thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 17. Nguyên tố nhóm IA có đáp án

Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 17 về "Nguyên tố nhóm IA". Chuyên đề này tập trung vào các kiến thức quan trọng như đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng và vai trò của các kim loại kiềm. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết và vận dụng tốt vào giải bài tập thực tế, chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Từ khoá: Luyện thi tốt nghiệp THPT Hóa học Bài tập nhóm IA Trắc nghiệm Ôn tập kiến thức Đề thi thử Câu hỏi có đáp án Kim loại nhóm IA Kỹ năng làm bài Chuẩn bị kỳ thi

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Cho dãy các nguyên tố: Mg,K,Fe,Na,Al{\rm{Mg}},{\rm{K}},{\rm{Fe}},{\rm{Na}},{\rm{Al}} và Cs. Số nguyên tố thuộc nhóm IA là
A.  
1.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 2: 1 điểm
Kim loại nào sau đây được gọi là kim loại kiềm?
A.  
Na.
B.  
Ag.
C.  
Au.
D.  
Ca.
Câu 3: 1 điểm
Quặng nào sau đây có chứa nhiều nguyên tố potassium?
A.  
Halite.
B.  
Sylvinite.
C.  
Dolomite.
D.  
Calcite.
Câu 4: 1 điểm
Trong nhóm IA, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại từ lithium đến caesium biến đổi theo xu hướng nào?
A.  
Tăng.
B.  
Không thay đổi.
C.  
Không theo quy luật.
D.  
Giảm.
Câu 5: 1 điểm
Đặc điểm về tính chất vật lí nào sau đây không đúng với kim loại kiềm?
A.  
Khối lượng riêng nhỏ.
B.  
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
C.  
Độ cứng thấp.
D.  
Dẫn điện tốt hơn Ag.
Câu 6: 1 điểm
Kim loại kiềm thuộc loại kim loại nhẹ và có khối lượng riêng nhỏ là do nguyên nhân nào sau đây?
A.  
Liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững.
B.  
Kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn.
C.  
Kim loại kiềm có thế điện cực chuẩn âm.
D.  
Nguyên tử kim loại kiềm chỉ có một electron hoá trị ở lớp ngoài cùng.
Câu 7: 1 điểm
Kim loại kiềm có độ cứng thấp, rất mềm (có thể cắt bằng dao, kéo) là do nguyên nhân nào sau đây?
A.  
Mạng tinh thể kim loại kiềm có liên kết kim loại yếu.
B.  
Kim loại kiềm có giá trị thế điện cực chuẩn âm.
C.  
Kim loại kiềm có cấu trúc tinh thể đặc khít.
D.  
Kim loại kiềm tan tốt trong nước.
Câu 8: 1 điểm
Kim loại nhóm IA có tính khử mạnh nên có nhiều tính chất hoá học khác biệt hơn so với các nhóm kim loại khác. Nguyên nhân nào sau đây là không phù hợp?
A.  
Kim loại kiềm có thế điện cực chuẩn rất nhỏ.
B.  
Kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn các kim loại khác.
C.  
Tương tác giữa electron hoá trị với hạt nhân nguyên tử là yếu.
D.  
Mạng tinh thể nguyên tử có liên kết kim loại bền vững.
Câu 9: 1 điểm
Kim loại kiềm có khả năng phản ứng hoá học dễ dàng với nhiều chất. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản kim loại kiềm, người ta dùng biện pháp nào sau đây?
A.  
Ngâm trong dầu hoả khan.
B.  
Ngâm trong nước cất.
C.  
Để trong ống thuỷ tinh chứa khí hiếm.
D.  
Ngâm trong cồn tuyệt đối.
Câu 10: 1 điểm
Tính chất hoá học chung của kim loại kiềm là
A.  
tính acid.
B.  
tính base.
C.  
tính oxi hoá.
D.  
tính khử.
Câu 11: 1 điểm
Trong các kim loại Li,Na,K,Cs,{\rm{Li}},{\rm{Na}},{\rm{K}},{\rm{Cs}}, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A.  
Li.
B.  
Na.
C.  
K.
D.  
Cs.
