thumbnail

Trắc Nghiệm Kim Quỹ - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về “Kim Quỹ Yếu Lược” với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý và phương pháp điều trị theo y học cổ truyền từ tác phẩm “Kim Quỹ Yếu Lược”, kèm đáp án chi tiết để hỗ trợ học tập hiệu quả.

Từ khoá: trắc nghiệm Kim QuỹHọc viện Y Dược học cổ truyền Việt NamVUTMKim Quỹ Yếu Lượcy học cổ truyềntrắc nghiệm y học cổ truyềnbài kiểm tra Kim Quỹôn tập y học cổ truyềnkiểm tra trực tuyếntrắc nghiệm có đáp án

Số câu hỏi: 257 câuSố mã đề: 7 đềThời gian: 40 phút

142,815 lượt xem 10,983 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Chủ phương điều trị kinh bệnh là:
A.  
Ma hoàng thang gia truật thang
B.  
Cát căn thang
C.  
Qua lâu quế chi thang
D.  
Đại thừa khí thang
E.  
Quế chi phụ tử thang
Câu 2: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
"Kim Quỹ- Bệnh tạng phủ kinh lạc tiền hậu bệnh" đưa ra nguyên tắc điều trị tạp bệnh là:
A.  
Trị bệnh khi chưa bị bệnh
B.  
Hư thực dị trị
C.  
Biểu lý cần phân hoãn cấp thích hợp
D.  
Phân biệt rõ bệnh mới cũ trước sau rõ ràng
E.  
Công tà thích hợp theo hiện tại bệnh trạng
Câu 3: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Chủ mạch của bệnh hư lao là:
A.  
Đại mà vô lực
B.  
Cực hư
C.  
Trầm trì
D.  
Hoạt sác
E.  
Phù hoãn
Câu 4: 0.25 điểm
Chủ phương điều trị chứng ẩm nhiệt bức phế là:
A.  
Việt tỳ gia truật thang
B.  
Ma hoàng gia truật thang
C.  
Việt tỳ gia bán hạ thang
D.  
Tạo giác hoàn
E.  
Hậu phác ma hoàng thang
Câu 5: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Các vị thuốc hợp thành bài quế chi phụ tử thang là:
A.  
Quế chi, bạch thược, phụ tử chế
B.  
Quế chi, phụ tử chế
C.  
Chích cam thảo, sinh khương, đại táo
D.  
Cam thảo, đại táo
E.  
Sinh khương, đại táo
Câu 6: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Dược vật điều trị hung tý khiêm chứng bệnh cơ thiên thực có:
A.  
Chỉ thực
B.  
Giới bạch
C.  
Quế chi
D.  
Hậu phác
E.  
Qua lâu
Câu 7: 0.25 điểm
"Lục vi" trong (Kim quỹ- Tạng phủ kinh lạc tiền hậu bệnh» là chỉ:
A.  
6 loại bệnh tật
B.  
Lục dâm
C.  
Lục kinh
D.  
Lục khí
E.  
Lục phủ
Câu 8: 0.25 điểm
Chủ mạch của kinh bệnh là:
A.  
Mạch phù khẩn
B.  
Mạch khẩn mà huyền
C.  
Mạch trầm trì
D.  
Mạch trầm mà tế
E.  
Mạch phù sác
Câu 9: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án

Khi tà công tại tạng, nguyên tắc trị liệu tuân theo thẩm nhân luận trị, "tùy kỳ sở đắc nhi công hạ chi" (dựa vào tà khí nơi tạng bị bệnh biểu hiện hiện tại mà công trị), đáp:

A.  

Phong hàn ngoại thúc, dùng ma hoàng thang

B.  

Thủy nhiệt hỗ kết thương âm, dụng trư linh thang

C.  

Hạ tiêu nhiệt với huyết hỗ kết, dùng đào nhân thừa khí thang.

D.  

Rối loạn tiêu hóa, dùng thừa khí thang

E.  

