thumbnail

ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - CỤM GIA LỘC - HẢI DƯƠNG

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Có bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5,61 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6

A.  

P5P_{5}.

B.  

P6P_{6}.

C.  

A65A_{6}^{5}.

D.  

C65C_{6}^{5}.

Câu 2: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình ((12))x>32\left(\left( \dfrac{1}{2} \right)\right)^{x} > 32

A.  

x(5;+)x \in \left( 5 ; + \infty \right).

B.  

x(;5)x \in \left( - \infty ; - 5 \right).

C.  

x(;5)x \in \left( - \infty ; 5 \right).

D.  

x(5;+)x \in \left( - 5 ; + \infty \right).

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục và luôn nghịch biến trên [a;b]\left[\right. a ; b \left]\right.. Hỏi hàm số f(x)f \left( x \right) đạt giá trị lớn nhất tại điểm nào sau đây?

A.  

y=f(a)y = f \left( a \right).

B.  

y=f(b)y = f \left( b \right).

C.  

x=bx = b.

D.  

x=ax = a.

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số y=((21))xy = \left(\left( \sqrt{2} - 1 \right)\right)^{x}. Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (;+)\left( - \infty ; + \infty \right).

B.  

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là trục tung.

C.  

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là trục hoành.

D.  

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

Câu 5: 0.2 điểm

Chọn khẳng định sai

A.  

Mọi mặt phẳng trong không gian OxyzO x y z đều có phương trình dạng: Ax+By+Cz+D=0A x + B y + C \text{z} + D = 0(A2+B2+C20)\left( A^{2} + B^{2} + C^{2} \neq 0 \right).

B.  

Nếu n\overset{\rightarrow}{n} là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)\left( P \right) thì kn (kR)k \overset{\rightarrow}{n} \textrm{ } \left( k \in \mathbb{R} \right) cũng là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)\left( P \right).

C.  

Trong không gian OxyzO x y z, mỗi phương trình dạng: Ax+By+Cz+D=0A x + B y + C \text{z} + D = 0(A2+B2+C20)\left( A^{2} + B^{2} + C^{2} \neq 0 \right) đều là phương trình của một mặt phẳng nào đó.

D.  

Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm nó đi qua và một vectơ pháp tuyến của nó.

Câu 6: 0.2 điểm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Hình ảnh


A.  

y=2x+5x+1y = \dfrac{2 x + 5}{x + 1}.

B.  

y=2x+1x+1y = \dfrac{2 x + 1}{x + 1}.

C.  

y=x4x2y = x^{4} - x^{2}.

D.  

y=2x3+3x2+1y = 2 x^{3} + 3 x^{2} + 1.

Câu 7: 0.2 điểm

Phương trình mặt cầu có tâm I(1 ; 2 ; 3)I \left( - 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \textrm{ } ; \textrm{ } - 3 \right), bán kính R=3R = 3

A.  

((x1))2+((y+2))2+((z3))2=9\left(\left( x - 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y + 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z - 3 \right)\right)^{2} = 9.

B.  

((x+1))2+((y2))2+((z+3))2=9\left(\left( x + 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y - 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z + 3 \right)\right)^{2} = 9.

C.  

((x+1))2+((y2))2+((z+3))2=3\left(\left( x + 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y - 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z + 3 \right)\right)^{2} = 3.

D.  

((x+1))2+((y+2))2+((z+3))2=3\left(\left( x + 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y + 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z + 3 \right)\right)^{2} = 3.

Câu 8: 0.2 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+xf \left( x \right) = e^{x} + x

A.  

ex+x2+Ce^{x} + x^{2} + C.

B.  

1x+1ex+12x2+C\dfrac{1}{x + 1} e^{x} + \dfrac{1}{2} x^{2} + C.

C.  

ex+1+Ce^{x} + 1 + C.

D.  

ex+12x2+Ce^{x} + \dfrac{1}{2} x^{2} + C.

Câu 9: 0.2 điểm

Cho x, yx , \textrm{ } y là hai số thực dương và m, nm , \textrm{ } n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?

A.  

((xn))m=xnm\left(\left( x^{n} \right)\right)^{m} = x^{n m}.