Câu 12: 1 điểm
Nước muối sinh lí là dung dịch của chất X với nồng độ 0,9 %, được dùng trong việc ngăn ngừa nguy cơ mất muối do đổ quá nhiều mồ hôi, sau phẫu thuật, mất muối do tiêu chảy hay các nguyên nhân khác. X là muối nào sau đây?
A.  
NaCl.
B.  
NaClO.
C.  
Na2SO4.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}.
D.  
NaNO3.{\rm{NaN}}{{\rm{O}}_3}.
Câu 13: 1 điểm
Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, không có màng ngăn để sản xuất hoá chất nào sau đây?
A.  
Soda.
B.  
Baking soda.
C.  
Xút công nghiệp.
D.  
Nước Javel.
Câu 14: 1 điểm
Trong đời sống, người ta dùng baking soda (là một hợp chất của sodium) đế giặt, khử mùi hôi và tẩy trắng vết ố trên quần áo, vệ sinh đồ gia dụng,... Baking soda có công thức là
A.  
NaHCO3.{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3}.
B.  
Na2CO3.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}.
C.  
Na2CO3.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}.
D.  
NaHSO4.{\rm{NaHS}}{{\rm{O}}_4}.
Câu 15: 1 điểm
Để tẩy dầu mỡ đóng cặn trong dụng cụ, thiết bị và đường ống nhà bếp,..., người ta thường dùng Na2CO3.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}. Tên thường gọi của Na2CO3{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3} là tên nào sau đây?
A.  
Soda.
B.  
Baking soda.
C.  
Xút ăn da.
D.  
Muối ăn.
Câu 16: 1 điểm
Một loại muối (X) của kim loại kiềm được dùng làm phân bón, cung cấp cả hai nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cho cây trồng. Công thức hoá học của muối X là
A.  
KNO3.{\rm{KN}}{{\rm{O}}_3}.
B.  
K2CO3.{{\rm{K}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}.
C.  
NaNO3.{\rm{NaN}}{{\rm{O}}_3}.
D.  
Na3PO4.{\rm{N}}{{\rm{a}}_3}{\rm{P}}{{\rm{O}}_4}.
Câu 17: 1 điểm
Soda là hoá chất quan trọng trong sản xuất thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức hoá học của soda là
A.  
NaCl.
B.  
Na2SO4.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}.
C.  
NaNO3.{\rm{NaN}}{{\rm{O}}_3}.
D.  
Na2CO3.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}.
Câu 18: 1 điểm
Quá trình nào sau đây dùng để tách kim loại Na từ hợp chất?
A.  
Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
B.  
Điện phân NaCl nóng chảy.
C.  
Dung dịch Na2CO3{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3} tác dụng với dung dịch HCl.
D.  
Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}.
Câu 19: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.  
Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs.
B.  
Dung dịch soda có môi trường acid nên được dùng để tẩy rửa dầu, mỡ trên thiết bị nhà bếp.
C.  
Phương pháp Solvay dùng để sản xuất soda.
D.  
Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng cách cho Na tác dụng với nước.
Câu 20: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.  
A. NaCl là chất rắn, dễ tan trong nước, là thành phần chính của muối ăn.
B.  
B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn thu được dung dịch NaOH.
C.  
C. Dung dịch NaHCO30,1M{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3}0,1{\rm{M}}pH<7.{\rm{pH}} < 7.
D.  
D. Không thể phân biệt được ion Na+{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }K+{{\rm{K}}^ + } dựa vào màu ngọn lửa khi đốt các hợp chất của chúng
Câu 21: 1 điểm