Dương minh nhiệt thịnh, dùng bạch hổ thang

Câu 10: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Hàm nghĩa của "dương vi âm huyễn" là:
A.  
Phù vi, trầm huyền
B.  
Thốn khẩu quan thượng vi, xích trung tiểu khẩn
C.  
Mạch thái quá và bất cập
D.  
Thốn mạch vi, xích mạch huyền
E.  
Thượng tiêu dương hư, âm hàn nội thịnh
Câu 11: 0.25 điểm
Bệnh cơ của tiểu thanh long gia thạch cao thang chứng là:
A.  
Hàn ẩm nội đình, phế khí mất tuyên giáng
B.  
Hàn ẩm uất phế, khí cơ bất giáng
C.  
Hàn ẩm uất phế, tà uất hóa hỏa
D.  
Ngoại hàn nội ẩm, ẩm nhiều hơn nhiệt
E.  
Ngoại hàn nội ẩm, nhiệt nhiều hơn ẩm
Câu 12: 0.25 điểm
Chứng trạng có tính đại biếu nhất của bệnh phế nuy là:
A.  
Ho đau ngực
B.  
Ho nôn ra máu mủ
C.  
Ho nôn ra đờm dãi có bọt
D.  
Ho nôn ra đờm vàng
E.  
Miệng khô họng táo
Câu 13: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Hàm nghĩa của "trị bệnh khi chưa bị bệnh" là:
A.  
Phòng bệnh trước khi bị bệnh
B.  
Trị bệnh sớm
C.  
Điều trị bệnh khi đã bị bệnh để phòng truyền biến bệnh.
D.  
Điều trị bệnh đúng lúc
E.  
Điều trị sai
Câu 14: 0.25 điểm
Bệnh chúng không thể dùng pháp điều tị:
A.  
Kinh bệnh
B.  
Nơi ăn ở
C.  
Thử bệnh
D.  
Tỳ ước
E.  
Dương minh phủ thực
Câu 15: 0.25 điểm

Bệnh hồ hoặc "Mắc bệnh 3,4 ngày đầu, mắt đỏ như mắt chim gáy; 7, 8 ngày xung quanh 4 khóe mắt đều đen". Người bệnh từ không muốn ăn chuyển sang muốn ăn, là biểu hiện của:

A.  

Vị nhiệt tăng gia, nhiệt làm tăng tiêu hóa trừ

B.  

Vị khí lai phục, bệnh có xu hướng khỏi

C.  

Vị âm thụ tổn, nên ăn là cố gắng ăn

D.  

Cục bộ nung mủ, thấp nhiệt ảnh hưởng đến tỷ vị mà nhẹ đi

E.  

Trong bụng có trùng độc, nên đói mà ăn

Câu 16: 0.25 điểm
Không thuộc phương tễ trị thấp bệnh là:
A.  
Ma hoàng gia truật thang
B.  
Ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
C.  
Đại thừa khí thang
D.  
Phòng kỷ hoàng kỳ thang
E.  
Quế chi phụ tử thang
Câu 17: 0.25 điểm

Vị thuốc sau khi "tẩm, đề mọc mầm, phơi khổ" thì mới có thể sử dụng trong phương là:

A.  

Bách hợp

B.  

Đương quy

C.  

Xích tiểu đậu

D.  

Qua tử

E.  

Ý dĩ nhân

Câu 18: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án

Hồ điệp bệnh lở loét ở phía dưới cơ thể, phương dùng thích hợp là:

A.  

Cam thảo tả tâm thang

B.  

Khổ sâm thang

C.  

Thăng ma miết giáp thang

D.  

Xích tiểu đậu đương quy tán

E.  

Hùng hoàng hắc pháp

Câu 19: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án

Bách hợp bệnh mà chuyển sang khát thì phương chọn dùng đầu tiên là:

A.  

Bách hợp tri mẫu thang

B.  

Bách hợp hoạt thạch tán

C.  

Bách hợp tẩy phương

D.  

Qua lâu mẫu lệ tán

E.  

