinh tế vi mô, thị trường, cung cầu và các yếu tố kinh tế khác. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích, hỗ trợ sinh viên HUBT chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra môn Kinh Tế Vi Mô 2.

210 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

144,186 lượt xem 77,575 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Ôn Luyện Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2 - Phần 2 Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp đề thi ôn luyện Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2 - Phần 2 với bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có đáp án chi tiết. Tài liệu giúp sinh viên củng cố kiến thức về các khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản như cung cầu, tổng cầu, tổng cung và chính sách tài khóa. Bộ đề được thiết kế sát với chương trình học, giúp sinh viên chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Tài liệu miễn phí, hỗ trợ học tập và ôn thi hiệu quả.

48 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,204 lượt xem 48,559 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô - Chủ Đề Lạm Phát - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Ôn tập và kiểm tra kiến thức với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, tập trung vào chủ đề Lạm Phát. Đề thi miễn phí đi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản, nguyên nhân và tác động của lạm phát trong kinh tế. Công cụ học tập hiệu quả cho kỳ thi và kiểm tra môn học.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

23,868 lượt xem 12,845 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 19 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 19 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi quan trọng về cung cầu, chi phí sản xuất, hành vi tiêu dùng, và cấu trúc thị trường. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

55,304 lượt xem 29,757 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô Chương 6 - Đề Thi Có Đáp Án

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chương 6 môn Kinh Tế Vi Mô. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc thị trường, sự can thiệp của chính phủ, và các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu trong nền kinh tế vi mô, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên hiểu rõ các khái niệm kinh tế vi mô và áp dụng trong phân tích kinh tế. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

144,860 lượt xem 77,960 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 21 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 21 từ Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi bám sát nội dung chương trình học. Đề thi bao gồm các chủ đề như cung cầu, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất, và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết được cung cấp giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

59,351 lượt xem 31,941 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và ôn tập hiệu quả cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

60,089 lượt xem 32,340 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!