B.  

xm.xn=xm+nx^{m} . x^{n} = x^{m + n}.

C.  

((xy))n=xn.yn\left(\left( x y \right)\right)^{n} = x^{n} . y^{n}.

D.  

xm.yn=((xy))m+nx^{m} . y^{n} = \left(\left( x y \right)\right)^{m + n}.

Câu 10: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) liên tục trên đoạn [0 ; 10]\left[\right. 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 10 \left]\right.010f(x)dx=7\int_{0}^{10} f \left( x \right) \text{d} x = 7; 26f(x)dx=3\int_{2}^{6} f \left( x \right) \text{d} x = 3. Tính 02f(x)dx+610f(x)dx\int_{0}^{2} f \left( x \right) \text{d} x + \int_{6}^{10} f \left( x \right) \text{d} x

A.  

P=10P = 10.

B.  

P=7P = 7.

C.  

P=4P = - 4.

D.  

P=4P = 4.

Câu 11: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right) với u3=2u_{3} = 2u4=6u_{4} = 6. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

A.  

44

B.  

4- 4

C.  

22

D.  

2- 2

Câu 12: 0.2 điểm

Xác định x để x1 ;  3 ;  x+1x - 1 \textrm{ } ; \textrm{ }\textrm{ } 3 \textrm{ } ; \textrm{ }\textrm{ } x + 1theo thứ tự lập thành cấp số nhân:

A.  

x=3x = 3

B.  

x=5x = \sqrt{5}

C.  

x=10x = \sqrt{10}

D.  

x=22x = 2 \sqrt{2}

Câu 13: 0.2 điểm

Cho một mặt cầu có diện tích là S, thể tích khối cầu đó là V. Tính bán kính R của mặt cầu.

A.  

R=S3VR = \dfrac{S}{3 V}

B.  

R=3VSR = \dfrac{3 V}{S}

C.  

R=4VSR = \dfrac{4 V}{S}

D.  

R=V3SR = \dfrac{V}{3 S}

Câu 14: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và độ dài đường cao không đổi thì thể tích S.ABC tăng bao nhiêu lần?

A.  

33

B.  

44

C.  

12\dfrac{1}{2}

D.  

22

Câu 15: 0.2 điểm

Gọi φ\varphi là góc giữa hai vectơ a\overset{\rightarrow}{a}b\overset{\rightarrow}{b} với a\overset{\rightarrow}{a}b\overset{\rightarrow}{b} khác 0\overset{\rightarrow}{0}, khi đó cosφcos \varphi bằng

A.  

a+bab\dfrac{\overset{\rightarrow}{a} + \overset{\rightarrow}{b}}{\left|\right. \overset{\rightarrow}{a} \left|\right. \left|\right. \overset{\rightarrow}{b} \left|\right.}

B.  

a.bab\dfrac{- \overset{\rightarrow}{a} . \overset{\rightarrow}{b}}{\left|\right. \overset{\rightarrow}{a} \left|\right. \left|\right. \overset{\rightarrow}{b} \left|\right.}

C.  

a.bab\dfrac{\left|\right. \overset{\rightarrow}{a} . \overset{\rightarrow}{b} \left|\right.}{\left|\right. \overset{\rightarrow}{a} \left|\right. \left|\right. \overset{\rightarrow}{b} \left|\right.}

D.  

a.bab\dfrac{\overset{\rightarrow}{a} . \overset{\rightarrow}{b}}{\left|\right. \overset{\rightarrow}{a} \left|\right. \left|\right. \overset{\rightarrow}{b} \left|\right.}

Câu 16: 0.2 điểm

Đồ thị hàm số y=1xx+2y = \dfrac{1 - x}{x + 2} có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là

A.  

x=2;y=12x = - 2 ; y = - \dfrac{1}{2}.

B.  

x=2;y=1x = - 2 ; y = - 1.

C.  

x=2;y=1x = 2 ; y = 1.

D.  

x=2;y=1x = - 2 ; y = 1.

Câu 17: 0.2 điểm

Phương trình (log)2(3x2)=2\left(log\right)_{2} \left( 3 x - 2 \right) = 2 có nghiệm là

A.  

x=23x = \dfrac{2}{3}.

