thumbnail

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Module Tâm Thần - Thần Kinh - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM) - Miễn Phí, Có Đáp Án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi module Tâm Thần - Thần Kinh được biên soạn dành riêng cho sinh viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết, tình huống lâm sàng và bài tập thực hành, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các bệnh lý tâm thần và thần kinh, cùng các phương pháp chẩn đoán và điều trị. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

Từ khoá: trắc nghiệm tâm thần thần kinh module tâm thần module thần kinh VUTM Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam ôn thi tâm thần thần kinh bài tập tâm thần học lý thuyết thần kinh đáp án chi tiết ôn tập tốt nghiệp tâm thần

Số câu hỏi: 405 câuSố mã đề: 11 đềThời gian: 1 giờ

71,764 lượt xem 5,518 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Tình trạng hoạt động có ý thức luôn gây ra cảm xúc tâm lý
A.  
Đ
B.  
S
Câu 2: 0.25 điểm
Thủ thuật tạo sự tưởng tượng phức tạp, sử dụng nhiều trong sáng tạo
A.  
văn học, nghệ thuật
B.  
Chắp ghép (kết dính)
C.  
Liên hợp
D.  
Điển hình hoá
E.  
Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật
Câu 3: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Đặc điểm của tư duy (Đ/S)
A.  
Tư duy diễn ra bởi hành vi nhưng được suy diễn bởi tâm trí, không thể quan sát được
B.  
Tư duy diễn ra trong tâm trí nhưng được suy diễn từ hành vi có thể quan sát được
C.  
Tư duy là một quá trình thao tác kiến thức diễn ra trong hệ nhận thức
D.  
Tư duy hướng vào việc tìm giải pháp cho những vấn đề cá nhân phải đối mặt
E.  
Tư duy khiến cho loài người tiến hoá
Câu 4: 0.25 điểm
Trí nhớ làm việc là
A.  
Trí nhớ cảm giác
B.  
Trí nhớ vận động
C.  
Trí nhớ ngắn hạn
D.  
Trí nhớ dài hạn
Câu 5: 0.25 điểm
Nếu kích thích nằm trong vùng phản ánh tốt nhất thì ngưỡng cảm giác tuyệt đối phía......của nó là rất......
A.  
Trên, cao
B.  
Trên, thấp
C.  
Dưới, thấp
D.  
Dưới, cao
Câu 6: 0.25 điểm
Lý thuyết khích lệ chú trọng vào các nhân tố bên trong thay vì kích thích bên ngoài
A.  
Đ
B.  
S
Câu 7: 0.25 điểm
Chuyển thức là trạng thái cảnh thức tăng lên hoặc giảm đi
A.  
Đ
B.  
S
Câu 8: 0.25 điểm
Dạng chuyển đổi có nghĩa là
A.  
Quy về dạng tương tự
B.  
Quy về 1 khái niệm có sẵn
C.  
Quy về dạng đối lập
D.  
Quy về dạng mới
Câu 9: 0.25 điểm
Phân biệt kích thích
A.  
Một người có thể mong đợi một điều tương tự xảy ra khi đối mặt với 1 tình huống không thể so sánh được trong tương lai
B.  
Một người có thể mong đợi một điều tương tự xảy ra khi đối mặt với 1 tình huống có thể so sánh được trong tương lai
C.  
Các loại kích thích khác biệt nhau, kích thích này gây ra phản ứng có điều kiện, kích thích kia không gây ra phản ứng có điều kiện ấy
D.  
Các loại kích thích khác biệt nhau, kích thích này gây ra phản ứng không điều kiện, kích thích kia gây ra phản ứng có điều kiện
Câu 10: 0.25 điểm
Các nhà tâm lý học có thể làm việc với các tập đoàn để giúp các nhóm hoạt động hiệu quả hơn
A.  
Đ
B.  
S
Câu 11: 0.25 điểm
Bỏ ăn là do tổn thương
A.  
2 bên vùng dưới đồi
B.  
Giữa bụng vùng dưới đồi
C.  
Trên đồi
D.  
Trước trong của vùng dưới đồi
Câu 12: 0.25 điểm
Khó có thể đánh giá được mức chính xác của các hồi ức
