Cho phương trình (3.x(log)2x(log)23x).(10)xm=0\left( 3 . x^{\left(\text{log}\right)_{2} x - \left(\text{log}\right)_{2} 3} - x \right) . \sqrt{\left(10\right)^{x} - m} = 0. Gọi SS là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m[9;+)Zm \in \left[ - 9 ; + \infty \right) \cap \mathbb{Z} để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của SS bằng

A.  

912 .

B.  

900 .

C.  

910 .

D.  

911 .

Đáp án đúng là: D

(VDC):
Cách giải:
ĐКХĐ:
Ta có: (3.xlog2x(log)23x).(10)xm=0[3.x(log)2x(log)23x=0(10)x=m[3.x(log)2x(log)23x=0  (1)x=(log)10m\left( 3 . x^{\log_{2} x - \left(log\right)_{2} 3} - x \right) . \sqrt{\left(10\right)^{x} - m} = 0 \Leftrightarrow \left[ 3 . x^{\left(log\right)_{2} x - \left(log\right)_{2} 3} - x = 0 \\ \left(10\right)^{x} = m \Leftrightarrow \left[\right. 3 . x^{\left(log\right)_{2} x - \left(log\right)_{2} 3} - x = 0 \textrm{ }\textrm{ } \left(\right. 1 \right) \\ x = \left(log\right)_{10} m
(1) x(log)x3.x(log)2x(log)23x=0\Leftrightarrow x^{\left(\text{log}\right)_{x} 3} . x^{\left(\text{log}\right)_{2} x - \left(\text{log}\right)_{2} 3} - x = 0
x(log)x3+(log)2x(log)23=x\Leftrightarrow x^{\left(\text{log}\right)_{x} 3 + \left(\text{log}\right)_{2} x - \left(\text{log}\right)_{2} 3} = x
(log)x3+(log)2x(log)23=1\Leftrightarrow \left(\text{log}\right)_{x} 3 + \left(\text{log}\right)_{2} x - \left(\text{log}\right)_{2} 3 = 1
1(log)3x+(log)2x(log)23=1\Leftrightarrow \dfrac{1}{\left(\text{log}\right)_{3} x} + \left(\text{log}\right)_{2} x - \left(\text{log}\right)_{2} 3 = 1
1+(log)2x.(log)3x(log)2x=(log)3x\Leftrightarrow 1 + \left(\text{log}\right)_{2} x . \left(\text{log}\right)_{3} x - \left(\text{log}\right)_{2} x = \left(\text{log}\right)_{3} x
(log)2x.(log)3x(log)2x(log)3x+1=0\Leftrightarrow \left(\text{log}\right)_{2} x . \left(\text{log}\right)_{3} x - \left(\text{log}\right)_{2} x - \left(\text{log}\right)_{3} x + 1 = 0
((log)2x1)((log)3x1)=0\Leftrightarrow \left( \left(\text{log}\right)_{2} x - 1 \right) \left( \left(\text{log}\right)_{3} x - 1 \right) = 0
[(log)2x=1(log)3x=1\Leftrightarrow \left[\right. \left(\text{log}\right)_{2} x = 1 \\ \left(\text{log}\right)_{3} x = 1
[x=2x=3\Leftrightarrow \left[\right. x = 2 \\ x = 3
TH1: m0m \leq 0
Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm x=2,x=3x = 2 , x = 3

TH2: m=1m = 1 thì (*) trở thành
Khi đó phương trình có 3 nghiệm
TH3: m>1m > 1 thì (*) trở thành
Khi đó phương trình chắc chắn có nghiệm x=(log)10mx = \left(\text{log}\right)_{10} m
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình chỉ có thể nhận 1 trong 2 nghiệm x=2,x=3x = 2 , x = 3
Nếu 2>(log)10m3>(log)10m2 > \left(\text{log}\right)_{10} m \Rightarrow 3 > \left(\text{log}\right)_{10} m. Do đó phương trình có 3 nghiệm (loại)
Nếu [(log)10m=2(log)10m=3[m=100m=1000\left[\right. \left(\text{log}\right)_{10} m = 2 \\ \left(\text{log}\right)_{10} m = 3 \Leftrightarrow \left[\right. m = 100 \\ m = 1000. Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt (thỏa mãn)
Nếu 2<(log)10mm>1002 < \left(\text{log}\right)_{10} m \Leftrightarrow m > 100. Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thì 3>(log)10mm<10003 > \left(\text{log}\right)_{10} m \Leftrightarrow m < 1000

Vậy có 911 số thỏa mãn


 

Câu hỏi tương tự:


Đề thi chứa câu hỏi này:

12. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - thpt TIÊN DU SỐ 1 - BẮC NINH.docxTHPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

5,126 lượt xem 2,702 lượt làm bài