B.  

x=43x = \dfrac{4}{3}.

C.  

x=1x = 1.

D.  

x=2x = 2.

Câu 18: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hình ảnh



Hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

B.  

(;2)\left( - \infty ; 2 \right).

C.  

(3;1)\left( - 3 ; 1 \right).

D.  

(2;0)\left( - 2 ; 0 \right).

Câu 19: 0.2 điểm

Cho đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?

Hình ảnh


A.  

Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.

B.  

Hàm số đồng biến trên (;1)\left( - \infty ; - 1 \right)(1;+).\left( - 1 ; + \infty \right) .

C.  

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=1x = - 1 và tiệm cận ngang y=2y = 2.

D.  

Hàm số có hai cực trị.

Câu 20: 0.2 điểm

Giả sử hàm số (C):y=f(x)\left( C \right) : y = f \left( x \right) có đạo hàm đến cấp hai trên khoảng KKx0Kx_{0} \in K. Cho các phát biểu sau:
(1). Nếu f(x0)=0f^{'} \left( x_{0} \right) = 0 thì hàm số đạt cực trị tại x0x_{0}.
(2). Nếu x0x_{0} là điểm cực trị thì f(x0)=0f^{'} \left( x_{0} \right) = 0.
(3). Nếu f(x0)=0f^{'} \left( x_{0} \right) = 0(f)(x0)<0\left(f^{'}\right)^{'} \left( x_{0} \right) < 0thì x0x_{0} là điểm cực đại của đồ thị hàm số (C)\left( C \right).
(4). Nếu f(x0)=0f^{'} \left( x_{0} \right) = 0(f)(x0)0\left(f^{'}\right)^{'} \left( x_{0} \right) \neq 0thì hàm số đạt cực trị tại x0x_{0}.
Các phát biểu đúng là

A.  

(2),(3),(4)\left( 2 \right) , \left( 3 \right) , \left( 4 \right).

B.  

(2),(3)\left( 2 \right) , \left( 3 \right).

C.  

(1),(3)\left( 1 \right) , \left( 3 \right).

D.  

(2),(4)\left( 2 \right) , \left( 4 \right).

Câu 21: 0.2 điểm

Tìm aa để hàm số y=(log)ax(0<a1)y = \left(log\right)_{a} x \left( 0 < a \neq 1 \right) có đồ thị là hình bên dưới

Hình ảnh


A.  

a=12a = \dfrac{1}{\sqrt{2}}.

B.  

a=2a = \sqrt{2}.

C.  

a=12a = \dfrac{1}{2}.

D.  

a=2a = 2.

Câu 22: 0.2 điểm

Giả sử đồ thị của hàm số y=x42x21y = x^{4} - 2 x^{2} - 1(C)\left( C \right), khi tịnh tiến (C)\left( C \right) theo OyO y lên trên 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của hàm số

A.  

y=((x1))42((x1))21y = \left(\left( x - 1 \right)\right)^{4} - 2 \left(\left( x - 1 \right)\right)^{2} - 1.

B.  

y=x42x2y = x^{4} - 2 x^{2}.

C.  

y=x42x22y = x^{4} - 2 x^{2} - 2.

D.  

y=((x+1))42((x+1))21y = \left(\left( x + 1 \right)\right)^{4} - 2 \left(\left( x + 1 \right)\right)^{2} - 1

Câu 23: 0.2 điểm

Cho hai vectơ a\overset{\rightarrow}{a}b\overset{\rightarrow}{b} tạo với nhau góc 6060 \circ\left| \overset{\rightarrow}{a} \left|\right. = 2 ; \textrm{ } \left|\right. \overset{\rightarrow}{b} \left|\right. = 1. Khi đó a+b\left|\right. \overset{\rightarrow}{a} + \overset{\rightarrow}{b} \left|\right. bằng

A.  

7\sqrt{7}.

B.  

33.

C.  

252 \sqrt{5}.

D.  

22.

Câu 24: 0.2 điểm

Tìm các giá trị của mm để đồ thị hàm số y=xmmx1y = \dfrac{x - m}{m x - 1} không có tiệm cận đứng là

A.  

m=±1m = \pm 1.

