Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 22. Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch có đáp án
Từ khoá: Luyện thi tốt nghiệp THPT Hóa học Phức chất kim loại Trắc nghiệm Đáp án chi tiết Kiến thức chuyên sâu Ôn tập hiệu quả Chuẩn bị kỳ thi Rèn luyện kỹ năng Tài liệu hữu ích
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Trong dung dịch nước, ion tồn tại ở dưới dạng phức chất bát diện \[{\left[ {{\rm{Ni}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{2 + }}.\] Số liên kết sigma có trong phức chất là
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(màu trắng) (màu xanh) (màu xanh nhạt)
(màu xanh nhạt) (màu xanh lam)
Những phản ứng có sự tạo thành phức chất là
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(màu trắng) (không màu) (màu đen)
(màu đen) (không màu) (không màu)
Những phản ứng có sự tạo thành phức chất là
Cho các phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Những phản ứng xảy ra sự thay thế phối tử là
Cho các phản ứng sau:
Số phản ứng xảy ra sự thay thế phối tử là
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Với các cation kim loại , đặc biệt là kim loại chuyển tiếp, dạng tồn tại thường gặp trong dung dịch nước là dạng phức
a. Liên kết hình thành trong phức chất là liên kết giữa M với O (trong phân tử ).
b. Các phức chất đều có cấu trúc hình học vuông phẳng.
c. Trong phức chất , nguyên tử oxygen có hoá trị III.
d. Dung dịch chứa phức chất đều có màu.
Khi cho khan (màu trắng) vào nước thu được dung dịch có màu xanh do sự tạo thành ion phức với nguyên tử trung tâm là đồng với 6 phối tử là 6 phân tử đã cho cặp electron.
a. Phản ứng tổng quát của sự tạo thành phức chất là: .
b. Phức chất có cấu trúc bát diện.
c. Độ dài liên kết O–H trong phức chất bằng với độ dài liên kết O–H trong phân tử H2O.
d. Trong phân tử phức chất , có chứa 6 liên kết σCu–O.
Hemoglobin ( Hb) là một loại protein chiếm khoảng 35% trọng lượng của hồng cầu. Hb có nhiệm vụ nhận oxygen từ phổi và vận chuyển đi khắp cơ thể. Thành phần cấu tạo nên hemoglobin bao gồm nhân heme và globin:
Nhân heme: Một heme sẽ bao gồm một ion ở chính giữa và một vòng porphyrin bao xung quanh. Một phân tử Hb sẽ có chứa bốn nhân heme chiếm 5% trọng lượng hemoglobin.
Globin: Được tạo từ các loại amino acid liên kết với nhau bằng các liên kết peptide để tạo thành chuỗi polypeptide.
Mỗi nguyên tử trung tâm trong nhân heme chỉ liên kết tối đa với 1 phân tử Đánh giá mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
Dạng hình học của phức chất Fe (II) trong nhân heme là bát diện.
Mỗi phân tử hemoglobin có thể hấp thụ tối đa bốn phân tử oxygen.
Trong các nhân heme, nguyên tử trung tâm liên kết với phối tử qua các nguyên tử nitrogen.
Trong hemoglobin, iron chiếm 5% theo khối lượng.
Muối Fe(III) chloride có màu nâu - đen. Khi hoà tan trong nước thu được dung dịch có màu vàng và môi trường acid. Màu sắc và môi trường được giải thích do sự tạo thành phức chất và sự thuỷ phân của phức chất trong nước. Một trong những lí giải được đưa ra là
Các phức chất và đều là các phức bát diện.
Liên kết O–H trong phức chất phân cực hơn liên kết O–H trong phân tử H2O.
Trạng thái oxi hóa của Fe trong phức và là khác nhau.
Khi thêm dung dịch HCl vào, cân bằng (2) chuyển dịch về phía nghịch.
Muối cobalt(II) chloride có màu xanh lam. Màu xanh được giải thích là do phức tứ diện tạo bởi giữa ion với phối tử Khi hoà tan muối cobalt(II) chloride vào nước thu được dung dịch có màu hồng. Màu hồng được giải thích là do sự tạo thành phức chất
Phức chất trong muối cobalt(II) chloride có công thức là .
Dạng hình học của phức chất là bát diện.
Lớp vỏ hóa trị của nguyên tử cobalt (Co) trong hai phức và giống nhau.
Phản ứng chuyển hóa giữa phức chất
Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1. Nhỏ từ từ dung dịch vào dung dịch , thu được kết tủa trắng. Tiếp tục cho lượng dư dung dịch , kết tủa không tan.
Thí nghiệm 2. Nhỏ từ từ dung dịch vào dung dịch , thu được kết tủa trắng. Tiếp tục cho lượng dư dung dịch , kết tủa tan và tạo thành dung dịch không màu.
Có thể sử dụng dung dịch NH3 để phân biệt hai dung dịch ZnCl2 và AlCl3.
Thí nghiệm 1 chứng tỏ Al3+ không tạo phức với phối tử NH3.
Thí nghiệm 2 chứng tỏ có sự tạo phức giữa ion Zn2+ với phối tử NH3.
Từ thí nghiệm 1 và 2 chứng tỏ khả năng tạo phức của Zn2+ lớn hơn của Al3+.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Biết rằng X, Y, Z đều là các phức chất vuông phẳng, đơn nhân.
Các phản ứng trên đều có sự thay thế phối tử trong phức chất.
Trong phức chất Y, có hai phối tử NH3 và hai phối tử iodo(I).
Trong nước, dung dịch phức chất Z dẫn điện tốt.
Các phản ứng trong chuỗi trên đều kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử trung tâm.
Trong phức chất bát diện, khi các phối tử phân bố ở các vị trí khác nhau có thể tạo thành các đồng phân hình học khác nhau. Có bao nhiêu đồng phân hình học tương ứng phức chất ?
Trong phức chất bát diện, khi các phối tử phân bố ở các vị trí khác nhau có thể tạo thành các đồng phân hình học khác nhau. Có bao nhiêu đồng phân hình học tương ứng phức chất ?
Khi cho phức chất tác dụng với dung dịch đặc, thu được phức chất bát diện Y. Trong phức chất Y, tỉ lệ phối tử là 2: 1. Có bao nhiêu phối tử đã được thay thế bởi phối tử amine?
Xem thêm đề thi tương tự
Tốt nghiệp THPT;Toán
149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ
184,681 lượt xem 99,421 lượt làm bài
45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
337,515 lượt xem 181,720 lượt làm bài
57 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
292,154 lượt xem 157,298 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ
157,952 lượt xem 85,029 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ
177,390 lượt xem 95,494 lượt làm bài
28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
291,616 lượt xem 157,010 lượt làm bài
66 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
305,839 lượt xem 164,670 lượt làm bài
20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
318,519 lượt xem 171,500 lượt làm bài
49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
160,511 lượt xem 86,408 lượt làm bài
36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
305,846 lượt xem 164,675 lượt làm bài