Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Mặt cầu có đáp án (Mới nhất)
Bài 2 : Mặt cầu
Lớp 12;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho đường tròn (C) đường kính AB và đường thẳng . Để hình tròn xoay sinh bởi (C) khi quay quanh là một mặt cầu thì cần có thêm điều kiện nào sau đây:
(I) Đường kính AB thuộc .
(II) cố định và đường kính AB thuộc .
(III) cố định và hai điểm A, B cố định trên .
Cho mặt cầu S(O;R) và một điểm A, biết OA = 2R. Qua A kẻ một tiếp tuyến tiếp xúc với (S) tại B. Khi đó độ dài đoạn AB bằng:
Cho mặt cầu S(O;R), A là một điểm ở trên mặt cầu (S) và (P) là mặt phẳng qua A sao cho góc giữa OA và (P) bằng 60o. Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA = BC = a. Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên và vuông góc với đáy (ABCD). Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD ta được:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Gọi h là chiều cao của khối chóp và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp. Tỉ số bằng:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, BD = a. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy (ABCD) là trung điểm OD. Đường thẳng SD tạo với mặt đáy một góc bằng 60o. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD nhận giá trị nào sau đây?
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh bằng a. Cạnh bên và vuông góc với đáy (ABC). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là:
Cho tứ diện O.ABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a, OB = 2a, OC = 3a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O.ABC là:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC). Gọi I là trung điểm của BC, SI tạo với đáy (ABC) một góc 60o. Gọi S, V lần lượt là diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Tỉ số bằng ?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc . Cạnh bên và vuông góc với đáy (ABCD). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ACD nhận giá trị:
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, , . Góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60o. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A'.ABC bằng:
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng (AB'C') tạo với mặt đáy góc 60ovà điểm G là trọng tâm tam giác ABC. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp G.A'B'C' bằng:
là phương trình của mặt cầu khi và chỉ khi:
Điều kiện để là một mặt cầu là:
Cho hai mặt cầu (S) và (S’) lần lượt có tâm I và J, bán kính R và R’. Đặt d = IJ. Câu nào sau đây sai?
I. và (S') trong nhau
II. và (S') ngoài nhau
III. và (S') tiếp xúc ngoài
IV. và (S') tiếp xúc trongCho mặt cầu và mặt phẳng
I. cắt (S)
II. tiếp xúc (S)
III. không cắt (S)Với điều kiện nào của m thì mặt phẳng cong sau là mặt cầu?
Giá trị t phải thỏa mãn điều kiện nào để mặt cong sau là mặt cầu:
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu
Với giá trị nào của m thì mặt phẳng cắt mặt cầu ?
Mặt phẳng và mặt cầu
Hai mặt cầu ;
Cho mặt cầu . Viết phương trình tổng quát của đường kính AB song song với đường thẳng
Cho mặt cầu . Gọi A là giao điểm của (S) và trục y'Oy có tung độ âm. Viết phương trình tổng quát của tiếp diện (Q) của (S) tại A
Viết phươngng trình mặt cầu (S) tâm I(4,2,-1) nhận đường thẳng (D): làm tiếp tuyến.
Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(2,0,1); B(1,3,2); C(3,2,0) có tâm nằm trong mặt phẳng (xOy)
Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có trùng với ba trục . Viết phương trình mặt cầu ( S3) tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương.
Cho hai điểm A(2,-3,-2); B(-4,5,-3). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) sao cho
Cho hai điểm A(2,-3,-1); B(-4,5,-3). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn
Cho hai điểm A(2,-3,-1); B()-4,5,-3. Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn
Cho ba điểm A(1,0,1); B(2,-1,0); C(0,-3,-1). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn
Cho tứ diện OABC với A(-4,0,0); B(0,6,0); C(0,0,-8). Mặt cầu (S) ngoại tiếp từ diện có tâm và bán kính là:
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S): ,
Tìm tập các tâm I của mặt cầu (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng
Cho mặt cầu (S): và điểm A(-6,-1,3). Gọi M là tiếp điểm của (S) và tiếp tuyến di động (d) qua A. Tìm tập hợp các điểm M.
Cho tứ diện ABCD có A(3, 6, -2); B(6, 0, 1); C(-1, 2, 0); D(0, 4, 1). Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tọa độ :
Trong không gian Oxyz cho đường tròn: . Tọa độ tâm H của (C) là:
Trong không gian cho đường tròn . Bán kính r của đường tròn (C) bằng :
Trong không gian Oxyz cho đường tròn . Bán kính r của (C) bằng:
Trong không gian Oxyz cho đường tròn .Bán kính r của đường tròn (C) bằng :
Trong không gian Oxyz cho đường tròn (C) có tâm H và bán kính r bằng:
Cho mặt cầu và ba điểm A(1,2,-2); B(-4,2,3); C(1,-3,3) nằm trên mặt cầu (S). Bán kính r của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là :
Xem thêm đề thi tương tự
Bài 2: Cực trị của hàm số
Lớp 12;Toán
95 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
176,554 lượt xem 95,060 lượt làm bài
Lớp 4;Toán
60 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
152,741 lượt xem 82,236 lượt làm bài
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Lớp 5;Toán
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
188,784 lượt xem 101,640 lượt làm bài
Bài 4: Đường tiệm cận
Lớp 12;Toán
55 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
189,648 lượt xem 102,109 lượt làm bài
Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lớp 12;Toán
65 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
184,591 lượt xem 99,386 lượt làm bài
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Lớp 12;Toán
80 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
180,109 lượt xem 96,971 lượt làm bài
Bài 1 : Nguyên hàm
Lớp 12;Toán
102 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
154,822 lượt xem 83,349 lượt làm bài
Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Lớp 12;Toán
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
157,803 lượt xem 84,959 lượt làm bài
Biểu đồ
Lớp 4;Toán
13 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
176,906 lượt xem 95,249 lượt làm bài