B.  

m=1m = - 1.

C.  

m=1m = 1.

D.  

m=0; m=±1m = 0 ; \textrm{ } m = \pm 1.

Câu 25: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ toạ độ OxyzO x y z, cho ba điểm A \left(\right. 3 ; - 2 ; - 2 \right) , \textrm{ } B \left( 3 ; 2 ; 0 \right) , \textrm{ } C \left( 0 ; 2 ; 1 \right). Phương trình mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right)

A.  

2y+z3=02 y + z - 3 = 0.

B.  

3x+2y+1=03 x + 2 y + 1 = 0.

C.  

4y+2z3=04 y + 2 z - 3 = 0.

D.  

2x3y+6z=02 x - 3 y + 6 z = 0

Câu 26: 0.2 điểm

Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng aa. Tính diện tích xung quanh của hình nón.

A.  

πa222\dfrac{\pi a^{2} \sqrt{2}}{2}.

B.  

πa224\dfrac{\pi a^{2} \sqrt{2}}{4}.

C.  

2πa223\dfrac{2 \pi a^{2} \sqrt{2}}{3}.

D.  

πa22\pi a^{2} \sqrt{2}.

Câu 27: 0.2 điểm

Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y=1x2y = \sqrt{1 - x^{2}}, y=0y = 0 quay xung quanh trục OxO x. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng

A.  

4π3\dfrac{4 \pi}{3}.

B.  

2π3\dfrac{2 \pi}{3}.

C.  

π2\dfrac{\pi}{2}.

D.  

3π2\dfrac{3 \pi}{2}.

Câu 28: 0.2 điểm

Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tinh xác suất để tích số chấm xuất hiện trên con súc sắc trong hai lần gieo là một số lẻ.

A.  

0,50 , 5.

B.  

0,850 , 85.

C.  

0,750 , 75.

D.  

0,250 , 25.

Câu 29: 0.2 điểm

Cho lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'}ABCA B C là tam giác vuông tại AA. Hình chiếu của AA^{'} lên (ABC)\left( A B C \right) là trung điểm của BCB C. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} biết AB=aA B = a, AC=a3A C = a \sqrt{3}, AA=2aA A^{'} = 2 a.

A.  

a32\dfrac{a^{3}}{2}.

B.  

3a333 a^{3} \sqrt{3}.

C.  

3a32\dfrac{3 a^{3}}{2}.

D.  

a33a^{3} \sqrt{3}.

Câu 30: 0.2 điểm

Biết một nguyên hàm của hàm số f(x)=113x+1f \left( x \right) = \dfrac{1}{\sqrt{1 - 3 x}} + 1 là hàm số F(x)F \left( x \right) thỏa mãn F(1)=23F \left( - 1 \right) = \dfrac{2}{3}. Khi đó F(x)F \left( x \right) là hàm số nào sau đây?

A.  

F(x)=x2313x3F \left( x \right) = x - \dfrac{2}{3} \sqrt{1 - 3 x} - 3.

B.  

F(x)=x2313x+1F \left( x \right) = x - \dfrac{2}{3} \sqrt{1 - 3 x} + 1.

C.  

F(x)=42313xF \left( x \right) = 4 - \dfrac{2}{3} \sqrt{1 - 3 x}.

D.  

F(x)=x2313x+3F \left( x \right) = x - \dfrac{2}{3} \sqrt{1 - 3 x} + 3.

Câu 31: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy là hình vuông cạnh a3a \sqrt{3}, SAS A:vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a2S A = a \sqrt{2}. Góc giữa SCS Cvà mặt phẳng (ABCD)\left( A B C D \right) bằng

A.  

(30)0\left(30\right)^{0}.

B.  

(60)0\left(60\right)^{0}.

C.  

(45)0\left(45\right)^{0}.

D.  

(90)0\left(90\right)^{0}.

Câu 32: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=x(x1)(x+2())3f^{'} \left( x \right) = x \left( x - 1 \right) \left( x + 2 \left(\right)\right)^{3}, xR\forall x \in R. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A.  

33.

B.  

11.

C.  

55.

D.  

22.