A.  
Đ
B.  
S
Câu 13: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Hiện tượng phai nhạt và hiện tượng can thiệp (Đ/S)
A.  
Hiện tượng phai nhạt là tiến trình chủ yếu làm phát sinh tình trạng quên
B.  
Quên thường do trí nhớ mới gây trở ngại cho việc gợi lại trí nhớ cũ
C.  
Có thể xem hiện tượng can thiệp có tác dụng tiêu cực
D.  
Hiện tượng phai nhạt giúp chúng ta tăng thêm tìm hiểu và tương tác với thế giới xung quanh
E.  
Hiện tượng can thiệp giúp chúng ta ghi nhớ tổng quát và ngắn gọn kinh nghiệm từng trải
Câu 14: 0.25 điểm
Hạnh phúc có liên quan đến sự tăng hoạt động một số vùng ở vỏ não
A.  
Đ
B.  
S
Câu 15: 0.25 điểm
Nỗi buồn có liên quan đến sự giảm hoạt động một số vùng ở vỏ não
A.  
Đ
B.  
S
Câu 16: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Chọn đúng sai
A.  
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào 1 hay 1 nhóm đối tượng, sự vật, hiện tượng nào đó
B.  
Chú ý tuyệt đối thoát ly khỏi các đối tượng khác
C.  
Chú ý là trạng thái ý thức chọn lọc trong quá trình nhận thức
D.  
Phần lớn việc xử lý thông tin là có ý thức, nhưng phần lớn là vô thức và tự động, nằm ngoài ý thức
E.  
Chú ý có đối tượng riêng, đối tượng của nó là đối tượng của tri giác mà nó đi kèm
Câu 17: 0.25 điểm
Sự sáng tạo
A.  
Khả năng phối hợp các câu hỏi hay các ý kiến theo cách thức cũ
B.  
Khả năng phối hợp các câu hỏi hay các ý kiến theo cách thức mới
C.  
Khả năng phối hợp các câu trả lời hay các ý kiến theo cách thức cũ
D.  
Khả năng phối hợp các câu trả lời hay các ý kiến theo cách thức mới
Câu 18: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Tri giác các thuộc tính thời gian của đối tượng (Đ/S)
A.  
Độ lâu, độ nhanh
B.  
Phương hướng
C.  
Chiều sâu
D.  
Nhịp điệu
E.  
Tính liên tục hoặc gián đoạn
Câu 19: 0.25 điểm
Chọn đúng sai
A.  
Khả năng thích ứng của cảm giác có thể là yếu tố bẩm sinh
B.  
Khả năng thích ứng của cảm giác không liên quan đến tập luyện và củng cố
C.  
Nếu độ nhạy cảm giảm xuống nhiều thì cảm giác con người sẽ vô cùng nhạy bén và tinh tế
D.  
Nếu độ nhạy cảm tăng lên nhiều thì cảm giác con người sẽ chai sạn, chịu được kích thích mạnh và lâu
E.  
L*E. Người bình thường không thể chịu được áp suất 2atm
Câu 20: 0.25 điểm
Có bao nhiêu trở ngại đối với quá trình giải quyết vấn đề
A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 21: 0.25 điểm
C1: Độ nhạy cảm tuyệt đối là khả năng cảm nhận được kích thích ở mức độ cao nhất C2: Độ nhạy cảm sai biệt là khả năng phân biệt được 2 kích thích (cùng loại) khác nhau
A.  
C1, C2 đúng
B.  
C1, C2 sai
C.  
C1 đúng, C2 sai
D.  
C1 sai, C2 đúng
Câu 22: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Tri giác là (Đ/S)
A.  
Quá trình nhận thức
B.  
Phản ánh 1 phần các thuộc tính của sự vật, hiện tượng
C.  
Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng
D.  
Mang tính cá nhân
E.  
Phản ánh khi gián tiếp tác động vào giác quan của con người
Câu 23: 0.25 điểm
Thời gian kéo dài của trí nhớ hình tượng (tiếp nhận qua thị giác)
A.  
1 giây
B.  
2 giây
C.  
3-4 giây
D.  
5-6 giây
Câu 24: 0.25 điểm
Tưởng tượng phản ánh những cái đã có trong kinh nghiệm
A.  
Đ
B.  
S
Câu 25: 0.25 điểm
Bước sau cùng trong công việc giải quyết vấn đề
A.  
Chuẩn bị để sáng tạo ra giải pháp
B.  
Tìm ra giải pháp
