thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 14. Tính chất hoá học của kim loại có đáp án

Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa
Chủ đề 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tốt nghiệp THPT;Hóa học

Từ khoá: Ôn thi Tốt nghiệp THPT Môn Hóa học Trắc nghiệm Tổng hợp Chủ đề Kim loại Đáp án Kiến thức cơ bản Bài tập ứng dụng

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯

Số câu hỏi: 34 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

276,273 lượt xem 21,250 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Đốt một sợi dây kim loại X trong bình khí chlorine (Cl2)\left( {{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right) thấy tạo ra khói màu nâu đỏ. X là kim loại nào sau đây?
A.  
Mg.
B.  
Al.
C.  
Fe.
D.  
Cu.
Câu 2: 1 điểm

Thuỷ ngân (Hg) là chất lỏng ở điều kiện thường, dễ bay hơi và hơi thuỷ ngân rất độc. Khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ, để tránh thuỷ ngân phân tán ra môi trường xung quanh, người ta gom thuỷ ngân lại rồi trộn với chất nào sau đây (ở dạng bột)?

Hình ảnh
A.  
Carbon (C).(C).
B.  
Magnesium (Mg).({\rm{Mg}}).
C.  
Iron (Fe).
D.  
Sulfur (S).
Câu 3: 1 điểm
Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là
A.  
tính oxi hoá.
B.  
tính acid.
C.  
tính base.
D.  
tính khử.
Câu 4: 1 điểm
Trong các kim loại sau, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A.  
Au.
B.  
Cu.
C.  
Na.
D.  
Fe.
Câu 5: 1 điểm
Trong dung dịch, ở điều kiện chuẩn, ion kim loại nào sau đây có tính oxi hoá mạnh nhất?
A.  
Cu2+.{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}.
B.  
Fe3+.{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}.
C.  
Zn2+.{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}.
D.  
Na+.{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }.
Câu 6: 1 điểm
Phương trình hoá học nào sau đây sai?
A.  
Cu+Fe2(SO4)32FeSO4+CuSO4{\rm{Cu}} + {\rm{F}}{{\rm{e}}_2}\left( {{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}} \right)3 \to 2{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} + {\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}
B.  
2Fe+6HCl2FeCl3+3H22{\rm{Fe}} + 6{\rm{HCl}} \to 2{\rm{FeC}}{{\rm{l}}_3} + 3{{\rm{H}}_2}
C.  
4Al+3O22Al2O34{\rm{Al}} + 3{{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}
D.  
2Fe+6H2SO4dacnoˊngFe2(SO4)3+3SO2+6H2O2{\rm{Fe}} + 6{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{4{\rm{ dac n\'o ng }}}} \to {\rm{F}}{{\rm{e}}_2}\left( {{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}} \right)3 + 3{\rm{S}}{{\rm{O}}_2} + 6{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}
Câu 7: 1 điểm
Đồ vật làm bằng bạc (silver) khi sử dụng lâu ngày trong không khí thường bị hoá đen ở bề mặt là do xảy ra phản ứng nào sau đây?
A.  
4Ag+O22Ag2O4{\rm{Ag}} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{A}}{{\rm{g}}_2}{\rm{O}}
B.  
2Ag+H2  SAg2  S+H22{\rm{Ag}} + {{\rm{H}}_2}\;{\rm{S}} \to {\rm{A}}{{\rm{g}}_2}\;{\rm{S}} + {{\rm{H}}_2}
C.  
4Ag+2H2  S+O22Ag2  S+2H2O4{\rm{Ag}} + 2{{\rm{H}}_2}\;{\rm{S}} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{A}}{{\rm{g}}_2}\;{\rm{S}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}
D.  
2Ag+2H2O2AgOH+H22{\rm{Ag}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to 2{\rm{AgOH}} + {{\rm{H}}_2}
Câu 8: 1 điểm

Cho các phản ứng:

Cu(s)+2AgNO3(aq)Cu(NO3)2(aq)+2Ag(s)(1){\rm{Cu}}(s) + 2{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}(aq) \to {\rm{Cu}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)2(aq) + 2{\rm{Ag}}(s)(1)

\[{\rm{Fe}}(s) + {\rm{Cu}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)2(aq) \to {\rm{Fe}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}(aq) + {\rm{Cu}}(s)(2)\]

Từ hai phản ứng trên, hãy cho biết khẳng định nào sau đây đúng.