Bách hợp địa hoàng thang

Câu 20: 0.25 điểm
Phương điều trị chọn đầu tiên của nhu kinh là:
A.  
Điều vị thừa khí thang
B.  
Cát căn thang
C.  
Phòng kỷ hoàng kỳ thang
D.  
Chỉ kinh tán
E.  
Qua lâu quế chi thang
Câu 21: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Yêu cầu chế và cách dùng của ô đầu xích thạch chi hoàn là:
A.  
Hoàn mật
B.  
Uống 1 hoàn trước ăn, ngày 3 lần
C.  
Tiểu lượng tăng dần
D.  
Dựa vào nhận biết của người bệnh mà định liều
E.  
Uống cùng với rượu
Câu 22: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Phương thuốc có chế rượu là:
A.  
Qua lâu giới bạch bạch tửu thang
B.  
Chỉ thực giới bạch quế chi thang
C.  
Qua lâu giới bạch bán hạ thang
D.  
Ô đầu xích thạch chi hoàn
E.  
Cát chỉ khương thang
Câu 23: 0.25 điểm
Bệnh nhân nam 16 tuổi. 15/1/1974 đến khám bệnh. Ngoại cảm thử tà, sốt, thở nhanh nông, phiền khát thích uống nước, mồ hôi ra nhiều, đau thái dương, chày máu cam, sưng đau răng, lưới dỏ, môi khô, mạch hồng đại. Phương điều trị nên chọn dùng là:
A.  
Bạch hổ gia nhân sâm thang
B.  
Bạch hổ thang
C.  
Nhất vật qua đế tán
D.  
Ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
E.  
Bạch hổ quế chi thang
Câu 24: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Mạch chứng chủ yếu của thử bệnh là:
A.  
Phát sốt sợ lạnh
B.  
Người nặng nề đau mỏi
C.  
Tiểu tiện tự lợi
D.  
Lông tóc dựng đứng
E.  
Mạch huyền tế khâu trì
Câu 25: 0.25 điểm
Thái dương trúng thử, ra mồ hôi sợ lạnh, phát sốt, khát, điều trị dùng:
A.  
Bạch hổ gia nhân sâm thang
B.  
Bạch hổ thang
C.  
Nhất vật qua để tán
D.  
Ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
E.  
Bạch hổ quế chi thang
Câu 26: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Mất tân dịch nặng dẫn đến phế nuy nguyên nhân của nó là:
A.  
Ra quá nhiều mồ hôi
B.  
Nôn nhiều
C.  
Tiêu khát (tiểu đường)
D.  
Dùng nhiều bổ dược
E.  
Đại tiện khó lại bị công hiệu của thuốc hạ lợi nhanh mạnh
Câu 27: 0.25 điểm
Vọng chần đối với bệnh hư lao, có thể gặp:
A.  
Sắc trắng
B.  
Sắc đen
C.  
Sắc vàng
D.  
Sắc đỏ
E.  
Sắc xanh
Câu 28: 0.25 điểm
Thuộc bệnh cương kinh là:
A.  
Thái dương bệnh, phát sốt không ra mồ hôi, ngược lại sợ lạnh
B.  
Mạch huyên khẩn
C.  
Mạch trì hoãn
D.  
Thái dương bệnh, phát sốt ra mồ hôi, không sợ lạnh
E.  
Thái dương bệnh, phát sốt ra mồ hôi, ngược lại sợ lạnh
Câu 29: 0.25 điểm
Phong thấp, thân nhiệt đau phiền, không thể tự chuyển mình, không nôn, không khát, mạch phù hư mà sáp, phương dùng:
A.  
Quế chi gia phụ tử thang
B.  
Quế chi phụ tử thang
C.  
Quế chi bỏ thược dược thang
D.  
Phòng kỷ hoàng kỳ thang
E.  
Cam thảo phụ tử thang
Câu 30: 0.25 điểm
Phương tễ chủ trị "hung tý không thể nằm được, tâm thống lan ra sau lưng" là:
A.  
Qua lâu giới bạch bạch tửu thang
B.  
Qua lâu giới bạch bán hạ thang
C.  
Chỉ thực giới bạch quế chi thang
D.  
Ô đầu xích thạch chi hoàn
E.  
Quế chi sinh khương chỉ thực thang
Câu 31: 0.25 điểm
Hư lao lý cấp, bất túc, điều trị thích hợp là:
A.  
Tiểu kiến trung thang
B.  
Hoàng kỳ quế chi ngũ vật thang
C.  
Hoàng kỳ kiến trung thang
D.  
Bát vị thận khí hoàn
Câu 32: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Ngoài điều trị khi chưa bị bệnh, Trọng Cảnh còn đưa ra nguyên tắc điều trị là:
A.  
Hư thực tất yếu dị trị
B.  
Biểu lý cần phân hoãn cấp
C.  
Bệnh cũ mới thích hợp xem xét trước sau
D.  
Công tà tùy theo mức độ bệnh tật hiện tại
E.  
Trước giải biểu sau trị lý.
Câu 33: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Chủ chứng của nhân sâm thang bao gồm:
A.  
Khó thở khạc đờm dãi
B.  
Hung mãn đoản khí
C.  
Đoản khí
D.  
Hung trung khí tắc
E.  
Hung mãn đoản khí
Câu 34: 0.25 điểm
Bệnh cơ của toan táo nhân thang chứng là:
A.  
Hư nhiệt thượng nhiễu thần minh
B.  
Tâm thận bất giao
C.  
Can âm bất túc, huyết bất dưỡng tâm
D.  
Khí huyết bất túc
E.  
Đàm nhiệt nội nhiễu
Câu 35: 0.25 điểm
Bệnh tại tạng, dựa vào tình trạng bệnh hiện tại để điều trị, điều này thể hiện tư tưởng điều trị là:
A.  
Có bệnh điều trị sớm
B.  
Trị khi chưa bị bệnh
C.  
Phân rõ trước sau hoãn cấp
D.  
Thẩm nhân luận trị
Câu 36: 0.25 điểm