X và Y là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, có nhiều ứng dụng trong thực tế và khi đốt nóng ở nhiệt độ cao trên đèn khí cho ngọn lửa màu vàng.

Biết chúng thoả mãn các sơ đồ sau: X + NaOH Y + H 2 O ; X t ° Y . Y là chất nào sau đây?

A.  
NaOH.
B.  
K2CO3.{{\rm{K}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}.
C.  
Na2CO3.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}.
D.  
NaHCO3.{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3}.
Câu 22: 1 điểm

Phân kali đỏ (chứa KCl) là một loại phân bón đa lượng phổ biến trên thị trường vì giá thành rẻ, phù hợp rất nhiều loại đất khác nhau và hàm lượng potassium cao. Phân kali đỏ thường được sản xuất từ quặng sylvinite (KCl.NaCl) bằng cách tách muối KCl ra khỏi quặng theo sơ đồ sau:

Hình ảnh

Phương pháp nào sau đây dùng để tách KCl ở trên?

A.  
Sắc kí.
B.  
Chưng cất.
C.  
Chiết.
D.  
Kết tinh.
Câu 23: 1 điểm

Bột nở baking powder có thành phần gồm baking soda kết hợp với tinh bột ngô và một số muối vô cơ khác, có tác dụng làm cho bánh nở xốp, bông mềm. Phản ứng hoá học nào sau đây của bột nở xảy ra làm cho bánh nở xốp?

A.  
2NaHCO3+Ca(OH)2Na2CO3+CaCO3+H2O.2{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3} + {\rm{Ca}}({\rm{OH}})2 \to {\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3} + {\rm{CaC}}{{\rm{O}}_3} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.
B.  
Na2CO3+Ca(OH)22NaHCO3+CaCO3.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3} + {\rm{Ca}}({\rm{OH}})2 \to 2{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3} + {\rm{CaC}}{{\rm{O}}_3}.
C.  
NaHCO3+HClNaCl+CO2+H2O.{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3} + {\rm{HCl}} \to {\rm{NaCl}} + {\rm{C}}{{\rm{O}}_2} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.
D.  
2NaHCO3Na2CO3+H2O+CO2.2{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}} + {\rm{C}}{{\rm{O}}_2}.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Thực hiện thí nghiệm cho kim loại kiềm tác dụng với nước như sau: Cho mỗi mẩu kim loại Li, Na và K bằng hạt đậu xanh vào các chậu thuỷ tinh tương ứng có chứa nước.

Câu 24: 1 điểm

a. Mẩu kim loại Li chuyển động trên mặt nước chậm nhất, có khí thoát ra.

Câu 25: 1 điểm

b. Mẩu kim loại Na chuyển động nhanh trên mặt nước, tạo thành khối cầu và có khí thoát ra.

Câu 26: 1 điểm

c. Mẩu kim loại K chuyển động nhanh trên mặt nước, kèm theo cháy mạnh và có khí thoát ra.

Câu 27: 1 điểm

d. Cho mảnh giấy quỳ tím vào mỗi dung dịch sau phản ứng, thấy quỳ tím chuyển màu hồng.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Thực hiện thí nghiệm đốt cháy kim loại kiềm (M) trong khí oxygen: Cho mỗi mẩu kim loại Li,Na{\rm{Li}},{\rm{Na}} và K vào các muôi sắt, hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa nhanh vào các bình tam giác chịu nhiệt chứa khí oxygen.

Câu 28: 1 điểm

a. Các kim loại bốc cháy với mức độ tăng dần: Li,Na{\rm{Li}},{\rm{Na}} và K.

Câu 29: 1 điểm

b. Trong các thí nghiệm trên, kim loại K phản ứng cháy chậm nhất.

Câu 30: 1 điểm
c. Các thí nghiệm trên xảy ra theo phương trình hoá học: 4M+O22M2O.4{\rm{M}} + {{\rm{O}}_2} \to 2{{\rm{M}}_2}{\rm{O}}.
Câu 31: 1 điểm

d. Lấy các chất rắn thu được sau khi đốt, cho vào mỗi cốc nước và khuấy lên, thấy các chất rắn đều không tan trong nước.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Trong phòng thí nghiệm, để phân biệt các ion Li+,Na+{\rm{L}}{{\rm{i}}^ + },{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + } K+{{\rm{K}}^ + } với nhau, người ta nhúng đầu đũa thuỷ tinh trong dung dịch muối bão hoà của các kim loại trên rồi đốt trên đèn khí.

Câu 32: 1 điểm

a. Thí nghiệm trên dựa vào hiện tượng màu ngọn lửa đặc trưng của kim loại kiềm khi đốt.

Câu 33: 1 điểm

b. Ngọn lửa khi đốt hợp chất của Li cho màu đỏ tía.

Câu 34: 1 điểm

c. Chỉ các kim loại kiềm mới có hiện tượng tạo màu đặc trưng khi đốt cháy.

Câu 35: 1 điểm

d. Ngọn lửa khi đốt hợp chất của Na cho màu vàng.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Soda là hoá chất được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp hoá chất, hiện nay ở Việt Nam trung bình cần 5.105{5.10^5} tấn/năm. Phương pháp Solvay với nguyên liệu đầu vào là đá vôi và muối ăn nên giá thành rẻ, phù hợp với sản xuất tại Việt Nam.