A.  
Tính oxi hoá của Fe2+>Cu2+>Ag+.{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} > {\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }} > {\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }.
B.  
Tính khử của kim loại Fe>Cu>Ag.{\rm{Fe}} > {\rm{Cu}} > {\rm{Ag}}.
C.  
Kim loại Fe oxi hoá được Cu2+{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }} thành kim loại Cu.
D.  
Ion Ag+{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + } khử được kim loại Cu thành ion Cu2+.{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}.
Câu 9: 1 điểm

Trong nước nguyên chất khi phản ứng xảy ra sẽ có quá trình sau:

2H2O+2eH2+2OHE2H2O/H2+2OH=0,42  V2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} + 2{\rm{e}} \to {{\rm{H}}_2} + 2{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\quad {{\rm{E}}_{2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}/{{\rm{H}}_2} + 2{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }}} = - 0,42\;{\rm{V}}

Cho ENa+/Nao=2,71  V;ECu2+/Cuo=+0,34  V;EMg2+/Mgo=2,36  V;EA3+/Alo=1,68  V.{\rm{E}}_{{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }/{\rm{Na}}}^{\rm{o}} = - 2,71\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,34\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}}^{\rm{o}} = - 2,36\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{{\rm{A}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^{\rm{o}} = - 1,68\;{\rm{V}}.

Hãy cho biết kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước ở điều kiện chuẩn.

A.  
Cu.
B.  
Na.
C.  
Mg.
D.  
Al.
Câu 10: 1 điểm
Cho các kim loại: Na,Ca,Cu,Ag,K.{\rm{Na}},{\rm{Ca}},{\rm{Cu}},{\rm{Ag}},{\rm{K}}. Số kim loại có khả năng khử được nước ở điều kiện thường giải phóng H2{{\rm{H}}_2}
A.  
2.
B.  
1.
C.  
4.
D.  
3.
Câu 11: 1 điểm
Dãy kim loại nào sau đây đều không tan trong dung dịch HNO3{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3} đặc, nguội hoặc dung dịch H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} đặc, nguội?
A.  
Cu,Mg,Fe.{\rm{Cu}},{\rm{Mg}},{\rm{Fe}}.
B.  
Au,Cu,Ag.{\rm{Au}},{\rm{Cu}},{\rm{Ag}}.
C.  
Al,Mg,Fe.{\rm{Al}},{\rm{Mg}},{\rm{Fe}}.
D.  
Fe,Cr,Al.{\rm{Fe}},{\rm{Cr}},{\rm{Al}}.
Câu 12: 1 điểm
Ở nhiệt độ thường, dãy gồm các kim loại nào sau đây đều tan hoàn toàn trong nước dư?
A.  
Na,K,Ba.{\rm{Na}},{\rm{K}},{\rm{Ba}}.
B.  
Mg,Al,Fe.{\rm{Mg}},{\rm{Al}},{\rm{Fe}}.
C.  
Cu,Na,Ag.{\rm{Cu}},{\rm{Na}},{\rm{Ag}}.
D.  
Au,K,Al.{\rm{Au}},{\rm{K}},{\rm{Al}}.
Câu 13: 1 điểm
Lấy một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt rồi ngâm vào dung dịch CuSO4{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} một thời gian. Hiện tượng nào sau đây không xuất hiện trong thí nghiệm trên?
A.  
Có chất rắn màu đỏ bám lên đinh sắt.
B.  
Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
C.  
Có bọt khí thoát ra mạnh trên bề mặt đinh sắt.
D.  
Đinh sắt bị ăn mòn một phần.
Câu 14: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.  
Các kim loại Al,Fe,Cr{\rm{Al}},{\rm{Fe}},{\rm{Cr}} đều tan tốt trong dung dịch HNO3{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3} đặc, nguội.
B.  
W là kim loại cứng nhất, Cr là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
C.  
Các kim loại Al,Fe{\rm{Al}},{\rm{Fe}} đều không tan trong dung dịch H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} loãng, nguội.
D.  
EAg+/Ag0>E2H+/H20{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}}^0 > {\rm{E}}_{2{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}}^0 nên Ag không tan trong dung dịch HCl 1 M dư.
Câu 15: 1 điểm

Hỗn hợp ammonium perchlorate (NH4ClO4)\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}{\rm{Cl}}{{\rm{O}}_4}} \right) và bột nhôm (Al)({\rm{Al}}) được dùng làm nhiên liệu rắn của tàu vũ trụ con thoi. Khi nung đến 200oC{200^o }{\rm{C}} sẽ xảy ra phản ứng theo sơ đồ sau:

NH4ClO4N2+Cl2+O2+H2O{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}{\rm{Cl}}{{\rm{O}}_4} \to {{\rm{N}}_2} + {\rm{C}}{{\rm{l}}_2} + {{\rm{O}}_2} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}} (1)

Al+O2Al2O3{\rm{Al}} + {{\rm{O}}_2} \to {\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3} (2)

Mỗi một lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 775,5 tấn ammonium perchlorate (NH4ClO4).\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}{\rm{Cl}}{{\rm{O}}_4}} \right). Giả sử tất cả khí oxygen (O2)\left( {{{\rm{O}}_2}} \right) sinh ra chỉ tác dụng với bột nhôm (Al).({\rm{Al}}). Khối lượng bột nhôm đã tham gia phản ứng với oxygen là

A.  
237,6 tấn.
B.  
133,65 tấn.
C.  
178,2 tấn.
D.  
448,8 tấn.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Buớc 1. Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 2 mL dung dịch H2SO41M.{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}.