C.  
Phán đoán tính chính xác của giải pháp đã tìm được
D.  
Thẩm định các giải pháp đã tìm ra và ra quyết định
Câu 26: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Quy luật hiệu quả của Thorndike (Đ/S)
A.  
Các phản ứng thoả mãn thường hay tái diễn
B.  
Các phản ứng không được thoả mãn thường hay tái diễn
C.  
Vận hành tự động
D.  
Sinh vật phải tìm xem có mối liên hệ giữa phản ứng và phần thưởng cho phản ứng ấy
E.  
Qua thời gian, kinh nghiệm, sinh vật sẽ hình thành mối liên kết trực tiếp giữa kích thích và phản ứng
Câu 27: 0.25 điểm
Trắc nghiệm kiến thức nhằm xác định
A.  
Tình trạng phát triển trí tuệ
B.  
Dự đoán khả năng của 1 người trong 1 lĩnh vực hay 1 ngành nghề đặc biệt
C.  
Xác định trình độ kiến thức thuộc 1 lĩnh vực học thuật nhất định
D.  
Tình trạng phát triển cảm xúc
Câu 28: 0.25 điểm
Sự quy gán có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố văn hoá của chủng tộc, dân tộc và tầng lớp xã hội
A.  
Đ
B.  
S
Câu 29: 0.25 điểm
C1: Học tập và thành tích chỉ là 1 C2: Sự phân biệt giữa học tập và thành tích có tầm quan trọng quyết định
A.  
C1, C2 đúng
B.  
C1, C2 sai
C.  
C1 đúng, C2 sai
D.  
C1 sai, C2 đúng
Câu 30: 0.25 điểm
C1: Chủ trương quan điểm cấp độ của Maslow được tán thành C2: Quan điểm cấp độ của Maslow nhấn mạnh: Khi các nhu cầu sinh lý cơ bản nhất chưa được thoả mãn thì không quan tâm đến các ước muốn cao cả hơn
A.  
C1, C2 đúng
B.  
C1, C2 sai
C.  
C1 đúng, C2 sai
D.  
C1 sai, C2 đúng
Câu 31: 0.25 điểm
Hiện tượng giải trừ là: Quên đi những gì học hỏi được khi kích thích có điều kiện được lặp lại nhiều lần không kèm theo kích thích không điều kiện
A.  
Đ
B.  
S
Câu 32: 0.25 điểm
Tác phong ẩm thực có thể không dính líu tới dấu hiệu đói (ăn khi buồn)
A.  
Đ
B.  
S
Câu 33: 0.25 điểm
Về thích ứng của cảm giác
A.  
C1: Giảm độ nhạy cảm khi gặp kích thích yếu
B.  
C1: Tăng độ nhạy cảm khi gặp kích thích mạnh và lâu
C.  
C1, C2 đúng
D.  
C1, C2 sai
E.  
C1 đúng, C2 sai
Câu 34: 0.25 điểm
Các quá trình tư duy của con người diễn ra ở giai đoạn thấp của tự xử lý thông tin
A.  
Đ
B.  
S
Câu 35: 0.25 điểm
Tuân theo là
A.  
Khuất phục trước áp lực công khai, trực tiếp từ xã hội
B.  
Làm theo những gì người khác làm
C.  
Ngoan ngoãn tuân thủ các mệnh lệnh trực tiếp
D.  
Cả 3
Câu 36: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Đặc điểm của thông điệp (Đ/S)
A.  
Nội dung thông điệp không ảnh hưởng đến thái độ và cách cư xử
B.  
Các lý lẽ 1 chiều không được xem xét thuận lợi
C.  
Các lý lẽ 2 chiều hữu hiệu hơn lý lẽ 1 chiều
D.  
Các thông điệp gây sợ hãi quá mạnh có thể làm chúng ta phớt lờ
E.  
Các thông điệp gây sợ hãi có hiệu quả khi bao gồm các lời khuyên
Câu 37: 0.25 điểm
Khi xúc động, ở vỏ não xuất hiện trung khu hưng phấn quá.....hoặc trung khu ức chế quá...... Trung khu hưng phấn hoặc ức chế đó sẽ lan toả rất.....
A.  
Cao, sâu, nhanh
B.  
Sâu, cao, nhanh
C.  
Cao, sâu, chậm
D.  
Sâu, cao, chậm
Câu 38: 0.25 điểm
Trí nhớ phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng
A.  
Đ
B.  
S
Câu 39: 0.25 điểm
Tất cả sinh vật đều nhạy cảm với số lượng và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm ăn vào
A.  
Đ
B.  
S
Câu 40: 0.25 điểm
Chó nhìn thấy thịt thì chảy nước bọt. Vậy thịt là kích thích có điều kiện
A.  
Đ
B.  
S

Đề thi tương tự