Câu 36: 1 điểm

a. Soda được dùng để làm mềm nước cứng, sản xuất thuỷ tinh, giấy, hoá chất,...

Câu 37: 1 điểm
b. Phương pháp Solvay giảm thiểu tác động tới môi trường do tuần hoàn tái sử dụng các sản phẩm trung gian như NH3,CO2,{\rm{N}}{{\rm{H}}_3},{\rm{C}}{{\rm{O}}_2}, \ldots
Câu 38: 1 điểm

c. Trong phương pháp Solvay, NH3{\rm{N}}{{\rm{H}}_3} được tái chế qua phương trình hoá học sau:

2NH4Cl+CaO2NH3+CaCl2+H2O2{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}{\rm{Cl}} + {\rm{CaO}} \to 2{\rm{N}}{{\rm{H}}_3} + {\rm{CaC}}{{\rm{l}}_2} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}

Câu 39: 1 điểm

d. Phương pháp Solvay chỉ xảy ra theo một giai đoạn sau:

2NaCl+2NH3+CO2+H2O2NH4Cl+Na2CO32{\rm{NaCl}} + 2{\rm{N}}{{\rm{H}}_3} + {\rm{C}}{{\rm{O}}_2} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to 2{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}{\rm{Cl}} + {\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hoà trong nước là công đoạn chính của quy trình công nghiệp chlorine - kiềm.

Câu 40: 1 điểm

a. Sản phẩm cơ bản của công nghiệp chlorine - kiềm là sodium hydroxide, chlorine và hydrogen.

Câu 41: 1 điểm

b. Dung dịch sau điện phân có thành phần chính là NaOH và có lẫn NaCl dư.

Câu 42: 1 điểm

c. Kim loại sodium thu được ở cathode và khí chlorine thu được ở anode.

Câu 43: 1 điểm

d. Nước Javel được tạo thành trong bể điện phân.

Câu 44: 1 điểm

Cho các đặc điểm về tính chất vật lí: (a) Là kim loại dễ nóng chảy; (b) Thuộc loại kim loại mềm (dễ cắt bằng dao, kéo); (c) Có nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi cao; (d) Thuộc loại kim loại nhẹ. Có bao nhiêu đặc điểm đúng với các kim loại kiềm (từ lithium đến caesium)?

Câu 45: 1 điểm

Cho dãy các hợp chất của kim loại nhóm IA: Na2CO3,NaHCO3,KOH,K2SO4,{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3},{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3},{\rm{KOH}},{{\rm{K}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4},K2CO3{{\rm{K}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}KHCO3.{\rm{KHC}}{{\rm{O}}_3}. Có bao nhiêu chất trong dãy trên thoả mãn cả hai tính chất sau:

- Tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y làm đục nước vôi trong.

- Đốt trên ngọn lửa đèn khí thấy ngọn lửa có màu tím.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 4: Thống kê và xác suất có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

184,687 lượt xem 99,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học, bài 8 về "Đại cương về Polymer". Chuyên đề này cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, giúp học sinh hiểu rõ về cấu trúc, tính chất và ứng dụng của polymer trong thực tế. Đáp án chi tiết đi kèm hỗ trợ học sinh tự học, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

57 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

292,159 lượt xem 157,298 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 2: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

157,956 lượt xem 85,029 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

177,392 lượt xem 95,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học bài 15, tập trung vào chủ đề "Tách kim loại và tái chế kim loại". Kèm đáp án chi tiết giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

291,637 lượt xem 157,010 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa - Bài 1: Ester, Lipid, Chất Béo - Miễn Phí, Có Đáp ÁnTHPT Quốc giaHoá học
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Bài 1: Ester, Lipid và Chất Béo. Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập tính toán, giúp học sinh nắm vững kiến thức về cấu trúc, tính chất hóa học, và ứng dụng của các hợp chất này. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp.

66 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,845 lượt xem 164,670 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 9 về "Vật liệu polymer". Cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và luyện tập kỹ năng giải bài.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

318,525 lượt xem 171,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 7: Cấp số cộng - cấp số nhân có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân. Tài liệu bao gồm các bài tập kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và ôn luyện hiệu quả.

49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

160,514 lượt xem 86,408 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa, bài 13 - Cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại, có đáp án chi tiết.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,849 lượt xem 164,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!