Chủ chứng của âm độc là:

A.  

Mặt mắt đỏ, lúc đen lúc trắng

B.  

Nôn mủ máu

C.  

Mặt đỏ có ban ban vân lên như Sọi bông

D.  

Mặt mắt xanh, thân đau như bị đánh, hầu họng đau

E.  

Miệng đắng, tiểu tiện đỏ

Câu 37: 0.25 điểm
Tâm thống lan đến lưng, lưng thống lan đến tâm, điều trị thích hợp:
A.  
Qua lâu giới bạch bán hạ thang
B.  
Ý dĩ phụ tử tán
C.  
Ô đầu xích thạch chi hoàn
D.  
Quế chi sinh khương chỉ thực thang
E.  
Chỉ thực giới bạch quế chi thang
Câu 38: 0.25 điểm
Bệnh nhân nam 56 tuổi, đến bệnh viện khám ngày26/5/1995. Trước khi đến khám nửa năm trước bệnh nhân do xuống ao bắt cá bị cảm lạnh, về phát sốt, đau mỏi toàn thân, ngạt mũi chảy nước mũi, tự điều trị bằng thuốc kháng độc tố, sau 1 tuần các triệu chứng cảm mạo hết, nhưng xuất hiện cám giác đau bỏng buốt ngoài da chân bên phải, ngày một rõ rệt, và xuất hiện câm giác tề bì ngoài da. Sau 4 tháng bệnh vẫn không giảm, đi khám được chẩn đoán viêm da thần kinh vùng đùi phải, được điều trị bằng thuốc bổ thần Kinh 2 tháng không có kết quả và được chuyển đến bệnh viện khám như hiện tại. Triệu chứng hiện tại có: cảm giác tê bì và mất cảm giác vùng da đùi chân phải, sợ lạnh ăn kém không muốn ăn ,lưỡi đạm rêu trắng dày bần, mạch trì. Phương điều trị thích hợp là:
A.  
Ma hoàng gia truật thang
B.  
Ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
C.  
Cam thảo phụ tử thang
D.  
Phòng kỷ hoàng kỳ thang
E.  
Quế chi phụ tử thang
Câu 39: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Phối ngũ ba loại dược vật tế tân, can khương, ngũ vị tử có tác dụng ôn phế hóa ẩm, có thể thấy ở:
A.  
Xạ can ma hoàng thang
B.  
Tiểu thanh long gia thạch cao thang
C.  
Trạch tất thang
D.  
Định xuyễn thang
E.  
Tiểu thanh long thang
Câu 40: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Nội đung bao hàm của (Kim quy yếu lược) là
A.  
Nội khoa học
B.  
Phụ khoa học
C.  
Ngoại khoa học
D.  
Hộ lý học
E.  
Y học dự phòng

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ (Có đáp án)Lớp 10Toán

3 mã đề 75 câu hỏi 1 giờ

171,20613,165

Trắc nghiệm bài tập theo tuần Toán 7-Tuần 17 có đáp ánLớp 7Toán

1 mã đề 13 câu hỏi 1 giờ

183,49714,110