Buớc 2. Cho 3 lá kim loại có kích thước như nhau gồm lá nhôm (Al)({\rm{Al}}) đã làm sạch lớp bề mặt vào ống nghiệm (1), lá sắt (iron, Fe ) vào ống nghiệm (2) và lá đồng (Cu)({\rm{Cu}}) vào ống nghiệm (3).

Biết: E Al 3 + / Al o = 1 , 676 V ; E Fe 2 + / Fe 0 = 0 , 440 V ; E Cu 2 + / Cu 0 = + 0 , 340 V .

Câu 16: 1 điểm

a. Ở bước 2 , ở cả ba ống nghiệm đều có khí thoát ra.

Câu 17: 1 điểm

b. Tốc độ thoát khí ở ống (1) nhanh hơn ống (2).

Câu 18: 1 điểm

c. Nếu thay H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} loãng bằng H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} đặc thì hiện tượng ở bước 2 sẽ không đổi.

Câu 19: 1 điểm

d. Ở bước 2 , nếu thêm tiếp 2  mLH2SO41M2\;{\rm{mL}}{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}} vào cả 3 ống thì tốc độ thoát khí ở cả ba ống sẽ tăng.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Đồng (Cu)({\rm{Cu}}) là kim loại có tính khử yếu, không tan trong dung dịch H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} loãng, nhưng tan được trong dung dịch H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} đặc, nóng hoặc trong trong dung dịch H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} loãng khi có mặt của O2{{\rm{O}}_2} ngay ở nhiệt độ thường theo phương trình hoá học sau:

Cu+2H2SO4dac,nongCuSO4+SO2+2H2O{\rm{Cu}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}{\rm{ dac, nong }} \to {\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} + {\rm{S}}{{\rm{O}}_2} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} (1)

2Cu+2H2SO4+O22CuSO4+2H2O2{\rm{Cu}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} (2)

Câu 20: 1 điểm

a. Trong hai phản ứng trên, H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} đều đóng vai trò là chất oxi hoá.

Câu 21: 1 điểm

b. Cùng một lượng CuSO4{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} tạo ra thì phản ứng (1) tiêu tốn H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} nhiều hơn phản ứng (2).

Câu 22: 1 điểm

c. Do có giá trị thế điện cực chuẩn dương nên Cu tác dụng được với dung dịch H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} loãng ở (2).

Câu 23: 1 điểm
d. Từ phản ứng (2) chứng tỏ ECu2+/Cu0<EO2+4H+0.{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^0 < {\rm{E}}_{{{\rm{O}}_2} + 4{{\rm{H}}^ + }}^0.
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Cho thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử ở bảng sau:

Cặp oxi hoá - khử

Na+/Na{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }/{\rm{Na}}

Zn2+/Zn{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}

Fe2+/Fe{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}

2H+/H22{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}

Cu2+/Cu{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}

Fe3+/Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}

Ag+/Ag{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}

Eoxh/kh0(  V){\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^0(\;{\rm{V}})

2,713 - 2,713

0,763 - 0,763

0,440 - 0,440

0,00

0,340

0,771

0,799

Câu 24: 1 điểm

a. Các kim loại Na,Fe,Zn{\rm{Na}},{\rm{Fe}},{\rm{Zn}} đều tan được trong dung dịch HCl 1 M.

Câu 25: 1 điểm

b. Kim loại Cu khử được các ion Fe3+,Ag+,Zn2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }},{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + },{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }} trong dung dịch thành kim loại.