Câu 33: 0.2 điểm

Cho hàm số y=(x23x())34y = \left( x^{2} - 3 x \left(\right)\right)^{\dfrac{3}{4}}. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  

Hàm số có đạo hàm là y=34.(2x3)x23x4y ' = \dfrac{3}{4} . \dfrac{\left( 2 x - 3 \right)}{\sqrt[4]{x^{2} - 3 x}}.

B.  

Hàm số xác định trên tập D=(;0)(3;+)D = \left( - \infty ; 0 \right) \cup \left( 3 ; + \infty \right).

C.  

Hàm số đồng biến trên khoảng S=(3;+)S = \left( 3 ; + \infty \right)và nghịch biến trên khoảng (;0)\left( - \infty ; 0 \right).

D.  

Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

Câu 34: 0.2 điểm

Tìm tất cả giá trị thực của tham số mm để hàm số y=xm+2x+1y = \dfrac{x - m + 2}{x + 1} nghịch biến trên các khoảng mà nó xác định?

A.  

m<3m < - 3.

B.  

m<1m < 1.

C.  

m3m \leq - 3.

D.  

m1m \leq 1.

Câu 35: 0.2 điểm

Cho điểm I(1;2;3)I \left( 1 ; - 2 ; 3 \right). Phương trình mặt cầu tâm II và tiếp xúc với trục OyO y là:

A.  

((x1))2+((y+2))2+((z3))2=10\left(\left( x - 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y + 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z - 3 \right)\right)^{2} = \sqrt{10}.

B.  

((x+1))2+((y2))2+((z+3))2=10\left(\left( x + 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y - 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z + 3 \right)\right)^{2} = 10.

C.  

((x1))2+((y+2))2+((z3))2=10\left(\left( x - 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y + 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z - 3 \right)\right)^{2} = 10.

D.  

((x1))2+((y+2))2+((z+3))2=9\left(\left( x - 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y + 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z + 3 \right)\right)^{2} = 9.

Câu 36: 0.2 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mm để bất phương trình (log)2(5x1).(log)2(2.5x2)m\left(log\right)_{2} \left( 5^{x} - 1 \right) . \left(log\right)_{2} \left( 2 . 5^{x} - 2 \right) \leq m có nghiệm x1x \geq 1?

A.  

m6m \leq 6.

B.  

m<6m < 6.

C.  

m>6m > 6.

D.  

m6m \geq 6.

Câu 37: 0.2 điểm

Biết rằng tích phân 01(2x+1)exdx=a+b.e\int_{0}^{1} \left( 2 x + 1 \right) e^{x} d x = a + b . e, tích a.ba . b bằng

A.  

15- 15.

B.  

1- 1.

C.  

2020.

D.  

11.

Câu 38: 0.2 điểm

Cho hình trụ có bán kính đáy là 44cm\text{cm}, một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB , ABA B \textrm{ } , \textrm{ } A^{'} B^{'}AB =AB=6A B \textrm{ } = A^{'} B^{'} = 6cm\text{cm} (hình vẽ). Biết diện tích tứ giác ABBAA B B^{'} A bằng 6060(cm)2\left(\text{cm}\right)^{2}. Tính chiều cao hình trụ đã cho.

Hình ảnh


A.  

43 cm4 \sqrt{3} \textrm{ }\text{cm}.

B.  

62 cm6 \sqrt{2} \textrm{ }\text{cm}.

C.  

53 cm5 \sqrt{3} \textrm{ }\text{cm}.

D.  

82 cm8 \sqrt{2} \textrm{ }\text{cm}.

Câu 39: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz\text{Oxyz}, cho ba điểm M(3;0;0) , N(m;n;0)M \left( 3 ; 0 ; 0 \right) \textrm{ } , \textrm{ } N \left( m ; n ; 0 \right), P(0;0;p)P \left( 0 ; 0 ; p \right). Biết MN=13 , MON^=60M N = \sqrt{13} \textrm{ } , \textrm{ } \hat{M O N} = 60 \circ, thể tích tứ diện OMNPO M N P bằng 33. Giá trị của biểu thức A=m+2n2+p2A = m + 2 n^{2} + p^{2} bằng

A.  

