Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O;R)\left( O ; R \right)(O;R)\left( O^{'} ; R \right); ABA B là một dây cung của đường tròn (O;R)\left( O ; R \right) sao cho tam giác OABO^{'} A B đều và mặt phẳng (OAB)\left( O^{'} A B \right) tạo với mặt phẳng chứa đường tròn (O;R)\left( O ; R \right) một góc 6060 \circ. Tính thể tích VV của hình trụ đã cho.

A.  

V=π5R35V = \dfrac{\pi \sqrt{5} R^{3}}{5}.

B.  

V=3π5R35V = \dfrac{3 \pi \sqrt{5} R^{3}}{5}.

C.  

V=3π7R37V = \dfrac{3 \pi \sqrt{7} R^{3}}{7}.

D.  

V=π7R37V = \dfrac{\pi \sqrt{7} R^{3}}{7}.

Đáp án đúng là: C

Giải thích đáp án:

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O;R)\left( O ; R \right)(O;R)\left( O^{'} ; R \right); ABA B là một dây cung của đường tròn (O;R)\left( O ; R \right) sao cho tam giác OABO^{'} A B đều và mặt phẳng (OAB)\left( O^{'} A B \right) tạo với mặt phẳng chứa đường tròn (O;R)\left( O ; R \right) một góc 6060 \circ. Tính thể tích VV của hình trụ đã cho.
A. V=π5R35V = \dfrac{\pi \sqrt{5} R^{3}}{5}. B. V=3π5R35V = \dfrac{3 \pi \sqrt{5} R^{3}}{5}. C. V=3π7R37V = \dfrac{3 \pi \sqrt{7} R^{3}}{7}. D. V=π7R37V = \dfrac{\pi \sqrt{7} R^{3}}{7}.
Lời giải



Kẻ OMABO M \bot A B AB(OAB)\Rightarrow A B \bot \left( O^{'} A B \right) 60=OMO^\Rightarrow 60 \circ = \hat{O^{'} M O}.
Gọi x>0x > 0 là độ dài cạnh tam giác đều OABO^{'} A B OM=32x\Rightarrow O^{'} M = \dfrac{\sqrt{3}}{2} x.
Ta có: OM=OM.cos60=34xO M = O^{'} M . cos60 \circ = \dfrac{\sqrt{3}}{4} xOA2=OM2+AM2x=477RO A^{2} = O M^{2} + A M^{2} \Rightarrow x = \dfrac{4 \sqrt{7}}{7} R; OO=OM.tan60=377RO O^{'} = O M . tan60 \circ = \dfrac{3 \sqrt{7}}{7} R.
Vậy thể tích của hình trụ V=πr2h=3π77R3V = \pi r^{2} h = \dfrac{3 \pi \sqrt{7}}{7} R^{3}.

Câu hỏi tương tự:


Đề thi chứa câu hỏi này:

ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Liên Trường Hải Phòng - Lần 1 THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

418 lượt xem 203 lượt làm bài