Câu 26: 1 điểm
c. Trong dung dịch HCl 1 M, ion H+{{\rm{H}}^ + } oxi hoá được kim loại Fe thành Fe3+.{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}.
Câu 27: 1 điểm
d. Ở điều kiện chuẩn, tính khử của Na>Cu>Ag>Fe2+.{\rm{Na}} > {\rm{Cu}} > {\rm{Ag}} > {\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}.
Câu 28: 1 điểm

Sắt (Fe) có số hiệu nguyên tử là 26. Trong vỏ Trái Đất, sắt là nguyên tố kim loại phổ biến thứ 2 (sau nhôm). Ứng dụng chủ yếu của sắt là để tạo ra các hợp kim thép dùng trong xây dựng và chế tạo. Cho các phát biểu sau:

a. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

b. Hợp kim thép carbon khi để trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hoá học.

c. Trong vỏ Trái Đất, sắt tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu trong các quặng.

d. Trong hợp chất, số oxi hoá của sắt chủ yếu là +2 và +3.

e. Kim loại sắt (dư) tác dụng với chlorine tạo ra sản phẩm là FeCl2.{\rm{FeC}}{{\rm{l}}_2}.

Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên.

Câu 29: 1 điểm

Nhôm (Al)({\rm{Al}}) là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Nhôm được sử dụng để chế tạo hợp kim nhẹ, bền, được dùng trong kĩ thuật hàng không, trong xây dựng và làm nội thất. Nhôm có số hiệu nguyên tử là 13 và EAl3+/Alo=1,676  V.{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^o = - 1,676\;{\rm{V}}. Cho các phát biểu sau:

(1) Nhôm và đồ vật làm bằng nhôm dễ bị ăn mòn trong không khí ẩm.

(2) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

(3) Nhôm phản ứng được với nước ngay ở điều kiện chuẩn.

(4) Nhôm có tính khử mạnh hơn Mg (biết EMg2+/Mgo=2,356  V{\rm{E}}_{{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}}^{\rm{o}} = - 2,356\;{\rm{V}} ).

(5) Trong vỏ Trái Đất, nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.

Câu 30: 1 điểm

Phản ứng 2 Al ( s ) + Fe 2 O 3 ( s ) t p Al 2 O 3 ( s ) + 2 Fe ( s ) là phản ứng toả nhiệt lớn nên hỗn hợp gồm bột Al và Fe2O3{\rm{F}}{{\rm{e}}_2}{{\rm{O}}_3} (hỗn hợp tecmit) được ứng dụng để hàn đường ray. Tính biến thiên enthalpy chuẩn (ΔrH2980)\left( {{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0} \right) của phản ứng trên.

Biết: ΔfH2980(Al2O3)=1676,00  kJ;ΔfH2980(Fe2O3)=825,50  kJ.\Delta {\rm{fH}}_{298}^0\left( {{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}} \right) = - 1676,00\;{\rm{kJ}};\Delta {\rm{fH}}_{298}^0\left( {{\rm{F}}{{\rm{e}}_2}{{\rm{O}}_3}} \right) = - 825,50\;{\rm{kJ}}.

(Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Câu 31: 1 điểm

Cho thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử ở bảng sau:

Cặp oxi hoá - khử

Cu2+/Cu{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}

Ni2+/Ni{\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}

Zn2+/Zn{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}

Fe2+/Fe{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}

Mg2+/Mg{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}

Fe3+/Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}

Ag+/Ag{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}

Eoxh/kho(V){\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^o ({\rm{V}})

0,340

0,26 - 0,26

0,763 - 0,763

0,440 - 0,440

2,36 - 2,36

0,771

0,799

Hãy cho biết trong số các kim loại Fe,Cu,Mg,Ag,Zn,Ni,Ag{\rm{Fe}},{\rm{Cu}},{\rm{Mg}},{\rm{Ag}},{\rm{Zn}},{\rm{Ni}},{\rm{Ag}} , có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3{\rm{Fe}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_3} ở điều kiện chuẩn.

Câu 32: 1 điểm

Cho các kim loại: Al,Cu,Na,Au,Ag,Mg.{\rm{Al}},{\rm{Cu}},{\rm{Na}},{\rm{Au}},{\rm{Ag}},{\rm{Mg}}. Có bao nhiêu kim loại tan được trong dung dịch HCl

Câu 33: 1 điểm

Cho thế điện cực chuẩn của Al3+/Al{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}Fe2+/Fe{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}} lần lượt bằng 1,676  V - 1,676\;{\rm{V}}0,440  V. - 0,440\;{\rm{V}}. Sức điện động chuẩn của pin AlFe{\rm{Al}} - {\rm{Fe}} bằng bao nhiêu?

(Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

Câu 34: 1 điểm

Cho thế điện cực chuẩn của Cu2+/Cu{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}Ag+/Ag{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}} lần lượt bằng 0,340  V0,340\;{\rm{V}}0,799  V.0,799\;{\rm{V}}. Sức điện động chuẩn của pin CuAg{\rm{Cu}} - {\rm{Ag}} bằng bao nhiêu?

(Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

Đề thi tương tự