2727.

B.  

2828.

C.  

3030.

D.  

2929.

Câu 40: 0.2 điểm

Tìm điểm cực đại của hàm số y=x32mx2+(m2+m1)x+2y = x^{3} - 2 m x^{2} + \left( m^{2} + m - 1 \right) x + 2. Biết hàm số đạt cực tiểu tại x=1x = 1.

A.  

x=13x = - \dfrac{1}{3}.

B.  

x=0x = 0.

C.  

x=73x = \dfrac{7}{3}.

D.  

x=13x = \dfrac{1}{3}.

Câu 41: 0.2 điểm

Ông Năm gửi 320320 triệu đồng ở hai ngân hàng XXYY theo hình thức lãi kép. Sô tiền thứ nhất gửi ở ngân hàng XX với lãi suất 2,1%2 , 1 \%/một quý (kỳ hạn một quý) trong khoảng thời gian 1515 tháng. Số tiền còn lại gửi ngân hàng YYvới lãi suất 0,73%/0 , 73 \% /một tháng (kỳ hạn một tháng) trong thời gian 99 tháng. Tổng tiền lãi thu được ở cả hai ngân hàng là 27507768,1327507768 , 13 đồng (chưa làm tròn). Hỏi số tiền ông Năm gửi vào ngân hàng XXYYlà bao nhiêu?

A.  

140140 triệu và 180180 triệu.

B.  

100100 triệu và 220220 triệu.

C.  

135135 triệu và 185185 triệu.

D.  

120120 triệu và 200200 triệu.

Câu 42: 0.2 điểm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,DA , B , C , Ddưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Hình ảnh


A.  

y=x33xy = \left|\right. x^{3} \left|\right. - 3 \left|\right. x \left|\right..

B.  

y=(x)3+3xy = \left(\left|\right. x \left|\right.\right)^{3} + 3 \left|\right. x \left|\right..

C.  

y=x3+3xy = \left|\right. x^{3} + 3 x \left|\right..

D.  

y=x33xy = \left|\right. x^{3} - 3 x \left|\right..

Câu 43: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B CSA=SB=SCS A = S B = S C, đáy ABCA B C là tam giác đều cạnh aa. Biết thể tích khối chóp bằng a333\dfrac{a^{3} \sqrt{3}}{3}. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SAS ABCB C bằng

A.  

a34\dfrac{a \sqrt{3}}{4}.

B.  

3a1313\dfrac{3 a \sqrt{13}}{13}.

C.  

6a7\dfrac{6 a}{7}.

D.  

4a7\dfrac{4 a}{7}.

Câu 44: 0.2 điểm

Cho hình chóp tứ giác S.ABCDS . A B C DSA(ABCD)S A \bot \left( A B C D \right), ABCDA B C D là hình thang vuông tại AABB biết AB=2a, AD=3BC=3aA B = 2 a , \textrm{ } A D = 3 B C = 3 a. Tính thể tích khối chóp S.ABCDS . A B C D theo aa biết góc giữa hai mặt phẳng (SCD)\left( S C D \right)(ABCD)\left( A B C D \right) bằng 6060 \circ.

A.  

26a32 \sqrt{6} a^{3}.

B.  

63a36 \sqrt{3} a^{3}.

C.  

66a36 \sqrt{6} a^{3}.

D.  

23a32 \sqrt{3} a^{3}.

Câu 45: 0.2 điểm

Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m sao cho tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4+3m2x2+m2m+1y = x^{4} + 3 m^{2} x^{2} + m^{2} - m + 1 trên đoạn [1 ; 2]\left[\right. 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \left]\right. bằng 3434. Tổng các phần tử của S bằng

A.  

1- 1.

B.  

217- \dfrac{2}{17}.

C.  

217\dfrac{2}{17}.

D.  

157\dfrac{15}{7}.

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số

Hình ảnh

liên tục trên

Hình ảnh

, thỏa mãn

Hình ảnh

với mọi

Hình ảnh

Hình ảnh

. Tính

Hình ảnh

.

A.  

f(2)=3232ln3f \left( 2 \right) = \dfrac{3}{2} - \dfrac{3}{2} ln3.

