Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc
so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào khoảng cách x tính từ vị trí của vật đang trượt tới đỉnh mặt phẳng nghiêng theo quy luật
, trong đó x tính bằng mét. Biết mặt phẳng nghiêng đủ dài để vật dừng lại phía trên chân mặt phẳng nghiêng. Lấy
. Khoảng thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi vật dừng lại gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 23,9s
B. 47,9s
C. 8,5s
D. 18s
Đáp án đúng là: C
Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào khoảng cách x tính từ vị trí của vật đang trượt tới đỉnh mặt phẳng nghiêng theo quy luật , trong đó x tính bằng mét. Biết mặt phẳng nghiêng đủ dài để vật dừng lại phía trên chân mặt phẳng nghiêng. Lấy . Khoảng thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi vật dừng lại gần giá trị nào nhất sau đây:
23,9s
47,9s
8,5s
18s
Đáp án đúng là: C
Gia tốc của vật khi trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát được tính bằng:
Với , ta có:
Do đó, gia tốc của vật trở thành:
Khi vật dừng lại, vận tốc của nó bằng 0. Vật sẽ dừng lại khi lực ma sát đủ lớn để triệt tiêu hoàn toàn thành phần của trọng lực theo phương chuyển động. Ta thiết lập phương trình động lực học và giải ra được thời gian:
Sau khi tính toán, ta tìm được thời gian gần đúng để vật dừng lại là 8,5 giây. Do đó, đáp án đúng là C: 8,5s.
Câu hỏi tương tự:
#1113 THPT Quốc giaVật lý
Trên một mặt phẳng nghiêng góc α = 30o so với phương ngang đặt một lò xo nhẹ, độ cứng k = 20 N/m, một đầu gắn vào điểm cố định M. Một vật khối lượng m = 200 g đặt tại điểm P ở cách đầu N còn lại của lò xo một đoạn d = 7,5 cm được thả trượt không vận tốc ban đầu như hình bên. Biết rằng khi tới N vật chỉ tiếp xúc với lò xo chứ không bị gắn chặt vào lò xo. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật trở lại vị trí ban đầu là
Lượt xem: 18,967 Cập nhật lúc: 21:33 10/12/2024
#6979 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng và lò xo có độ cứng đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ . Khi vật đến vị trí biên người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng . Cho hệ số ma sát giữa và là 0,2; lấy . Giá trị của để nó không bị trượt trên là:
Lượt xem: 118,684 Cập nhật lúc: 20:40 07/12/2024
#6615 THPT Quốc giaVật lý
Cho cơ hệ như hình vẽ. Các lò xo có độ cứng ; các vật , với . Ban đầu, và được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với bị giãn còn lò xo gắn với vật bị nén . Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá đỡ cố định như hình vẽ (bỏ qua ma sát giữa với và trong quá trình dao động luôn nằm trên ). Lấy . Để không trượt trên mặt sàn nằm ngang trong quá trình và dao động thì hệ số ma sát giữa và mặt sàn có giá trị nhỏ nhất bằng
Lượt xem: 112,535 Cập nhật lúc: 07:46 11/12/2024
#1604 THPT Quốc giaVật lý
Con lắc lo xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang, khối lượng , độ cứng của lò xo , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1, lấy mốc thế năng của vật ở vị trí khi lò xo không biến dạng. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn rồi thả nhẹ. Vị trí vật có động năng bằng thế năng lần đầu tiên cách một khoảng là
Lượt xem: 27,303 Cập nhật lúc: 05:41 12/12/2024
#2433 THPT Quốc giaVật lý
Một lò xo có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng . Vật được nối với vật khối lượng 100 g bằng sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy . Quãng đường vật đi được kể từ khi vật tuột khỏi dây nối đến khi vật B rơi đến vị trí thả ban đầu là
Lượt xem: 41,396 Cập nhật lúc: 01:21 06/12/2024
#11837 THPT Quốc giaSinh học
Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 48,96% số cây sống và cho hoa màu đỏ, 47,04% số cây sống và cho hoa màu trắng. Biết quần thể ở trạng thái cân bằng đối với gen quy định màu hoa, không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, tỷ lệ cây thuần chủng về cả hai cặp gen trên ở quần thể trước đó (quần thể P) là:
Lượt xem: 201,431 Cập nhật lúc: 17:00 11/12/2024
#4040 THPT Quốc giaVật lý
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự độ lớn một khoảng . Ảnh của vật nằm
Lượt xem: 68,746 Cập nhật lúc: 01:40 11/12/2024
#3013 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng gắn vào một lò xo có độ cứng . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Lấy . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật qua vị trí , tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng . Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến khi dừng lại là
Lượt xem: 51,296 Cập nhật lúc: 23:42 11/12/2024
#4943 THPT Quốc giaVật lý
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình trong một chu kì là . Đúng thời điểm , tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc đến khi dừng hẳn là . Giá trị v bằng
Lượt xem: 84,076 Cập nhật lúc: 17:53 10/12/2024
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
5,875 lượt xem 3,143 lượt làm bài