Tổng hợp đề thi thptqg môn Toán cực hay mới nhất
Tốt nghiệp THPT;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và đường thẳng bằng S là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(−2;3;4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (ABC)?
A.
bằng
Tính tích phân
Số nghiệm của phương trình là
Cho số phức Phần thực của số phức z là
Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm nào?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(1;1;0), B(2;−1;1), C(3;−1;1). Tính diện tích S của tam giác ABC.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(−1;2;0),B(−2;0;2). Viết phương trình đường thẳng AB.
Đồ thị trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây
Cho đường tròn . Tính diện tích hình tròn (C’).
Cho hàm số Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là
Cho Giá trị của tỷ số là
Cho hàm số có đạo hàm Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận đứng?
Gọi L là chiều dài của đoạn đường có điểm đầu là A và điểm cuối B (hình vẽ là những nửa đường tròn đồng tâm O và có bán kính lần lượt là 1,2,3,4,5). Hãy chọn khẳng định đúng.
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, góc ABC bằng Quay miền trong tam giác ABC quanh cạnh BC ta được một khối tròn xoay, tính thể tích khối đó?
Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số và F(3) = 0 thì
Cho Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng có phương trình là
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện là hình gì?
Cho 2 số thực x,y thỏa phương trình Khi đó có giá trị là
Gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức Chọn kết luận đúng nhất.
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;−1;1),B(1;3;1),C(4;−1;−2). Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tọa độ là
Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường , quanh trục Ox là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a; SA = 2a và vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SBD) là
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh bằng Tính thể tích của khối lăng trụ.
Giả sử hai nghiệm của phương trình là Khi đó có giá trị là
Gọi là hai nghiệm phức của phương trình Giá trị của biểu thức bằng
Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng
Cho x là số thực dương thỏa mãn . Tính giá trị của
Đạo hàm của hàm số là
Tìm m để hàm số liên tục tại điểm
Một hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy một góc α. Thể tích của lăng trụ đó là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy cho A(1;2;0),B(−1;0;2). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và bán kính AB.
Số véctơ khác có điểm đầu và điểm cuối là hai trong 6 đỉnh của lục giác ABCDEF là
Một nguyên hàm của hàm số là
Kết luận nào sau đây là đúng về m? Biết .
Thầy giáo dạy Toán gửi 300 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 6,8% năm, phương thức tính lãi 3 tháng một lần. Hỏi sau 3 năm 6 tháng thầy giáo nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi, biết thầy chưa rút lãi lần nào.
Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của hàm số
Nếu và thì giá trị của ab là
Giá trị lớn nhất của hàm số là
Rút gọn biểu thức
Cho hình chóp S.ABC có , Tính thể tích hình chóp S.ABC.
Cho đa giác đều 20 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh. Tính xác suất để 3 đỉnh đó là 3 đỉnh của một tam giác vuông không cân.
Số nghiệm của phương trình trong đoạn là
Cho một hình trụ có chiều cao và bán kính đều bằng a. Một hình vuông ABCD có hai cạnh AB, CD lần lượt là hai dây cung của hai đường tròn đáy, cạnh AD, BC không phải là đường sinh của hình trụ. Tính cạnh của hình vuông này.
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông. AB = BC = a, cạnh bên AA’= . Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C.
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính diện tích mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD.
Trên một đoạn đường giao thông có hai con đường vuông góc với nhau tại O như hình vẽ. Một địa danh có vị trí đặt tại M , vị trí M cách đường Oy 216m và cách đường Ox 1000m. Vì lý do thực tiễn, người ta muốn làm một đoạn đường thẳng AB đi qua vị trí M, biết rằng giá để làm 100m đường là 200 triệu đồng. Chọn vị trí của A và B để hoàn thành con đường với chi phí thấp nhất. Hỏi chi phí thấp nhất để hoàn thành con đường là bao nhiêu?
Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB=a, AC=2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=2a. Gọi α là góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và (SBC). Tính .
Xem thêm đề thi tương tự
Tốt nghiệp THPT;Toán
850 câu hỏi 17 mã đề 1 giờ
169,560 lượt xem 91,287 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
850 câu hỏi 17 mã đề 1 giờ
175,103 lượt xem 94,276 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
751 câu hỏi 15 mã đề 1 giờ
176,128 lượt xem 94,829 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
1000 câu hỏi 20 mã đề 1 giờ
165,149 lượt xem 88,914 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
649 câu hỏi 14 mã đề 1 giờ
161,079 lượt xem 86,723 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
1001 câu hỏi 20 mã đề 1 giờ
167,163 lượt xem 89,999 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
1250 câu hỏi 25 mã đề 1 giờ
148,387 lượt xem 79,891 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
360 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ
173,697 lượt xem 93,520 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
500 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ
161,726 lượt xem 87,073 lượt làm bài