B.  

f(2)=32+32ln3f \left( 2 \right) = \dfrac{3}{2} + \dfrac{3}{2} ln3.

C.  

f(2)=1212ln3f \left( 2 \right) = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{2} ln3.

D.  

f(2)=1332ln2f \left( 2 \right) = \dfrac{1}{3} - \dfrac{3}{2} ln2.

Câu 47: 0.2 điểm

Người ta làm một chiếc vòng tròn bằng bạc, biết đường kính vòng ngoài là 70 cm70 \textrm{ } c m, đường kính trong là 50 cm50 \textrm{ } c m( tham khảo như hình vẽ). Thể tích của vòng bạc là

Hình ảnh


A.  

1500(π)2  cm31500 \left(\pi\right)^{2} \textrm{ }\textrm{ } c m^{3}.

B.  

9000π  cm39000 \pi \textrm{ }\textrm{ } c m^{3}.

C.  

1500π  cm31500 \pi \textrm{ }\textrm{ } c m^{3}.

D.  

9000(π)2  cm39000 \left(\pi\right)^{2} \textrm{ }\textrm{ } c m^{3}.

Câu 48: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=(x3)(x225)(x+2)f^{'} \left( x \right) = \left( x - 3 \right) \left( x^{2} - 25 \right) \left( x + 2 \right). Tính tổng các giá trị nguyên của tham số mmđể hàm số g(x)=f((x)3+8x4mm2)g \left( x \right) = f \left( \left(\left|\right. x \left|\right.\right)^{3} + 8 \left|\right. x \left|\right. - 4 m - m^{2} \right) có đúng 55 điểm cực trị

A.  

4- 4.

B.  

00.

C.  

3- 3.

D.  

22.

Câu 49: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z cho A \left(\right. 4 ; 1 ; 5 \right) ; B \left( 3 ; 0 ; 1 \right) ; C \left( - 1 ; 2 ; 0 \right)M(a;b;c)M \left( a ; b ; c \right) thỏa mãn T=MA.MB+2MB.MC5MC.MAT = \overset{\rightarrow}{M A} . \overset{\rightarrow}{M B} + 2 \overset{\rightarrow}{M B} . \overset{\rightarrow}{M C} - 5 \overset{\rightarrow}{M C} . \overset{\rightarrow}{M A} lớn nhất. Tính P=a4b+4cP = a - 4 b + 4 c

A.  

P=23P = 23.

B.  

P=13P = 13.

C.  

P=8P = 8.

D.  

P=11P = 11.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho các số thực x,y,a,bx , y , a , b sao cho 2a+b<02 a + b < 0 và thỏa mãn điều kiện: \left{ \left(log\right)_{2} \left(\right. 2 x^{2} + 2 y^{2} + 18 \right) = 2 + \left(log\right)_{2} \left( 3 x + 2 y \right) \\ 9^{- a} . 3^{- b} . 3^{\dfrac{- 4}{2 a + b}} + ln \left[ \left(\left(\right. 2 a + b + 2 \right)\right)^{2} + 1 \left] = 81. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = \sqrt{\left(\left(\right. x - a \right)\right)^{2} + \left(\left( y - b \right)\right)^{2}}.

A.  

2522 \sqrt{5} - 2.

B.  

22.

C.  

52\sqrt{5} - 2.

D.  

252 \sqrt{5}.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - CỤM TRƯỜNG THPT MỸ LỘC-VỤ BẢN-NAM ĐỊNHTHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

839 lượt xem 420 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT NGÔ GIA TỰ - ĐĂK LĂK - Lần 1 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

576 lượt xem 266 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT GIA ĐỊNH - TPHCM THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

979 lượt xem 483 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ GIÁO DỤC HÀ TĨNH THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

962 lượt xem 490 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Kinh Môn - Hải Dương - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

242 lượt xem 85 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-ĐINH-TIÊN-HOÀNG-LẦN 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

654 lượt xem 315 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

415 lượt xem 161 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ THANH HÓA - Lần 1 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

516 lượt xem 224 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - LIÊN TRƯỜNG NGHỆ AN - LẦN 2 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

1,512 lượt xem 777 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!